SKKN Mon Lich Su

20 275 0
SKKN Mon Lich Su

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Kinh nghiệm dạy địa lí và lịch sử lớp 4 dạng bài ôn tập I . đặt vấn đề Môn Địa lí và Lịch sử ở tiểu học là môn học tích hợp nhiều kiến thức về khoa học tự nhiên và khoa học xã hội. Nhằm hình thành cho học sinh những kiến thức cơ bản ban đầu về con ngời,sự vật hiện tợng đơn giản trong tự nhiên, về nhân vật lịch sử, sự kiện lịch sử và những thành tựu tiêu biểu nhất của dân tộc trong quá trình dựng nớc và giữ nớc. Giúp học sinh có đợc một số hiểu biết về các yếu tố tự nhiên,đời sống vật chất và tinh thần của đất n- ớc ta, của dân tộc ta và các nớc trên thế giới. Cũng qua môn học này, nhằm rèn luyện cho các em kĩ năng quan sát, suy luận, phân tích tổng hợp,nêu thắc mắc, trình bày kết quả học tập bằng lời nói, bài viết, hình vẽ, sơ đồ, tập vận dụng kiến thức đã học vào cuộc sống. Góp phần bồi dỡng và phát triển ở học sinh thái độ, thói quen ham học hỏi,thích tìm hiểu về môi trờng xung quanh, yêu thiên nhiên, yêu con ngời, yêu quê hơng đất nớc,có ý thức tôn trọng cảnh quan thiên nhiên cũng nh truyền thống văn hoá của dân tộc và nhân loại. Tạo dựng nền móng vững chắc để các em tiếp tục học tập ở bậc học cao hơn. II. thực trạng Qua thực tế giảng dạy của bản thân,qua việc dự giờ thăm lớp của đồng nghiệp,tôi nhận thấy thực tế dạy học các môn Địa lí và Lịch sử hiện nay đã có nhiều thay đổi cả trong nhận thức cũng nh trong giảng dạy của giáo viên và việc học của học sinh.Tuy nhiên chất lợng các giờ học cha cao,đặc biệt là các bài ôn tập. Sau khi dự giờ các phân môn Địa lí và Lịch sử lớp 4 tại Trờng tiểu học năm học 2008-2009. Tôi đã tiến hành khảo sát chất lợng các bài ôn tập và thu đợc kết quả nh sau: Môn BàI ở Số hs Tham Xếp loại Giỏi Khá TB Yếu Kinh nghiệm dạy địa lí và lịch sử lớp 4 dạng bài ôn tập I . đặt vấn đề Môn Địa lí và Lịch sử ở tiểu học là môn học tích hợp nhiều kiến thức về khoa học tự nhiên và khoa học xã hội. Nhằm hình thành cho học sinh những kiến thức cơ bản ban đầu về con ngời,sự vật hiện tợng đơn giản trong tự nhiên, về nhân vật lịch sử, sự kiện lịch sử và những thành tựu tiêu biểu nhất của dân tộc trong quá trình dựng nớc và giữ nớc. Giúp học sinh có đợc một số hiểu biết về các yếu tố tự nhiên,đời sống vật chất và tinh thần của đất nớc ta, của dân tộc ta và các nớc trên thế giới. Cũng qua môn học này, nhằm rèn luyện cho các em kĩ năng quan sát, suy luận, phân tích tổng hợp,nêu thắc mắc, trình bày kết quả học tập bằng lời nói, bài viết, hình vẽ, sơ đồ, tập vận dụng kiến thức đã học vào cuộc sống. Góp phần bồi dỡng và phát triển ở học sinh thái độ, thói quen ham học hỏi,thích tìm hiểu về môi trờng xung quanh, yêu thiên nhiên, yêu con ngời, yêu quê hơng đất nớc,có ý thức tôn trọng cảnh quan thiên nhiên cũng nh truyền thống văn hoá của dân tộc và nhân loại. Tạo dựng nền móng vững chắc để các em tiếp tục học tập ở bậc học cao hơn. II. thực trạng Qua thực tế giảng dạy của bản thân,qua việc dự giờ thăm lớp của đồng nghiệp,tôi nhận thấy thực tế dạy học các môn Địa lí và Lịch sử hiện nay đã có nhiều thay đổi cả trong nhận thức cũng nh trong giảng dạy của giáo viên và việc học của học sinh.Tuy nhiên chất lợng các giờ học cha cao,đặc biệt là các bài ôn tập. Sau khi dự giờ các phân môn Địa lí và Lịch sử lớp 4 tại Trờng tiểu học năm học 2008-2009. Tôi đã tiến hành khảo sát chất lợng các bài ôn tập và thu đợc kết quả nh sau: Môn BàI ở Sgk Số hs Tham gia Xếp loại Giỏi Khá TB Yếu sl tl sl tl sl tl sl tl Địalí 23 25 2 8% 6 24% 10 40% 7 28% Lịch sử 20 25 0 0% 6 24% 11 44% 8 32% Từ thực tế trên tôi đã cố gắng tìm một số biện pháp nhằm nâng cao chất lợng hai môn học này,nhng kết quả không mấy khả quan.,cụ thể kết quả khảo sát năm 2009-2010 nhử sau: Phân Môn BàI ở sgk Sốhs Tham gia Xếp loại Giỏi Khá TB Yếu sl tl sl tl sl tl sl tl Địalí 23 30 4 13.3% 7 23.3% 11 37% 8 27% Lịch sử 20 30 3 10% 8 26.7% 10 33.3% 9 30% IIi.nguyên nhân Từ thực tế trên tôi rút ra đợc một số nguyên nhân dẫn đến chất lợng bài học của hai môn Lịch sử và Địa lí cha cao là: -Về phía giáo viên : Hầu hết các giáo viên đều chăm lo đến học sinh và chất lửụùng bài học, luôn mong muốn nâng cao chất lợng dạy học và thu hút đợc học sinh trong suốt bài dạy của mình.Tuy nhiên họ lại rất lúng túng trong khâu tổ chức cho học sinh hoạt động, đặc biệt là hình thức dạy học theo nhóm và trò chơi học tập. Phơng pháp dạy học chủ yếu là thầy hỏi trò đáp.Hệ thống câu hỏi còn mang tính rập khuôn, giáo viên hầu nh chỉ sử dụng các câu hỏi trong sách giáo khoa,cha có hệ thống câu hỏi phụ, còn nhiều rụt rè, thiếu sự bứt phá, sáng tạo trong quá trình giảng dạy,cha linh hoạt trong việc xử lí các tình huống mà học sinh nêu ra. -Về phía học sinh: Do đặc điểm tâm lí lứa tuổi nên trí nhớ của các em cha bền vững ,kiến thức của bộ môn lại phong phú đa dạng.Bên cạnh đó,một số học sinh cha nhận thức đợc việc học của mình. Các em còn xem nhẹ các môn họ không phải là Toán và Tiếng việt,tinh thần học tập uể oải, ít chú ý vào bài học,việc học bài ở nhà và đọc thêm các tài liệu ngoài giờ hầu nh không có. Do không nắm đợc kiến thức của bài học cũ, kiến thức cuộc sống nghèo nàn nên phần đông học sinh thiếu tự tin và mạnh dạn trong học tập ,trả lời câu hỏi không rõ ràng,lu loát.Các em thờng có tâm lí ngại trả lời trớc đông ngời, cảm thấy xấu hổ khi trả lời sai. Chính vì những lí do đó mà các em đâm ra chán nản và buông xuôi trong quá trình học dẫn đến chất lợng của môn học còn thấp. IV.các biện pháp Trớc thực trạng đó làm tôi hết sức băn khoăn và thiết nghĩ cần có biện pháp để nâng cao hiệu quả dạy học môn Tự nhiên và Xã hội nói chung, môn Địa lí và Lịch sử lớp 4 nói riêng,mà đặc biệt là các bài ôn tập. Từ đó tôi suy nghĩ và thiết kế một số tiết ôn tập trong chơng trình môn Địa lí và Lịch sử lớp 4. Nhằm mục đích thu hút đợc tất cả các học sinh tham gia học tập, tránh uể oải, nhàm chán, căng thẳng trong quá trình học. Giúp các em tiếp thu bài một cách tích cực, tự giácvà nhớ lâu về kiến thức. Căn cứ vào nội dung ôn tập của từng chửụng, từng bài, từng phân môn cụ thể, các tiết ôn tập tôi thiết kế với hình thức Câu lạc bộ trong đó có nhiều hoạt động nhử : - Bắt thăm trả lời câu hỏi -Giải ô chữ -Thi tìm đúng vị trí -Thi kể chuyện -Trò chơi -Thi nối nhanh nối đúng -Thi trả lời nhanh Các câu hỏi gắn với nội dung bài học thờng đợc tách ra thành nhiều câu hỏi nhỏ để có nhiều học sinh đợc tham gia,trả lời nhanh gọn, dễ hiểu, dễ nhớ. Các câu hỏi phải lô gic, chặt chẽ, có hệ thống, phù hợp nội dung bài dạy, phải có hệ thống câu hỏi gợi mở để giúp đỡ học sinh khi gặp khó khăn. Đồ dùng dạy học phải đợc chuẩn bị chu đáo, sử dụng đợc nhiều năm (tuy nhiên không quá cồng kềnh và tốn kém) nh : thăm, quân bài bằng bìa có gắn nam châm, các ô chữ, các biểu bảng, sơ đồ, lửụùc đồ câm. Cách tổ chức cần đợc dự kiến trớc,dặn học sinh chuẩn bị một số tình huống và cần đọc trớc bài ở nhà. Sau đây tôi xin trình bày thiết kế bài dạy một số tiết ôn tập môn Địa lí và lịch sử lớp 4. Ví dụ 1: Phân môn Lịch sử Bài 20 : ôn tập (SGK Địa lí và Lích sử lớp 4 Trang 53) A. Yêu cầu : Học xong bài này học sinh biết : - Nội dung từ bài 7 đến bài 19,trình bày bốn giai đoạn:Buổi đầu độc lập;Nửụực Đại Việt thời Lí; Nửụực Đại Việt thời Trần; Nửụực Đại việt thời Hậu Lê . - Kể tên các sự kiện lịch sử tiêu biểu của mỗi giai đoạn và trình bày tóm tắt các sự kiện đó bằng ngôn ngữ của mình. B. Nội dung trong SGK Câu hỏi1:Buổi đầu độc lập,thời Lí ,Trần ,Hậu Lê đóng đô ở đâu ? Tên gọi nớc ta ở các thời kì đó là gì ? Câu hỏi 2:Từ buổi đầu độc lập đến thời Hậu Lê (thế kỉ XX) trong quá trình dựng nớc và giữ nớc có những sự kiện lịch sử nào tiêu biểu? Em hãy lập bảng thống kê các sự kiện đó. Câu hỏi3:Em hãy kể lại một trong những sự kiện ,hiện tợng lịch sử tiêu biểu trong quá trình dựng nớc và giữ nớc từ buổi đầu độc lập đến thời Hậu Lê. C.phần thiết kế mới 1.Chuẩn bị a . Thăm ghi các câu hỏi : Câu hỏi1:Buổi đầu độc lập của nớc ta gắn với các triều đại nào?Tên nớc là gì?Kinh đô đóng ở đâu?(thăm số 1) Câu hỏi 2:Thời nhà Lí trị vì nớc ta từ năm nào đến năm nào? Tên nớc là gì ? Kinh đô đóng ở đâu?(thăm số 2) Câu hỏi 3:Nhà Trần trị vì nớc ta trong thời gian nào? Đặt tên nớc là gì? Kinh đô đóng ở đâu? Câu hỏi 4:Nhà Hồ trị vì nớc ta trong bao lâu?Vào thời gian nào?Tên nớc lúc đó là gì?Kinh đô đóng ở đâu? Câu hỏi 5:Thời Hậu Lê ở nớc ta bắt đầu từ năm nào và kết thúc vào năm nào?Tên nớc ta lúc đó là gì?Kinh đô đóng ở đâu? b. Năm băng giấy ghi thành quả đạt đợc của dân tộc ta theo từng triều đại Đinh,Lê,Lý,Trần,Hậu Lê (để sử dụng lâu dài). - Dẹp loạn mời hai sứ quân thống nhất đất nớc. - Đánh tan quân xâm lợc nhà Tống lần thứ nhất. - Dời kinh đô về Thăng Long,xây dựng văn miếu Quốc Tử Giám,đập tan âm mu xâm lợc lần thứ hai của nhà Tống. - Đánh thắng ba lần xâm lợc của quân Mông Nguyên,hình thành hệ thống đê điều ở đồng bằng Bắc Bộ - Chiến thắng quân Minh xâm lợc,cho ra đời Bản đồ Hồng Đức,Bộ luật Hồng Đức ,bộ Đại Việt kí sử toàn th,Đại thành toán pháp, tác phẩm D địa chí. C . Kẻ sẵn ô chữ d. Dặn học sinh đọc lại các bài Lịch sử đã học từ bài 7 đến bài 19. e. Chuẩn bị trên bảng lớp: Kẻ sẵn bảng sau : Triều đại Thời gian Tên nớc Kinh đô Các sự kiện chính 2. Hoạt động dạy học : Hoạt động 1 : Bốc thăm trả lời câu hỏi (6-7 phút) -Mục đích : Nhằm giải quyết nội dung câu hỏi 1 ở SGK bằng năm câu hỏi nhỏ (có ở phần chuẩn bị). -Tiến hành : + Giáo viên phổ biến nhiệm vụ (bốc thăm và trả lời câu hỏi có trong thăm) + Chia lớp thành 5 nhóm. +Yêu cầu đại diện các nhóm bốc thăm câu hỏi cho nhóm mình. + Các nhóm thảo luận để đa ra câu trả lời đúng. + Các nhóm nêu phơng án trả lời của nhóm mình . + Giáo viên hớng dẫn chốt lại nội dung đúng và ghi vào bảng hệ thống đã kẻ sẵn,đồng thời ghi 10 điểm cho nhóm trả lời đúng. Nội dung trả lời đúng: Câu1:Buổi đầu độc lập của nửụựcta gắn với các triều đại Ngô, Đinh ,Tiền Lê; thời gian từ năm 938 đến năm1009, tên nửụực là Đại Cồ Việt, kinh đô đóng ở Hoa Lử -Ninh Bình ngày nay. Câu 2:Nhà Lí trị vì nớc ta từ năm 1009 đến năm 1226, kinh đô đóng ở Thăng Long, tên nửụực là Đại Việt. Câu3 : Nhà Trần trị vì nớc ta từ năm1226 đến năm 1400,kinh đô đóng ở Thăng Long, tên nửụực là Đại Việt. Câu4 : Nhà Hồ trị vì nửụực ta từ năm 1400 đến năm1406,kinh đô đóng ở Thanh Hoá, tên nửụực là Đại Ngu. Câu 5: Nhà Hậu Lê trị vì nửụực ta từ năm 1428 đến năm 1527; tên nửụực lúc bấy giờ là Đại Việt; kinh đô đóng ở Thăng Long. Hoạt động 2: Giải ô chữ (8-10 phút) - Mục đích : Nhằm mở rộng kiến thức phần ôn luyện,giúp học sinh nhớ lại một số nhân vật tiêu biểu đã có nhiều cống hiến cho công cuộc xây dựng và bảo vệ đất nửụực trong giai đoạn lịch sử đang ôn tập. -Tiến hành : + Giáo viên treo bảng có kẻ sẵn các ô chữ. + Nêu tên trò chơi : Giải ô chữ + Nêu luật chơi : Mỗi nhóm đợc chọn một ô chữ khác nhau(theo thứ tự các nhóm) hội ý nhanh toàn nhóm để có câu trả lời, nếu trả lời đúng thì ghi cho nhóm mình 10 điểm,nếu sai nhóm khác có quyền trả lời và lấy về cho nhóm 10 điểm của câu hỏi đó,ô chữ hàng dọc đợc giải sau khi giải xong ô chữ hàng ngang số3, nếu đúng ghi về cho nhóm 20 điểm,nếu sai mất quyền chơi. + Tổ chứccho học sinh chơi. - Câu hỏi của năm ô chữ: + Ô thứ nhất gồm 10 chữ cái : tên của một vị vua có công dẹp loạn mời hai sứ quân, thống nhất lại đất nớc(Đinh Bộ Lĩnh). + Ô thứ hai gồm 5 chữ cái:Tên của ngời chỉ huy nghĩa quân Lam Sơn (Lê Lợi) + Ô chữ thứ ba gồm có 9 chữ cái tên của vị vua quyết định dời kinh đô từ Hoa L về Thăng Long năm 1010 (lí công uẩn). + Ô chữ thứ tử gồm có 11 chữ cái : tên của bà thái hậu đã quyết định nhửụứng ngôi của con trai mình cho Lê Hoàn để cứu xã tắc,giang sơn thoát khỏi ngoại xâm (dệơng vân nga). + Ô chữ thứ năm gồm có 11 chữ cái : tên của ngời chỉ huy quân và dân ta đánh tan cuộc xâm lợc lần thứ hai của quân Tống trên sông Nhử Nguyệt vào năm 1075-1077(lí thờng kiệt). + Ô chữ hàng dọc: Lê Lai (là ngời anh hùng đã dám hy sinh thân mình để cứu Lê Lợi thoát khỏi vòng vây của giặc,trong cuộc khởi nghĩa Lam Sơn ). Hoạt động 3:Nêu đúng sự kiện và các thành quả tiêu biểu(6-8phút) - Mục đích : giải quyết câu hỏi 2 ở sách giáo khoa - Tiến hành: + Giáo viên phổ biến nhiệm vụ: Mỗi nhóm sẽ nhận đửợc một băng giấy trong đó có ghi một số sự kiện lịch sử,thành quả tiêu biểu (phần chuẩn bị),các nhóm thảo luận và tìm xem những sự kiện lịch sử và các thành quả đó thuộc triều đại nào. Nếu xác định đúng nhóm đó nhận đợc 10 điểm,nếu sai nhóm khác có quyền trả lời và dành 10 điểm . + Các nhóm thảo luận để hoàn thành nhiệm vụ. + Tổ chức cho học sinh trình bày và nhận xét kết quả của nhóm.Sau khi chốt lại các nội dung đúng giáo viên cho các nhóm gắn các băng giấy đó vào bảng hệ thống kiến thức,tơng ứng với từng triều đại rồi cho một số học sinh nhắc lại. Nội dung đúng: -Triều nhà Đinh: Dẹp loạn mời hai sứ quân thống nhất đất nớc. -Triều nhà Tiền Lê: Đánh tan quân xâm lợc nhà Tống lần thứ nhất. -Triều nhà Li:Dời kinh đô về Thăng Long,xây dựng văn miếu Quốc Tử Giám,đập tan âm mu xâm lợc lần thứ hai của nhà Tống. -Triều nhà Trần:Đánh thắng ba lần xâm lợc của quân Mông Nguyên,hình thành hệ thống đê điều ở đồng bằng Bắc Bộ -Triều Hậu Lê: Chiến thắng quân Minh xâm lợc,cho ra đời Bản đồ Hồng Đức,Bộ luật Hồng Đức ,bộ Đại Việt kí sử toàn th,Đại thành toán pháp, tác phẩm D địa chí. Hoạt động 4: Thi kể chuyện (10-12 phút) -Mục đích : Hoàn thành câu hỏi 4 ở SGK. -Tiến hành: + Giáo viên nêu yêu cầu : Trong các lịch sử tiêu biểu trên em nhớ nhất là sự kiện nào? Hãy kể lại sự kiện đó. +Các cá nhân nêu sự kiện mà mình thích rồi kể lại sự kiện đó. + Giáo viên hớng dẫn lớp nhận xét và ghi điểm cho cá nhân theo tiêu chí sau: Đúng đủ ,chính xác ,hay ,có sáng tạo cho 9-10 điểm;đúng, chính xác nhửng còn thiếu một số chi tiết cho 7-8 điểm.Ngoài ra nhóm nào có cá nhân tham gia kể chuyện còn đợc cộng thêm 1 điểm. [...]... mở rộng cho các em đợc nhiều kiến thức mà không tốn quá nhiều thời gian Phơng pháp này có thể áp dụng cho nhiều vùng miền và cho toàn cấp học Tuy nhiên để đạt đợc kết quả nh mong muốn ,ngời giáo viên cần phải tìm hiểu kĩ và đầu t suy nghĩ Với thiết kế này chắc hẳn sẽ không tránh khỏi những hạn chế nhất định Mặc dầu vậy tôi vẫn muốn viết lên để các bạn cùng tham khảovà đóng góp ý kiến để có những thiết . đến học sinh và chất lửụùng bài học, luôn mong muốn nâng cao chất lợng dạy học và thu hút đợc học sinh trong su t bài dạy của mình.Tuy nhiên họ lại rất. cho toàn cấp học. Tuy nhiên để đạt đợc kết quả nh mong muốn ,ngời giáo viên cần phải tìm hiểu kĩ và đầu t suy nghĩ. Với thiết kế này chắc hẳn sẽ không tránh

Ngày đăng: 20/09/2013, 00:10

Hình ảnh liên quan

- Đánh thắng ba lần xâm lợc của quân Mông Nguyên,hình thành hệ thống đê điều ở đồng bằng Bắc Bộ - SKKN Mon Lich Su

nh.

thắng ba lần xâm lợc của quân Mông Nguyên,hình thành hệ thống đê điều ở đồng bằng Bắc Bộ Xem tại trang 7 của tài liệu.
Câu hỏi 2:Địa hình của đồng bằng Bắc Bộ có gì khác với đồng bằng Nam Bộ? - SKKN Mon Lich Su

u.

hỏi 2:Địa hình của đồng bằng Bắc Bộ có gì khác với đồng bằng Nam Bộ? Xem tại trang 13 của tài liệu.
trong giờ học.Góp phần hình thành thói quen thích tìm hiểu và khám phá cho các em.Với hình thức “Câu lạc bộ”ngời dạy đã huy động dợc hầu hết học sinh  của lớp tham gia hoạt động học tập - SKKN Mon Lich Su

trong.

giờ học.Góp phần hình thành thói quen thích tìm hiểu và khám phá cho các em.Với hình thức “Câu lạc bộ”ngời dạy đã huy động dợc hầu hết học sinh của lớp tham gia hoạt động học tập Xem tại trang 18 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan