Đạisố9 năm học 2010-2011 Tuần: 06 Ngày soạn: Tiết: 11 Ngày dạy: Bài 7: BIẾN ĐỔI ĐƠN GIẢN BIỂU THỨC CHỨA CĂN BẬC HAI ( Tiếp theo) I. Mục tiêu: - HS biết khử mẫu của biểu thức lấy căn và trục căn thức ở mẫu. - Rèn kó năng khử mẫu của biểu thức lấy căn và trục căn thức ở mẫu. - Bước đầu biết cách phối hợp và sử dụng các phép biến đổi trên. II. Chuẩn bò: 1. Giáo viên: Thước kẻ. 2. Học sinh: ôn lại việc đưa thừa số ra ngoài dấu căn và đưa thừa số vào trong dấu căn. III. Phương pháp: Vấn đáp, gợi mở, nhóm. IV. Các bước lên lớp: 1. Ổn đònh lớp: Kiểm tra sỉ số. 2. Kiểm tra bài củ: 3. Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Hoạt động 01: Khử mẫu của biểu thức lấy căn (13 phút) Khi biến đổi biểu thức chứa căn thức bậc hai người ta có thể sử dụng phép khử mẫu của biểu thức lấy căn. 2 a) 3 có biểu thức lấy căn là biểu thức nào? Mẫu là bao nhiêu? Hướng dẫn cách làm: nhân tử và mẫu của biểu thức lấy căn 2 3 với 3 để mẫu là 3 2 rồi khai phương mẫu và đưa ra ngoài dấu căn. = = = 2 2 2.3 6 6 3 3.3 3 3 b) 5a 7b làm thế nào để khử mẫu 7b của biểu thức lấy căn? Biểu thức lấy căn là 2 3 , mẫu là 3 - Nhân cả tử và mẫu với 7b. 1. Khử mẫu của biểu thức lấy căn Ví dụ 1: Khử mẫu của biểu thức lấy căn: 2 a) 3 5a b) 7b Giao viên: Ca Minh Thương - Trường THCS An Trạch 1 Đạisố9 năm học 2010-2011 Yêu cầu một học sinh lên bảng trình bày. Qua các ví dụ trên , em hãy nêu rõ cách làm để khử mẫu của biểu thức lấy căn. Ghi công thức tổng quát lên bảng. Yêu cầu 3 HS làm ?1. Gọi HS nhận xét, giáo viên kết luận và cho điểm. Hoạt động 2: Trục căn thức ở mẫu (15 phút) Khi biểu thức có căn thức ở mẫu việc biến đổi làm mất căn thức ở mẫu gọi là trục căn thức ở mẫu. Đưa ví dụ 2 lên máy chiếu. Trong ví dụ ở câu b, ta nhân cả tử và mẫu với biểu thức −3 1 . Ta gọi biểu thức − +3 1và 3 1 là hai biểu thức liên hợp của nhau. Tương tự như ở câu a, ta nhân cả tử và mẫu với biểu thức liên hợp của −5 3 là biểu thức nào? Đưa kết luận tổng quát lên máy chiếu. Trình bày: = = = = 2 5a 5a.7b 35ab 35ab 35ab 7b 7b.7b (7b) 7b 7 b Để khử mẫu của biểu thức lấy căn ta phải biến đổi biểu thức đó sao cho mẫu đó trở thành bình phương của một số hoặc biểu thức rối khai phương mẫu và đưa ra ngoài dấu căn. Thực hiện ?1: = = = = = = = = = ≥ 2 2 2 3 3 4 2 4 4.5 2 5 a) 5 5 5 3 3.125 3.5.5 b) 125 125 125 5 15 15 125 25 3 3.2a 6a c) 2a 2a .2a 4a 6a vớia 0 2a Học sinh tự xem lời giải Nghe giới thiệu thuật ngữ: “biểu thức liên hợp” Là biểu thức +5 3 Quan sát phần tổng quát. Biểu thức liên hợp của : Tổng quát: ≥ ≠ = = 2 vớiA,Blà biểuthức,A.B 0,B 0. A A.B AB B B B 2. Trục căn thức ở mẫu Tổng quát: Giao viên: Ca Minh Thương - Trường THCS An Trạch 2 Đạisố9 năm học 2010-2011 Hãy cho biết biểu thức liên hợp của + − + − A B, A B? A B, A B? Yêu cầu HS thảo luận làm ?2, mỗi nhóm làm 1 câu. Yêu cầu các nhóm nhận xét, Giáo viên kết luận và cho điểm. + − − + + − − + A Blà A B A Blà A B A B là A B A B là A B Thảo luận làm ?2 Các nhóm trình bày: ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) = = = = ≥ + = − − + + + = = − + = ≥ ≠ − − − = + + − − − = = − = − + = − − + + = > > − 2 5 5 8 5.2 2 a) 3.8 24 3 8 5 2 12 2 2 b vớib 0 b b 5. 5 2 3 5 b) 5 2 3 5 2 3 5 2 3 25 10 3 25 10 3 13 25 2 3 2a 2a(1 a) vớia 0;a 1 1 a 1 a 4 7 5 4 c) 7 5 7 5 7 5 4 7 5 4 7 5 7 5 2 2 7 5 6a 2 a b 6a 2 a b 2 a b 2 a b 6a 2 a b vớia 0,b 0 4a b ( ) ( ) > = ≥ ≠ = − ± ≥ ≥ ≠ = − ± m m 2 2 a)VớicácbiểuthứcA,B mà B 0,tacó: A A B B B b)Với cácbiểuthứcA,B,C mà A 0,A B ,tacó: C A B C A B A B c)VớicácbiểuthứcA,B,C mà A 0,B 0,A B,tacó: C A B C A B A B 4. Cũng cố: Yêu cầu HS làm bài 48 ( SGK/29) Gọi 4 học sinh thực hiện 4 câu bài 48, 49: HS làm bài 48, 49 ( SGK/29) Bài 48 ( SGK/29) Khử mẫu của biểu thức lấy căn: Giao viên: Ca Minh Thương - Trường THCS An Trạch 3 Đạisố9 năm học 2010-2011 Gọi HS nhận xét, giáo viên kết luận và cho điểm. Treo đề bài: Gọi học sinh nêu đáp án Yêu cầu các học sinh nhận xét. Giáo viên kết luận, cho điểm. ( ) ( ) ( ) = = = = − − = − = 2 2 2 1 1.6 1 a) 6 600 100.6 60 3 3.2 1 c) 6 50 25.2 10 1 3 3 1 1 e) 27 3 3 3 1 3 9 = = 2 a ab ab a) ab ab ab b b b Nhận xét. Quan sát và trao đổi nhóm: Đáp án: a.Đúng b. Sai. Sửa: +2 2 5 c. Sai. Sửa: +3 1 d. Đúng e. Đúng HS nhận xét. ( ) − 2 1 a) 600 3 c) 50 1 3 e) 27 Bài 49 ( SGK/29) Khử mẫu của biểu thức lấy căn: a a) ab b Bài tập: Em hãy cho biết kết quả khi trục căn thức ở mẫu của các bài tập sau,câu nào đúng, câu nào sai? Nếu sai sửa kết quả lại cho đúng? ( ) = + + = = − − + = − − + = − − 5 5 a, 2 2 5 2 2 2 2 2 b, 10 5 2 2 c, 3 1 3 1 p 2 p 1 p d, 4p 1 2 p 1 x y 1 e, x y x y 5. Dặn dò:(1 phút) - Ôn lại cách khử mẫu của biểu thức lấy căn và trục căn thức ở mẫu. - Bài tập về nhà: Phần còn lại của các bài48, 49, bài: 50,51, 52 (SGK/29,30) Hướng dẫn: Xem lại ví dụ. - Xem trước bài luyện tập. - bảo vệ CSVC VI. Rút kinh nghiệm: Giao viên: Ca Minh Thương - Trường THCS An Trạch 4 . Đại số 9 năm học 2010-2 011 Tuần: 06 Ngày soạn: Tiết: 11 Ngày dạy: Bài 7: BIẾN ĐỔI ĐƠN GIẢN BIỂU THỨC CHỨA. cố: Yêu cầu HS làm bài 48 ( SGK/ 29) Gọi 4 học sinh thực hiện 4 câu bài 48, 49: HS làm bài 48, 49 ( SGK/ 29) Bài 48 ( SGK/ 29) Khử mẫu của biểu thức lấy căn: