Tiết 33 Đại số 9

3 133 0
Tiết 33 Đại số 9

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Tiết 33-ĐS9 HỆ HAI PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT 2 ẨN 1/12/2005 ~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~ A-MỤC TIÊU + HS nắm được khái niệm nghiệm của hệ hai phương trình bậc nhất 2 ẩn . + HS biết cách minh họa tập nghiệm hệ phương trình trên mặt phẳng tọa độ . + HS nắm hiểu quan hệ tương đương giữa hai hệ phương trình . B-CHUẨN BỊ GV : Bảng phụ với các đề toán ghi sẵn. HS : Ôn tập cách vẽ đồ thò HSBN, cách giải nghiệm đối với phương trình bậc nhất 2 ẩn cùng việc biểu diễn nghiệm phương trình loại này lên mặt phẳng tọa độ. Bảng hoạt động nhóm và phiếu học tập. C-TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY I/ Ổn đònh : Kiểm diện HS lớp và ổn đònh trật tự lớp. II/ Kiểm tra bài cũ (9’) 1) Nêu kết luận về các trường hợp nghiệm của PTBN hai ẩn . 2) Tìm nghiệm tổng quát và biểu diễn tập nghiệm phương trình 2x + y = 3 lên mặt phẳng tọa độ . III/ Dạy học bài mới Tg Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung 10’ 15’ HĐ1-Khái niệm về hệ 2 phương trình bậc nhất hai ẩn . Kết quả kiểm tra để ở góc bảng . GV cho HS làm ?1. GV giới thiệu cặp số (x;y) = ( 2; -1) là nghiệm của hệ phương trình : 2 3 2 4 x y x y + =   − =  và vào mục 1 như bên . Khi 2 phương trình (1) và (2) không có nghiệm chung thì ta nên nói gì về hệ ? GV: Cũng như đối với phương trình, việc đi tìm tất cả các nghiệm của hệ gọi là giải hệ phương trình . HĐ2-Minh họa tập nghiệm hệ PT BN 2 ẩn. GV đưa HS trở lại ví dụ đầu tiên về nghiệm HPT. (GV vẽ thêm đường thẳng x – 2y = 4 và xác đònh giao điểm I(2;-1) của 2 đường thẳng). Vậy, tổng quát : Nếu HPT HS kiểm tra được cặp số : (x;y) = ( 2; -1) là nghiệm chung của cả 2 phương trình được nêu . HS : ( cảm tính ) Ta nói hệ vô nghiệm. HS theo dõi. 1. Khái niệm về hệ 2 phương trình bậc nhất hai ẩn . Hệ 2 phương trình bậc nhất hai ẩn có dạng : (1) ' ' '(2) ax by c a x b y c + =   + =  trong đó (1) và (2) là 2 phương trình bậc nhất 2 ẩn. Nghiệm của hệ là cặp số (x 0 ; y 0 ) khi nó là nghiệm chung của cả 2 phương trình (1) và (2). Khi 2 phương trình (1) và (2) không có nghiệm chung, ta nói hệ phương trình vô nghiệm. 2.Minh họa hình học tập nghiệm của HPT bậc nhất 2 ẩn. (1) ' ' '(2) ax by c a x b y c + =   + =  có nghiệm là (x 0 ;y 0 ) thì điểm I(x 0 ;y 0 ) được xác đònh như thế nào ? GV cho HS làm các ví dụ 1,2,3(SGK) GV trình bày mẫu lời giải cho VD1. Khi 2 đthẳng cắt nhau, ta kết luận gì đ/v HPT? GV: Đ/với VD2, có thể không cần vẽ hình mà vẫn có thể kết luận kết quả về nghiệm của nó ? GV nêu thêm ví dụ 3 và nhấn mạnh HPT(III) có vô số nghiệm được xác đònh bởi CT nghiệm tổng quát của hệ. GV cho treo bảng phụ ghi sẵn kết luận tổng quát . HS : Điểm I(x 0 ;y 0 ) là một điểm chung của 2 đường thẳng xác đònh bởi 2 phương trình (1) và (2) . HS theo dõi và tham gia phát biểu. Trường hợp này, ta nói HPT chỉ có duy nhất 1 nghiệm , đó là (2;1). HS : Có thể kết luận được là HPT vô nghiệm vì 2 đt cho bởi 2 phtrình của HPT song song nhau do cùng hệ số góc và khác tung độ gốc. HS tiếp tục theo dõi. VD1: Xét HPT (I) : 3 2 0 x y x y + =   − =  PT thứ nhất có tập nghiệm được biểu diễn trên mptđ bởi đthẳng : y = - x + 3 (D) PT thứ hai có tập nghiệm được biểu diễn trên mptđ bởi đthẳng : y = x/2 (D’). ↑ y D 3 I(2;1) → 0 3 D’ Dễ kiểm tra được D và D’ cắt nhau và trên mptđ, giao điểm của chúng là I(2;1). Do vậy, HPT(I) có 1 nghiệm duy nhất là (2;1). VD2 : Xét HPT (II): 3 2 6 3 2 3 x y x y − = −   − =  các tập nghiệm của 2 PT được biểu diễn trên mptđ là 2 đthẳng : y = 3 3 2 x + và y = 3 3 2 2 x − Rõ ràng đây là 2 đthẳng song song . Vậy HPT vô nghiệm. VD3 : Xét HPT(III) 2 3 2 3 x y x y − =   − + = −  Hai PT trong hệ có cùng một đường thẳng biểu diễn của 2 tập nghiệm : y = 2x – 3 Lúc này HPT có vô số nghiệm số mà nghiệm tổng 10’ HĐ3-Hệ phương trình tương đương. GV: Em nào còn nhớ k/niệm 2 PT tương đương ? GV giới thiệu k/niệm hai HPT tương đương. GV có thể cho thêm phản ví dụ (HS không cần ghi). HS nhắc lại k/niệm 2 PT tương đương. quát là : (x; y = 2x-3) , với mọi x ∈ R. Kết luận TQ(SGK) 3.Hệ phương trình tương đương. Đònh nghóa (SGK) VD: 2 1 2 1 x y x y − =   − = −  2 1 0 x y x y − =  ⇔  − =  vì chúng có cùng tập nghiệm . IV/ Dặn dò(1’) + Nắm chắc bài học. + BTVN : 4,5,6,7,8 (SGK) . D-RÚT KINH NGHIỆM ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. ~~~~~~0O0~~~~~~ . Tiết 33- ĐS9 HỆ HAI PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT 2 ẨN 1/12/2005 ~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~ A-MỤC. độ. Bảng hoạt động nhóm và phiếu học tập. C-TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY I/ Ổn đònh : Kiểm diện HS lớp và ổn đònh trật tự lớp. II/ Kiểm tra bài cũ (9 ) 1) Nêu kết luận về các trường hợp nghiệm của PTBN. trong hệ có cùng một đường thẳng biểu diễn của 2 tập nghiệm : y = 2x – 3 Lúc này HPT có vô số nghiệm số mà nghiệm tổng 10’ HĐ3-Hệ phương trình tương đương. GV: Em nào còn nhớ k/niệm 2 PT tương

Ngày đăng: 03/07/2014, 08:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Tiết 33-ĐS9 HỆ HAI PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT 2 ẨN

  • I/ Ổn đònh : Kiểm diện HS lớp và ổn đònh trật tự lớp.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan