Ngày Soạn: 01 /10 bài 7 : Biến Đổi Đơn Giản Biểu Thức Chứa Dấu Căn Bậc Hai --- --- I.MỤC TIÊU : HS biết cách khử mẫu của biểu thức lấy căn bậc hai và trục căn thức ở mẫu. Bước đầu biết cách phối hợp và sử dụng các phép biến đổi trên. II.CHUẨN BỊ : GV: các bt ? / SGK. HS : Làm các bt đã dặn tiết trước III.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY : Kiểm tra : 1)- Đưa thừa số ra ngoài dấu căn: )0(.14.7;99 2 > aa - Đưa thừa số vào trong dấu căn : )0(52;34 >− aa (2 học sinh) 2)- bài tập 46 a / SGK. Bài mới : Giáo viên Học sinh Trình bày bảng * Khi biến đổi biểu thức chứa căn, đôi khi ta cần phải khử mẫu. VD như : hướng dẫn HS làm VD1 như SGK. + Để khử được mẫu của biểu thức dưới dấu căn ta phải làm như thế nào? + câu a: mẫu của biểu thức dưới căn là mấy ? + Vậy ta nhân tử và mẫu cho mấy để được mẫu là bình phương của một số ? GV giới thiệu phần tổng quát / SGK. + Ta nhân tử và mẫu cho cùng một số sao cho mẫu có dạng bình phương của một số. + mẫu của biểu thức dưới căn là 5. + Ta nhân tử và mẫu với cùng số 5. * Bài tập ?1 / SGK 1) Khử mẫu của biểu thức lấy căn : VD1 : Khử mẫu của biểu thức lấy căn sau : )0.( 8 7 ); 5 3 ) > ba b a ba Giải: b ab b ab b ba b a b a 8 56 )8( 56 )8( )8)(7( 8 7 ) 5 15 5 15 5 15 5.5 5.3 5 3 ) 2 2 2 2 === ==== * Tổng quát : Với các biểu thức A, B mà A.B ≥ 0 và B ≠ 0 ta có : || B AB B A = * Trục bỏ căn thức ở mẫu cũng là phép biến đổi thường gặp trong tính toán. GV hướng dẫn HS như SGK. * HS ghi nhớ : + A 2 – B 2 = (A – B)(A + B) + || 2 AA = 2) Trục căn thức ở mẫu : VD 2 : Trục căn thức ở mẫu : 57 8 ); 12 10 ); 52 3 ) −+ cba Giải: )12.(10 1)2( )12.(10 )12)(12( )12.(10 12 10 ) 5.3,05 10 3 5.2 5.3 5.5.2 5.3 52 3 ) 22 −= − − = −+ − = + =⋅=== b a Tiết11 Giáo viên Học sinh Trình bày bảng * GV hướng dẫn HS thực hiện làm VD2 như SGK * GV giới thiệu phần tổng quát / SGK. * HS ghi phần tổng quát trong SGK * Bài tập ?2 / SGK )57(4 57 )57.(8 )5()7( )57.(8 )57).(57( )57.(8 57 8 ) 22 += − + = − + = +− + = − c * Tổng quát : a) Với các biểu thức A, B mà B > 0 ta có : B BA B A = b) Với các biểu thức A,B,C mà A ≠ B 2 , ta có: 2 ).( BA BAC BA C − = ± c) Với các biểu thức A,B,C mà A ≥ 0, B ≥ 0 và A ≠ B, ta có: BA BAC BA C − = ± ).( Củng cố : Bài tập 48 , 50 / SGK. Lời dặn : Xem thật kỹ các VD trong SGK để nắm chắc các cách khử mẫu của biểu thức lấy căn ; cách trục căn thức ở mẫu. BTVN : 49 , 51, 52 và bài tập phần luyện tập. . Làm các bt đã dặn tiết trước III.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY : Kiểm tra : 1)- Đưa thừa số ra ngoài dấu căn: )0(.14.7 ;99 2 > aa - Đưa thừa số vào trong dấu căn. bình phương của một số ? GV giới thiệu phần tổng quát / SGK. + Ta nhân tử và mẫu cho cùng một số sao cho mẫu có dạng bình phương của một số. + mẫu của biểu