Tuần: 10 Ngày soạn: 15/10/2010 Tiết: 22 Ngày dạy 20/10/2010 LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: Kiến thức - Củng cố đònh nghóa hàm số bậc nhất, tính chất của hàm số bậc nhất. Kĩ năng - Tiếp tục rèn luyện kỹ năng “nhận dạng” hàm số bậc nhất, kỹ năng áp dụng tính chất hàm số bậc nhất để xét xem hàm số đó đồng biến hay nghòch biến trên R, biểu diễn trên mặt phẳng toạ độ. Thái độ - Vận dụng giải bài tập có liên quan. II. Chuẩn bò: 1. Giáo viên: bảng phụ 2. Học sinh: bảng nhóm III.Các bước lên lớp: 1. Ổn đònh lớp: Kiểm tra sỉ số. 2. Kiểm tra bài cũ HS1: Đònh nghóa hàm số bậc nhất? Chữa bài tập 6(c, d, e) SBT. HS2: Hãy nêu tính chất hàm số bậc nhất? Chữa bài 9 Trang 48 SGK. Đáp án: HS1: -Hàm số bậc nhất là hàm số được cho bởi công thức y=ax+b trong đó a, b là các số cho trước và 0a ≠ . 6c) 2 5 2y x= − không là hàm số bậc nhất vì không có dạng y=ax+b. 6d) ( ) 2 1 1y x= − + là hàm số bậc nhất vì có dạng y=ax+b; 2 1 0, 1a b= − ≠ = . Hàm số đồng biến vì a>0 6e) ( ) 3 2y x= − 3 6y x= − là hàm số bậc nhất vì có dạng y=ax+b, 3 0, 6a b= ≠ = − Hàm số đồng biến vì a>0 HS2: Hàm số bậc nhất y=ax+b xác đònh với mọi giá trò của x R∈ và có tính chất: a)Đồng biến trên R khi a>0. b) Nghòch biến trên R khi a<0 Hàm số bậc nhất y=(m-2)x+3 a)Đồng biến trên R khi 2 0 2m m− > ⇔ > b)Nghòch biến trên R khi 2 0 2m m − < ⇔ < 3. Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Hoạt động 1: Luyện tập Yêu cầu HS đọc bài 10 Bài 10 SGK/48 Giáo Viên thực hiện: Ca Minh Thương – Đơn vò THCS An Trạch 1 SGK/48 Gọi HS lên bảng thực hiện. GV gọi HS dưới lớp nhận xét bài làm trên bảng. Cho điểm. Bài 12 SGK/48. Cho hàm số bậc nhất y=ax+3. Tìm hệ số a biết rằng khi x=1 thì y=2,5 -Em là bài này như thế nào? Nhận xét. Bài 8 trang 57 SBT. Cho hàm số ( ) 3 2 1y x= − + a)Hàm số là đồng biến hay nghòch biến trên R? Vì sao? b)Tính giá trò tương ứng của y khi x nhận các giá trò sau: 0;1; 2;3 2;3 2+ − c)Tính các giá trò tương ứng của x khi nhận các giá trò sau: 0;1;8;2 2;2 2+ − Chữa bài tập 10 trang 48 SGK x 3 0 c m x 2 0 c m Chiều dài, rộng hình chữ nhật ban đầu là 30(cm), 20(cm). Sau khi bớt mỗi chiều x(cm) chiều dài, rộng hình chữ nhật mới là 30-x(cm); 20-x(cm). Chu vi hình chữ nhật mới là: ( ) ( ) ( ) 2 30 20 2 30 20 2 50 2 100 4 y x x y x x y x y x = − + − ⇔ = − + − ⇔ = − ⇔ = − HS: Ta thay x=1; y=2,5 vào hàm số y=ax+3. 2,5 1 3 3 2,5 0,5 0,5 0 a a a a = × + ⇔ − = − ⇔ − = ⇔ = − ≠ Hệ số a của hàm số trên là a=-0,5. a)Hàm số là đồng biến vì 3 2 0a = − > ) 0 1 1 4 2 2 3 2 1 3 2 8 3 2 12 6 2 b x y x y x y x y x y = ⇒ = = ⇒ = − = ⇒ = − = + ⇒ = = − ⇒ = − y =100-4x Bài 12 SGK/48 a =-0,5 Bài 8 trang 57 SBT. Giáo Viên thực hiện: Ca Minh Thương – Đơn vò THCS An Trạch 2 GV hướng dẫn HS làm một phần: ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) 3 2 1 0 3 2 1 1 3 2 3 2 3 2 3 2 3 2 7 x x x x − + = ⇔ − = − ⇔ = − − + = − − + + = − Sau đó gọi 2 HS lên bảng giải tiếp 2 trường hợp: 1; 2 2y y= = + Bài 13 trang 48 SGK: Với những giá trò nào của m thì mỗi hàm số sau là hàm số bậc nhất? ( ) ) 5 1 1 ) 3,5 1 a y m x m b y x m = − − + = + − GV cho HS hoạt động nhóm từ 4 đến 5 phút rồi gọi 2 nhóm trình bày bài làm của nhóm mình. GV gọi 2 HS nhận xét bài làm của các nhóm. -GV yêu cầu đại diện 2 nhóm khác cho biết nhóm trên làm đúng hay sai. -GV cho điểm một nhóm làm tốt hơn và yêu cầu HS chép bài. c)Hai HS lên trình bày: HS1: ( ) 3 2 1 1 0x x− + = ⇒ = HS2: ( ) 3 2 1 2 2x− + = + 1 2 3 2 5 4 2 7 x x + ⇒ = − + ⇒ = HS hoạt động nhóm. Bài làm a)Hàm số ( ) 5 1y m x= − − 5 5y m x m⇔ = − × − − là hàm số bậc nhất. 5 0 5 0 5 5 a m m m m ⇔ = − ≠ ⇔ − > ⇔ − > − ⇔ < b)Hàm số 1 3,5 1 m y m + = + − là hàm số bậc nhất khi 1 0 1 m m + ≠ − tức là 1 0m + ≠ và 1 0 1m m − ≠ ⇒ ≠ ± Bài 13 trang 48 SGK a. m<5 b. 1, 1m m≠ ≠ − Bài 11 trang 48 SGK Giáo Viên thực hiện: Ca Minh Thương – Đơn vò THCS An Trạch 3 Hoạt động 2: bài tập giải thêm Bài 11 trang 48 SGK. Hãy biểu diễn các số sau trên mặt phẳng toạ độ: A(-3 ; 0),B(-1 ; 1),C(0 ; 3), D(1 ; 1),E(3 ; 0),F(1 ; -1), G(0 ; -3),H(-1 ; -1); GV gọi 2 HS lên bảng, mỗi em biểu diễn 4 điểm, dưới lớp HS làm vào vở. -Sau khi HS hoàn thành câu a) GV đưa lên màn hình câu b trong bảng dưới đây, hãy ghép một ô ở cột bên trái với một ô ở cột bên phải để được kết quả đúng. Gọi HS lên bảng thực hiện. Nhận xét. 2 HS lên bảng: 2 1 y x O 2 3 4 - 3 B C D E F 1 - 1 - 1 H 3 C - 3 A HS hoạt động nhóm 7 phút 4. Củng cố: Xen kẻ bài mới. 5. Dặn dò - Xem lại các dạng bài tập. - Bài tập về nhà:14.15 SGK/48; 11,12ab, SBT/58 Hướng dẫn: dựa vào tính chất, bài toán tính giá trò biểu thức - Xem trước bài đồ thò của hàm số y=ax+b, đồ thò của hàm số là gì?, đồ thò của hàm số y=ax là đường như thế nào? Cách vẽ đồ thò hàm số y=ax(a ≠ 0). - Bảo quảncơ sở vật chất IV Rút kinh nghiệm sau tiết dạy Thầy :………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Giáo Viên thực hiện: Ca Minh Thương – Đơn vò THCS An Trạch 4 A. Mọi điểm trên MPTĐ có tung độ bằng 0 1. Đều thuộc trục hoành Ox, có phương trình là y=0 Đáp án: A-1 B. Mọi điểm trên MPTĐ có hoành độ bằng 0 2. Đều thuộc tia phân giác của góc phần tư thứ I hoặc III, có phương trình là y=x B-4 C. Bất kì điểm nào trên MPTĐ có hoành độ và tung độ bằng nhau 3. Đều thuộc tia phân giác của góc phần tư thứ II hoặc IV, có phương trình là y=-x C-2 D. Bất kì điểm nào trên MPTĐ có hoành độ và tung độ đối nhau 4. Đều thuộc trục tung Ox, có phương trình là x=0 D-3 Trò : ………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………… Duyệt tuần 10 Nhận xét Giáo Viên thực hiện: Ca Minh Thương – Đơn vò THCS An Trạch 5 . soạn: 15/10/2010 Tiết: 22 Ngày dạy 20/10/2010 LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: Kiến thức - Củng cố đònh nghóa hàm số bậc nhất, tính chất của hàm số bậc nhất. Kĩ năng. Kiểm tra sỉ số. 2. Kiểm tra bài cũ HS1: Đònh nghóa hàm số bậc nhất? Chữa bài tập 6(c, d, e) SBT. HS2: Hãy nêu tính chất hàm số bậc nhất? Chữa bài 9 Trang 48