Gi¸o ¸n §¹i sè 9 Ngày …/…/… TIẾT 50 LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU. Qua tiết này, HS: • Được củng cố nhận xét về đồ thị hàm số y = ax 2 (a ≠ 0) qua việc vẽ đồ thị hàm số y = ax 2 (a ≠ 0). • Về kỹ năng: HS được rèn luyện kỹ năng vẽ đồ thị hàm số y = ax 2 (a ≠ 0), kỹ năng ước lượng các giá trị hay ước lượng vị trí của một số điểm biểu diễn các số vô tỉ. • Về tính ứng dụng: HS được biết thêm mối quan hệ chặt chẽ của hàm số bậc nhất và hàm số bậc hai để sau này có thêm cách tìm nghiệm pt bậc hai bằng đồ thị, cách tìm GTLN, GTNN qua đồ thị. II. CHUẨN BỊ. GV: Bảng phụ vẽ sẵn đồ thị hàm số của bài tập 6, 7, 8, 9,10. HS: Chuẩn bị giấy kẻ ô li để vẽ đồ thị, chuẩn bị thước, máy tinh bỏ túi. III.TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC Hoạt động 1: Kiểm tra. GV: Nêu yêu cầu kiểm tra. 1)Hãy nêu nhận xét đồ thị của hàm số y = ax 2 (a ≠ 0). 2) Làm bài tập 6 a,b Tr 38 SGK. GV: Gọi HS nhận xét. GV: Nhận xét, đánh giá. HS dưới lớp làm bài tập 6 a,b. HS: Lên bảng thực hiện yêu cầu của GV 1)Phát biểu như SGK. 2) a) Vễ đồ thị hàm số y = x 2 . x -3 -2 -1 0 1 2 3 y = x 2 9 4 1 0 1 4 9 b) f(-8) = 64; f(-1,3) = 1,69; f(-0,75) = 9 16 ; f(1,5) = 2,25. Hoạt động 2: Luyện tập GV: Hướng dẫn HS làm bài tập 6 c,d. ?. Hãy lên bảng dùng đồ thị để ước lượng giá trị (0,5) 2 ; (-1,5) 2 ; (2,5) 2 . ?. Các số 3, 7 thuộc trục hoành cho ta biết điều gì? ?. Giá trị y tương ứng x= 3 là bao nhiêu?. ?. Em có thể làm câu d) như thế nào? ?. Hãy làm tương tự với x = 7 . HS: Lên bảng thực hiện: c) Dùng thức lấy điểm 0,5 trên trục Ox, dóng lên cắt đồ thị tại M, từ M dóng vuông góc với Oy, cắt Oy tại điểm khoảng 0,25. Tương tự: (-1,5) 2 ≈ 2,25; (2,5) 2 ≈ 6,25. HS: Giá trị của x = 3 , x = 7 . HS: y = x 2 = ( 3 ) 2 = 3 HS: Từ điểm 3 trên trục Oy, dóng đường vuông góc với Oy, cắt đồ thị y = x 2 tại N, từ N dóng đường vuông góc với Ox cắt Ox tại 3 . 30 -4 -3 -2 -1 1 2 3 4 -1 1 2 3 4 5 6 7 8 9 x y O y = x 2 Gi¸o ¸n §¹i sè 9 GV: Nêu bài tập 7 - Tr 38 SGK. Yêu cầu HS hoạt động theo nhóm. GV: Nêu bài tập 8 - Tr 38 SGK. GV: Nêu bài tập 9 Tr39 SGK. HS: Hoạt động theo nhóm. a)M(2;1) ⇒ x = 2, y = 1. Thay x= 2, y = 1 vào y = ax 2 ta có: 1 = a.2 2 ⇒ a = 1 4 . b) Từ câu a, ta có y = 1 4 x 2 . A(4;4) ⇒ x = 4, y = 4. Với x = 4 thì 1 4 x 2 = 1 4 .4 2 = 4 = y. ⇒ A(4;4) thuộc đồ thị hàm số y = 1 4 x 2 . c) Lấy 2 điểm nữa (không kể điểm O) thuộc đồ thị là: M’(-2;1); A’(-4;4). HS: Lên bảng trình bày kết quả. a)x = -2 thì y = 2. Suy ra a(-2) 2 = 2 ⇒ a = 1 2 . b) y = 1 2 (-3) 2 = 9 2 . c) 1 2 x 2 = 8 suy ra x = ± 4. Hai điểm cần tìm là M(4; 8) và M’(-4; 8). HS: Lên bảng trình bày. 2 HS lên lập bảng. x -3 -2 -1 0 1 2 3 y = 1 3 x 2 3 1 1 3 1 3 0 1 3 1 1 3 3 x 0 6 y = -x + 6 6 0 b) Toạ độ giao điểm của hai đồ thị là: A(3; 3). B(-6; 12) IV. ĐÁNH GIÁ KẾT THÚC BÀI HỌC - HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ. GV: Nhận xét, đánh giá giờ học, động viên, nhắc nhở HS. - Hướng dẫn về nhà: Làm bài tập số 10 - Tr 39 SGK. - Đọc phần “Có thể em chưa biết” 31 -4 -3 -2 -1 1 2 3 4 -1 1 2 3 4 x y A' M' A M O y = 1/4.x 2 -4 -3 -2 -1 1 2 3 4 -1 1 2 3 4 5 6 7 8 x y M' M y = 0,5x 2 O -6 -5 -4 -3 -2 -1 1 2 3 4 5 6 -1 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 x y A B O y = 1/3.x 2 y = -x + 6 . Gi¸o ¸n §¹i sè 9 Ngày …/…/… TIẾT 50 LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU. Qua tiết này, HS: • Được củng cố nhận xét về đồ thị hàm số y = ax 2 (a ≠ 0) qua việc vẽ đồ thị hàm số y = ax 2 (a ≠ 0). • Về kỹ. thị hàm số y = ax 2 (a ≠ 0), kỹ năng ước lượng các giá trị hay ước lượng vị trí của một số điểm biểu diễn các số vô tỉ. • Về tính ứng dụng: HS được biết thêm mối quan hệ chặt chẽ của hàm số bậc. hàm số bậc nhất và hàm số bậc hai để sau này có thêm cách tìm nghiệm pt bậc hai bằng đồ thị, cách tìm GTLN, GTNN qua đồ thị. II. CHUẨN BỊ. GV: Bảng phụ vẽ sẵn đồ thị hàm số của bài tập 6, 7, 8,