Tiết 61 Đại Số 9-Luyện tập

9 631 5
Tiết 61 Đại Số 9-Luyện tập

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Nhiệt liệt chào mừng Nhiệt liệt chào mừng Quý vị đại biểu, các thầy Quý vị đại biểu, các thầy cô giáo về dự giờ học tốt cô giáo về dự giờ học tốt PHềNG GIO DC HUYN VNH BO - TRNG THCS NHN HO Tit 61 Tit 61 : Luyn tp : Luyn tp Gv: ON QUC VIT Gv: ON QUC VIT NGI THC HIN MễN: I S 9 Thứ 2, ngày 14 tháng 4 năm 2008 Kiểm tra bài cũ 1,Thế nào là phương trình trùng phương? Nêu các bước giải phương trình trùng phương ax 4 + bx 2 + c = 0 (a≠0) ? 2, Nêu các bước giải phương trình chứa ẩn ở mẫu? 3, Giải phương trình tích dạng A.B.C = 0 như thế nào? Các bước giải phương trình trùng phương: ax 4 + bx 2 + c = 0 (a≠0) B 1 : Đặt x 2 = t ( t ≥ 0 ) B 2 : giải at 2 + bt + c = 0 B 3 : So sánh với điều kiện, thay t vào x 2 = t để tìm x. Các bước giải phương trình chứa ẩn ở mẫu B 1 : Tìm ĐKXĐ B 2 : Quy đồng và khử mẫu thức hai vế. B 3 : Giải phương trình vừa nhận được B 4 : So sánh với điều kiện để kết luận nghiệm Giải phương trình tích dạng A.B.C = 0 A.B.C = 0 0 0 0 A B C =   =   =  ⇔ Thứ 2, ngày 14 tháng 4 năm 2008 Các bước giải phương trình trùng phương: Các bước giải phương trình chứa ẩn ở mẫu Giải phương trình tích dạng A.B.C = 0 ax 4 + bx 2 + c = 0 (a≠0) B 1 : Đặt x 2 = t ( t ≥ 0 ) B 2 : giải at 2 + bt + c = 0 B 3 : So sánh với điều kiện, thay t vào x 2 = t để tìm x. B 1 : Tìm ĐKXĐ B 2 : Quy đồng và khử mẫu thức hai vế. B 3 : Giải phương trình vừa nhận được B 4 : So sánh với điều kiện để kết luận nghiệm A.B.C = 0 0 0 0 A B C =   =   =  ⇔ Kiến thức cần nhớ Thứ 2, ngày 14 tháng 4 năm 2008 Tiết 61: LUYỆN TẬP Bài 1: Giải các phương trình trùng phương: Các bước giải phương trình trùng phương: ax 4 + bx 2 + c = 0 (a≠0) B 1 : Đặt x 2 = t ( t ≥ 0 ) B 2 : giải at 2 + bt + c = 0 B 3 : So sánh với điều kiện, thay t vào x 2 = t để tìm x. a, 9x 4 - 10x 2 + 1 = 0 b, 5x 4 + 2x 2 - 16 = 10 - x 2 Đặt x 2 = t (t≥0) (*) ⇒ 9t 2 - 10t +1 = 0 ∆’ = 5 2 -9.1 = 16 >0 t 1 = ( 5) 16 9 − − + ( 5) 16 9 − − − t 2 = = 1 = 1 9 (t/m *) (t/m *) ⇒    x 2 = 1 x 2 = 1 9 ⇒    x = ± 1 x = ± 1 3 Vậy phương trình có 4 1 3 nghiệm x = ±1; ± ⇒ 6x 4 + 2x 2 -26 = 0 Đặt x 2 = t (t≥0) (*) ⇒ 3x 4 + x 2 - 13 = 0 ∆ = 1 2 - 4.3.(-13) = 157 >0 ⇒ 3t 2 + t - 13 = 0 t 1 = t 2 = 1 157 6 − + 1 157 6 − − (thoả mãn *) < 0 (loại) ⇒ x 2 = 1 157 6 − + 1 157 6 − + Vậy phương trình có hai nghiệm x = ± Thứ 2, ngày 14 tháng 4 năm 2008 Tiết 61: LUYỆN TẬP Các bước giải phương trình trùng phương: ax 4 + bx 2 + c = 0 (a≠0) B 1 : Đặt x 2 = t ( t ≥ 0 ) B 2 : Giải at 2 + bt + c = 0 B 3 : So sánh với điều kiện, thay t vào x 2 = t để tìm x. Các bước giải phương trình chứa ẩn ở mẫu B 1 : Tìm ĐKXĐ B 2 : Quy đồng và khử mẫu thức hai vế. B 3 : Giải phương trình vừa nhận được B 4 : So sánh với điều kiện để kết luận nghiệm Bài 2: Giải các phương trình chứa ẩn ở mẫu: a, 14 1 1 2 3 9 x x = − − − Điều kiện: x ≠ ±3 (*) 2 2 2 2 14 9 3 9 9 9 x x x x x − + = + − − − ⇔ ⇔ 14 = x 2 - 9 + x + 3 ⇔ x 2 + x - 20 = 0 ∆ = 1 2 - 4.1.(-20) = 81 > 0    x 1 = 1 81 2 − + 1 81 2 − − x 2 = = 4 = -5 ⇔ (t/m*) (t/m*) Vậy phương trình có hai nghiệm x = 4 và x = -5. b, 2 2 8 1 ( 1)( 4) x x x x x x − + = + + − Điều kiện: x ≠ -1, x ≠ 4 (*) ⇔ 2 2 ( 4) 8 ( 1)( 4) ( 1)( 4) x x x x x x x x − − + = + − + − ⇔ 2x 2 - 8x = x 2 - x + 8 ⇔ x 2 - 7x - 8 = 0 ∆ = 7 2 - 4.1.(-8) = 81 > 0    x 1 = 7 81 2 + x 2 = = 8 = -1 ⇔ (t/m*) (loại) Vậy phương trình có một nghiệm x = 8 7 81 2 − Thứ 2, ngày 14 tháng 4 năm 2008 Tiết 61: LUYỆN TẬP Các bước giải phương trình trùng phương: ax 4 + bx 2 + c = 0 (a≠0) B 1 : Đặt x 2 = t ( t ≥ 0 ) B 2 : Giải at 2 + bt + c = 0 B 3 : So sánh với điều kiện, thay t vào x 2 = t để tìm x. Giải phương trình tích dạng A.B.C = 0 A.B.C = 0 0 0 0 A B C =   =   =  ⇔ Bài 3: Giải phương trình: a, x 3 + 3x 2 - 2x - 6 = 0 ⇔ x 2 (x + 3) -2(x + 3) = 0 ⇔ (x + 3)(x 2 - 2) = 0    ⇔ x +3 = 0 x 2 -2 = 0 x 1 = -3 ⇔    x 1 = x 1 = - 2 2 Vậy phương trình có ba nghiệm: x = -3, ,- 2 2 b, (x 2 +2x-5) 2 = (x 2 -x+5) 2 ⇔(x 2 +2x-5) 2 -(x 2 -x+5) 2 = 0 ⇔ ((x 2 +2x-5)+(x 2 -x+5)). ((x 2 +2x-5)-(x 2 -x+5)) = 0 ⇔ (2x 2 + x)(3x-10) = 0    ⇔ 2x 2 +x = 0 3x-10 = 0    ⇔ x(2x+1)=0 3x-10 = 0    ⇔ x = - 1 2 x = 0 x = 10 3 Vậy phương trình có ba 1 2 nghiệm x = - ; 0; 10 3 Thứ 2, ngày 14 tháng 4 năm 2008 Tiết 61: LUYỆN TẬP Bạn Phú giải phương trình sau: 2 2 3 6 1 3 9 x x x x − + = − − 2 1( 3) 3 6 ( 3)( 3) ( 3)( 3) x x x x x x x + − + = − + − + x 2 - 3x + 6 = x + 3 x 2 - 4x + 3 = 0 ta có a + b +c = 1 - 4 + 3 = 0 Phương trình có hai nghiệm là: x 1 = 1 x 2 = 3 3 1 c a = = (a= 1; b= -4; c=3) ⇔ ⇔ ⇔ Nhận xét về lời giải của bạn Phú Giải lại: 2 2 3 6 1 3 9 x x x x − + = − − 2 1( 3) 3 6 ( 3)( 3) ( 3)( 3) x x x x x x x + − + = − + − + x 2 - 3x + 6 = x + 3 x 2 - 4x + 3 = 0 ta có a + b +c = 1 - 4 + 3 = 0 Phương trình có một nghiệm là: x=1 x 1 = 1 thoả mãn (*) x 2 = 3 3 1 c a = = (a= 1; b= -4; c=3) ⇔ ⇔ ⇔    Điều kiện xác định: x ≠ ±3 (*) (1) (1) ⇔ (loại) Xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo cùng toàn thể các em học sinh. . vị đại biểu, các thầy Quý vị đại biểu, các thầy cô giáo về dự giờ học tốt cô giáo về dự giờ học tốt PHềNG GIO DC HUYN VNH BO - TRNG THCS NHN HO Tit 61. =   =   =  ⇔ Kiến thức cần nhớ Thứ 2, ngày 14 tháng 4 năm 2008 Tiết 61: LUYỆN TẬP Bài 1: Giải các phương trình trùng phương: Các bước giải phương

Ngày đăng: 24/06/2013, 01:28

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan