1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Dai so 9 : Tiet 20 - 22

10 237 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 341 KB

Nội dung

Tuần 11: Ngày soạn : 20/10 / 2010 Tiết 20 LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: - Củng cố khái niệm hàm số , biến số , đồ thò hàm số , hàm số đồng biến – nghòch biến . - Rèn cho hs kỹ năng tính giá trò của hàm số , kỹ năng vẽ đồ thò của hàm số , kỹ năng vẽ đồ thò của hàm số . - Hs chăm học , tự rèn kỹ năng . II. Chuẩn bò : Gv: Bảng phụ ghi bài tập 4(45) . Hs: Ôn lại các kiến thức liên quan đến đồ thò , hàm số . III. Tiến trình : A. Bài cũ : - Nêu khái niệm hàm số . Cho ví dụ về hàm số ( bằng công thức ) - Chữa bài tập số 2 ( 45 ) • Đặt vấn đề : • Ở tiết 19 các em đã nắm được khái niệm hàm số , t/c hàm số , ôn lại cách vẽ đồ thò hàm số . Để rèn kỹ năng nhận biết hàm số , tính giá trò của hàm số , vẽ đồ thò của hàm số chúng ta cùng học bài hôm nay . B. Bài mới : Hoạt động 1: Chữa bài tập Gv: Yêu cầu hs đọc bài tập số 3 Gọi 1 hs lên bảng chữa Cả lớp theo dõi . 1 hs khác nhận xét Gv nhận xét cho điểm . H: Để giải bài tập 3 các em đã vận 1.Chữa bài tập Bài 3 (45) a) Vẽ trên cùng một hệ trục toạ độ đồ thò của hai hàm số : y = 2x và y = - 2x * y = 2x x = 1 => y = 2 . A ( 1;2 ) * y = - 2x x = 1 => y = - 2. B ( 1;- 2 ) dụng kiến thức nào ? 1 hs trả lời . H: Trong 2 hàm số trên , hàm nào đồng biến , hàm nào nghòch biến ? Vì sao ? 1 hs trả lời . Gv nhận xét ,cho điểm . b) Hàm số y = 2x đồng biến vì : ù a = 2 > 0 Hàm số y = 2x nghòch biến vì : ù a = - 2 < 0 Hoạt động 2: Bài tập tại lớp Gv yêu cầu hs đọc bài tập 4 (45) Gv treo bảng phụ vẽẵn hình 4 (45) Gọi 1 hs đọc hình . Hs thảo luận theo nhóm làm vào vở nháp . Đại diện nhóm trình bày các bước vẽ Đại diện nhóm khác nhận xét Gv nhận xét hoạt động các nhóm 2. Luyện tập Bài 4( 45 ) Cách vẽ : Vẽ hình vuông cạnh 1 đơn vò , đỉnh O,đường chéo OB có độ bằng 2 - Trên tia Ox đặt điểm C sao cho OC = OB = 2 - Vẽ hình chữ nhật có một đỉnh là O cạnh OC = 2 cạnh CD = 1 Suy ra đường chéo OD = 3 Gv: Ngoài cách vẽ đồ thò như đã giới thiệu thì bài tập 4 đã giới thiệu thêm 1 cách vẽ đồ thò của hàm số . Gv yêu cầu hs đọc bài 7 ( 46) H: Để chứng minh hàm số đồng biến , nghòch biến ta làm như thế nào ? 1 hs lên bảng trình bày . Cả lớp làm nháp . 1 hs khác nhận xét Gv nhận xét , cho điểm . Gv treo bảng phụ vẽ hình 5( 45) Chia sẵn ô vuông . Yêu cầu hs lên bảng vẽ đồ thò hs y = x ; y = 2x 1 hs lên vẽ ,trình bày cách vẽ 1 hs khác nhận xét Gv nhận xét đánh giá . H: Hãy xác đònh toạ độ của điểm A và điểm B ? 1 hs trả lời H: Dựa vào đồ thò hãy tính chu vi và diện tích ∆ABD Hs thảo luận theo nhóm . Đại diện 1 nhóm lên bảng trình bày Đại diện nhóm khác nhận xét Gv nhận xét cho điểm H: Qua đồ thò bài 5 hãy nêu lại cách vẽ đồthò hs y = ax ? - Trên tia oy ta đặt điểm E sao cho OE = OD = 3 Xác đònh điểm A( 1; 3 ) - Vẽ đường thẳng OA , đó là đồ thò của hàm số : y = 3 x Bài 7 ( 46 ) Với x 1 ,x 2 bất kỳ ∈ R và x 1 < x 2 ta có f(x 1 ) = 3x 1 ; f(x 2 ) = 3x 2 Vì : x 1 < x 2 ⇒ 3x 1 < 3x 2 ⇒ f(x 1 ) < f(x 2 ) Vậy hàm số y = f(x) = 3x đồng biến trên R . Bµi 5 (45 ) Hàm số : y = x x = 1 => y =1 => C( 1;1 )thuộc đồ thò hàm số . * y = 2x x = 1 => y = 2 => D. (1; 2 ) thuộc đồ thò hàm số b) A( 2; 4 ), B ( 4; 4 ) P ABC = AB + AC + BC Có AB = 2cm OB = 2444 22 =+ OA = 5224 22 =+ => P ABC = 2 + cm13,125224 ≈+ y = 2x y = x O Cách xác đònh toạ độ điểm thuộc ,hay không thuộc đồ thò hàm số ? 1 hs trả lời S = ½ . 2 . 4 = 4 cm 2 C.Củng cố Nhắc lại khái niệm hàm số , tính chất hàm số , cách vẽ đồ thò hàm số , cách xác đònh tính đồng biến nghòch biến của hàm số D.Hướng dẫn về nhà Xem lại các bài đã chữa , làm bài tập số 6 Xem trước bài hôm sau Tuần : 11 Ngày soạn 20 /10 /2010 Tiết 21 I. Mục tiêu: HS nắm được - Đònh nghóa hàm số bậc nhất được cho bởi công thức y = ax+b ( a ≠ 0). - Hàm số bậc nhất luôn xác đònh với mọi giá trò của biến x ∈ R - Hàm số bậc nhất y= ax+b đồng biến trên R , khi a > 0 nghòch biến trên R khi a < 0 -Xác đònh được hàm số bậc nhất một ẩn, hàm số đồng biến, hàm số nghòc biến. II. Chuẩn bò : Gv: Bảng phụ ghi các VD , phấn màu Hs: n lại khái niện hàm số , hàm số đồng biến , nghòch biến III. Tiến trình : A . Bài cũ : Hàm số là gì ? Hãy cho 1 vd về hàm số được cho bằng công thức ? HÀM SỐ BẬC NHẤT • Đặt vấn đề : Các em đã được biết khái niệm hàm số , lấy vd về hàm số được cho bằng công thức . Tiết học hôm nay sẽ giới thiệu với các em 1 hàm số cụ thể , đó là hàm số nào , t/c ra sao ? => Bài mới Hoạt động 1:Tìm hiểu khái niệm về hàm số bậc nhất Gv yêu cầu hs đọc tìm hiểu bài toán H: Bài toán cho biết gì ? Yêu cầu gì? 1 hs trả lời Gv treo bảng phụ ghi nội dung ?1 1 hs lên điền Cả lớp làm vở nháp . 1 hs khác nhận xét bài làm Gv treo bảng phụ ghi ?2 , yêu cầu hs lên bảng điền . 1 hs lên làm Cả lớp làm vào nháp 1 hs khác nhận xét bài làm Gv nhận xét cho điểm H: Hãy giải thích tại sao s là hàm số của t ? 1 hs trả lời H: Trong công thức: S = 50t + 8 nếu thay S bởi chữ y thay t bởi chữ x ta có công thức nào ? 1 hs trả lời H: Nếu thay 50 bằng a , 8 bằng b thì ta có công thức hàm số như thế nào ? 1 hs trả lời GV: y = ax + b ( a# 0 ) là hàm số bậc nhất . H: Vậy hàm số bậc nhất có dạng như thế nào ? 1 hs trả lời 1 hs đọc đònh nghóa I. Khái niệm về hàm số bậc nhất 1) Bài toán ( SGK 46 ) Sau 1h ô tô đi được 30 km Sau t giờ ô tô đi được 30.t km Sau t giờ ô tô cách trung tâm Hà Nội là : S = 50t + 8 Điền bảng T 1 2 3 4 S=50t+8 58 108 158 208 . 2 . Đònh nghóa ( SGK – 47 ) ?1 ?2 Gv treo bảng phụ ghi sẵn nội dung sau : Các công thức sau có phải là hàm số bậc nhất không ?Vì sao ? Hãy chỉ rõ hệ số a,b,c ở các hàm bậc nhất ? a) y = 1 – 5x , b) y = ¼ x + 4 c) y = 5 x , d) y = 2x 2 + 3 e) y = mx + 2 , e) f(y) = 0x + 7 Hs hoạt động theo nhóm Đại diện 1 nhóm lên trình bày Đại diện nhóm khác nhận xét Gv nhận xét cho điểm các nhóm . Hoạt động 2: Tìm hiểu tính chất của hàm số Gv yêu cầu hs đọc,tìm hiểu vd1( sgk ) H: Hàm số y = - 3x + 1 đồng biến hay nghòc biến ? Bằng cách nào ? 1 hs trả lời Tương tự hãy làm ?3 Gv yêu cầu 1 hs đọc ?3 Cả lớp làm nháp 1 hs lên bảng làm 1 hs khác nhận xét Gv nhận xét cho điểm H: Hãy chỉ ra điểm giống nhau và khác nhau của 2 hàm số : y = 3x + 1 và y = - 3x + 1 1 hs trả lời H: Trong 2 hs đó , hàm số nào đồng biến , hàm số nào nghòch biến ? 1 hs trả lời Gv: Chính vì hệ số a khác nhau về dấu nên tính chất của hàm số cũng khác nhau => t/c 1 hs đọc tính chất Gv quay trở lại bảng phụ ở mục I ,yêu II. tính chất của hàm số Vd ;( sgk – 47 ) Lấy x 1 ,x 2 ∈ R sao cho x 1 < x 2 => f(x 1 ) = 3x 1 + 1 f(x 2 ) = 3x 2 + 1 Vì x 1 < x 2 => 3x 1 < 3 x 2 => 3x 1 + 1 < 3x 2 + 1 => f(x 1 ) < f(x 2 ) Vậy từ x 1 < x 2 => f(x 1 ) < f(x 2 ) => hàm số y = 3x + 1 đồng biến trên R . * Tính chất :( sgk – 47 ) Hàm số y = 1 – 5x nghòch biến ?3 cầu hs chỉ ra các hàm số đồng biến nghòch biến . 1 hs trả lời 1 hs khác nhận xét . ( vì a <0 ) Hàm số y = ¼ x + 4 đồng biến (a>0 ) Hàm số y = 5 x đồng biến ( a> 0 ) Hàm số y = mx + 2 đồng biến , nghòc biến a) Hàm số đồng biến b) Hàm số nghòch biến A. Củng cố Qua bài học hôm nay các em cần ghi nhớ kiến thức nào ? D . Hướng dẫn về nhà Học kỹ khái niệm , tính chất hàm số bậc nhất Làm bài tập 8 ; 9 ;10 ( sgk ) HD bài 10 : Chiều dài ban đầu là 30 cm , sau khi bớt x cm , chiều dài là . Chiều rộng là . Chu vi : P = ( d + r ) . 2 Tuần : 11 Ngày soạn :20 /10/2010 Tiết 22 ?4 LUYỆN TẬP I. Mục tiêu : Củng cố đònh nghóa , tính chất của hàm số bậc nhất Rèn kỹ năng nhận dạng hàm số bậc nhất , kỹ năng áp dụng tính chất để xét hàm số đồng biến , nghòch biến trên R . Rèn kỹ năng biểu diễn điểm trên mặt phẳng toạ độ . II. Chuẩn bò : Gv: Bảng phụ vẽ sẵn lưới ô vuông Hs : Giấy ô ly có kẻ ô vuông . III. Tiến trình : A. Kiểm tra : 1) Hãy nêu đònh nghóa hàm số bậc nhất . Chữa bài tập số 8 b,c – 48 2) Hãy nêu tính chất của hàm số bậc nhất . Chữa bài tập số 9 – 48 Hoạt động 1: Chữa bài tập Gv yêu cầu hs đọc bài tập số 10 H: Bài toán cho biết gì ? Yêu cầu gì ? 1 hs lên bảng làm 1 hs khác nhận xét Gv nhận xét cho điểm . H: Theo công thức vừa lập thì y có phải là hàm số của x không ? Vì sao ? 1 hs trả lời H: Qua bài tập 10 đã củng cố lại cho các em những kiến thức nào ? 1 hs trả lời 1. Chữa bài tập Số 10 ( 48 ) Bài giải : Chiều dài , chiều rộng HCN ban đầu là 30 cm ; 20 cm . Sau khi bớt mỗi chiều x(cm), chiều dài và chiều rộng của HCN mới lần lượt là : 30 – x (cm ) ; 20 - x ( cm ) Chu vi của HCN mới là: y = 2 [ ( 30 – x ) + ( 20 – x ) ⇔ y = 2 ( 30 – x + 20 – x ) ⇔ y =2 ( 50 - 2x ) ⇔ y = 100 – 4x Hoạt động 2: Luyện tập Gv yêu cầu hs đọc bài toán H: Bài toán cho biết gì , yêu cầu gì ? 1 hs trả lời . H: Để tìm a ta làm như thế nào ? 1 hs trả lời 2. Luyện tập Bài 12 ( 48 ) Hàm số y = ax + 3 Khi x = 1 ; y = 2,5 thay vào hàm số ta có : 2,5 = a . 1 + 3 Yêu cầu 1 hs lên bảng trình bày . 1 hs nhận xét bài làm . H: Để giải bài toán , tìm hệ số a khi biết x ,y ta làm như thế nào ? Yêu cầu hs đọc bài tập 13 . H: Bài 13 yêu cầu gì ? 1 hs trả lời . H: Nhắc lại hàm số bậc nhất ? Hs thảo luận nhóm làm bài 13 Đại diện 1 nhóm lên bảng trình bày . Đại diện nhóm khác nhận xét . H: Vậy để giải bài tập 13 các emđã vận dụng những kiến thức nào ? 1 hs trả lời . Gv treo bảng phụ vẽ lưói kẻ ô vuông bài 11 . Yêu cầu 1 hs lên bảng biểu diễn các điểm : A( -3 ; 0 ) , B ( -1 ; 1 ) Cả lớp làm vào vở 1 hs khác nhận xét Gv nhận xét cho điểm . Gv : Tập hợp các điểm có tung độ bằng 0 là trục hoành , ta có pt: y = 0 - Tập hợp các điểm có hoành độ bằng 0 là trục tung ta có pt : x = 0 - Tập hợp các điểm có hoành độ bằng tung độ là đường thẳng y = x - Tập hợp các điểm có hoành độ và tung độ đối nhau là đường thẳng y = - x 2,5 – 3 = a a = - 0,5 Hệ số a của hàm số nói trên là a = - 0,5 Hàm số đó là : y = - 0,5 x + 3 Bài 13 ( 48 ) Với những giá trò nào của m thì mỗi hàm số sau là hàm số bậc nhất : a) y = m − 5 ( x – 1 ) b) y = m − 5 x - m − 5 là hàm số bậc nhất khi 05 ≠−= ma ⇔ 5 – m > 0 ⇔ m < 5 a) Hàm số : 5,3 1 1 + − + = x m m y la hàm øsố bậc nhất khi 0 1 1 ≠ − + m m tức là m + 1 # 0 => m # -1 Và m – 1 # 0 => m # 1 Bài 11 ( 48 ) C.Củng cố : H D FB Qua bài học hôm nay các em đã chữa được mấy bài tập , thuộc các dạng bài tập nào ? Cách giải mỗi loại bài tập đó . D . Hướng dẫn về nhà Học thuộc đ/n , t/c hàm số bậc nhất . Làm bài tập 14 ( 48 ) Bài 48 căn cứ hệ số a => KL hàm số đồng biến nghòch biến n các kiến thức : Đồ thò hàm số , Cách vẽ đồ thò hàm số y = ax ( a # 0 ) . 1 1: Ngày so n : 20/ 10 / 201 0 Tiết 20 LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: - Củng cố khái niệm hàm số , biến số , đồ thò hàm số , hàm số đồng biến – nghòch biến . - Rèn. sau Tuần : 11 Ngày so n 20 /10 /201 0 Tiết 21 I. Mục tiêu: HS nắm được - Đònh nghóa hàm số bậc nhất được cho bởi công thức y = ax+b ( a ≠ 0). - Hàm số bậc

Ngày đăng: 10/10/2013, 12:11

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Gv: Bảng phụ ghi bài tập 4(45 ). - Dai so 9 : Tiet 20 - 22
v Bảng phụ ghi bài tập 4(45 ) (Trang 1)
Vẽ hình vuông cạnh 1 đơn vị , đỉnh O,đường chéo OB có độ bằng 2 - Dai so 9 : Tiet 20 - 22
h ình vuông cạnh 1 đơn vị , đỉnh O,đường chéo OB có độ bằng 2 (Trang 2)
Gv treo bảng phụ vẽ hình 5( 45) Chia sẵn ô vuông . - Dai so 9 : Tiet 20 - 22
v treo bảng phụ vẽ hình 5( 45) Chia sẵn ô vuông (Trang 3)
Gv treo bảng phụ ghi nội dung ?1        1 hs lên điền  - Dai so 9 : Tiet 20 - 22
v treo bảng phụ ghi nội dung ?1 1 hs lên điền (Trang 5)
Gv treo bảng phụ ghi sẵn nội dung sau :  - Dai so 9 : Tiet 20 - 22
v treo bảng phụ ghi sẵn nội dung sau : (Trang 6)
Gv: Bảng phụ vẽ sẵn lưới ô vuông    Hs : Giấy ô ly có kẻ ô vuông . - Dai so 9 : Tiet 20 - 22
v Bảng phụ vẽ sẵn lưới ô vuông Hs : Giấy ô ly có kẻ ô vuông (Trang 8)
Yêu cầu 1 hs lên bảng trình bày .         1 hs nhận xét bài làm . - Dai so 9 : Tiet 20 - 22
u cầu 1 hs lên bảng trình bày . 1 hs nhận xét bài làm (Trang 9)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w