Mặc dù trên các phương tiện truyền thông, trong xãhội vẫn còn tiếp tục tranh luận về môn Lịch sử trong nhà trường thì chúng tôi,những giáo viên đang dạy môn Lịch sử vẫn luôn cố gắng thực
Trang 1MỤC LỤC
PHẦN HAI: Nội dung kinh nghiệm
Chương I Những vấn đề chung
1 Đặc điểm tình hình nhà trường
222
Chương II Nội dung
7
2.5 Những người tham gia tổ chức áp dụng kinh nghiệm 20
PHẦN MỘT: THÔNG TIN TÁC GIẢ KINH NGHIỆM
- Họ và tên tác giả kinh nghiệm: NGUYỄN THỊ HỒNG HẠNH
Trang 2- Ngày, tháng, năm sinh: 23/7/1977
- Chức vụ, đơn vị công tác: Giáo viên - trường THCS An Thịnh
- Trình độ chuyên môn: Cao đẳng Sư phạm GDCD – Lịch sử
- Đề nghị xét, công nhận kinh nghiệm: Cấp cơ sở
Trường THCS An Thịnh nằm trên địa bàn thôn Trung Tâm xã An Thịnh,huyện Văn Yên, tỉnh Yên Bái Do vào thời gian thành lập trường xã chưa cóđiều kiện đầu tư về quỹ đất nên địa bàn nhà trường không được rộng và quy mô.Thầy và trò nhà trường đã nỗ lực rất nhiều để mở rộng địa hình trường Với3.740m2 , điều kiện xây dựng rất hạn chế nên cũng phần nào ảnh hưởng đến tiến
độ nâng chuẩn của nhà trường Nhà trường chỉ đủ số phòng học cho cả trường(16 lớp) nhưng phải chia làm hai ca sáng, chiều Số phòng học chức năng chưa
có, phòng học dành cho phụ đạo, bồi dưỡng vẫn chưa đáp ứng đủ nhu cầu Cáctrang thiết bị dành cho học tập và giảng dạy còn hạn chế, thiếu thốn Điều kiện
cơ sở vật chất còn gặp quá nhiều khó khăn
Trang 3Được thành lập từ năm 1989, đến nay nhà trường đã có bề dày truyềnthống dạy và học của các thế hệ giáo viên và học sinh Dân số của xã đông vìvậy số lượng học sinh của nhà trường cũng đông so với các đơn vị trường THCSkhác trong huyện Năm học 2015-2016 trường THCS An Thịnh có 16 lớp vớitổng số 555 em học sinh, 34 cán bộ, giáo viên, nhân viên.
Cho đến năm học 2015-2016, 100% cán bộ giáo viên nhà trường đã cótrình độ đạt chuẩn và trên chuẩn Nhà trường có 3 tổ chuyên môn với đội ngũgiáo viên mạnh về nhiều lĩnh vực giảng dạy cũng như trong các hoạt động trongnhà trường Nhiều thầy cô giáo có chuyên môn, tay nghề vững vàng, có uy tínđối với học sinh và trong ngành
Số lượng học sinh trong nhà trường đông và có chất lượng học tập ngàycàng cao, nhiều học sinh học tốt, tiềm năng ở tất cả các môn văn hóa Trong các
kì thi học sinh giỏi và tốt nghiệp THCS tỉ lệ học sinh của nhà trường đạt chấtlượng cao Vị trí xếp hạng của trường THCS An Thịnh nâng cao nhanh chóng
Trong những năm gần đây, nhà trường đang có những bước tiến nhiềukhởi sắc về mọi mặt
a Thuận lợi:
- Các đồng chí cán bộ, giáo viên đều có trình độ chuyên môn đạt chuẩn vàtrên chuẩn, thuận lợi cho công tác giảng dạy
- Phần lớn giáo viên đang có tuổi đời trẻ, năng động, nhiệt tình với công
tác, hiểu được phong tục tập quán, nếp sống của địa phương nên rất thuận lợicho công tác giảng dạy cũng như trong các hoạt động giáo dục Nhà trường cónhiều tiềm năng về phía học sinh và giáo viên
- Các đồng chí giáo viên luôn có tinh thần đoàn kết giúp đỡ, học hỏi, phốihợp trong công tác và trong cuộc sống
- Trong những năm học vừa qua nhà trường đã đạt được nhiều thành tíchtrong lĩnh vực chuyên môn: tỉ lệ giáo viên dạy giỏi các cấp tăng, tỉ lệ học sinhgiỏi bộ môn, học sinh giỏi các cấp tăng và đạt thành tích cao, chất lượng giờ dạy
và các hoạt động chuyên môn được nâng cao
- Giáo viên luôn tích cực thực hiện tốt công tác chuyên môn theo đúngnhiệm vụ, chức năng được phân công
- Chi bộ, BGH, BCHCĐ nhà trường luôn quan tâm giúp đỡ những hoạt
động chuyên môn
Trang 4- Công tác động viên, khuyến khích giáo viên và học sinh đạt thành tíchcao đôi lúc còn chưa kịp thời.
2 Lý do viết kinh nghiệm:
Trong những năm gần đây, Đảng, Nhà nước và xã hội đặc biệt quan tâmtới chất lượng giáo dục cho thế hệ trẻ Sự quan tâm này được thể hiện rõ trongcác Nghị quyết, Quyết định, Chỉ thị của Bộ chính trị, Thủ tướng Chính phủ vềgiáo dục Bộ Giáo dục và Đào tạo cũng thực hiện nội dung giáo dục thiết thựcqua các hoạt động của ngành để nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện Mộttrong những môn học được quan tâm hi vọng tạo sự chuyển biến và quan trọngtrong giáo dục là chất lượng môn Lịch sử
Theo xu thế chung của xã hội, những môn học tự nhiên rất được coi trọngtrong khi những môn học xã hội bị xem nhẹ Môn lịch sử cũng đang trong tìnhtrạng như vậy Kết quả môn học Lịch sử cũng như kết quả thi Đại học môn Lịch
sử đang làm các nhà Giáo dục cũng như cả xã hội ngạc nhiên vì kết quả quáthấp Năm 2011, kết quả thi đại học môn Lịch sử được kết luận là thấp chưatừng có Bộ Giáo dục và Đào tạo đã công nhận: rất nhiều bài thi không đạt yêucầu, thậm chí có hàng ngàn bài thi được điểm 0 Năm 2014, Bộ Giáo dục và Đàotạo công bố số liệu việc thí sinh chọn thi tốt nghiệp môn Lịch sử rất ít Hầu hết ởcác tỉnh thành, số lượng học sinh đăng kí thi Lịch sử chưa vượt quá 9%
Vấn đề được đặt ra là: Tại sao chất lượng môn Lịch sử thấp đến như vậy?Tại chất lượng giảng dạy yếu kém hay chương trình SGK không phù hợp? Córất nhiều ý kiến đưa ra, có nhiều ý kiến trái chiều nhau, đổ lỗi cho SGK, chogiáo viên Lịch sử, cho học sinh, Thậm chí có ý kiến còn yêu cầu đưa môn Lịch
sử ra khỏi chương trình thi đại học
Những vấn đề đó đặt ra tính cấp thiết với công tác giảng dạy Lịch sửtrong nhà trường Rất nhiều thầy cô giáo và các nhà giáo dục tận tâm với nghề,
Trang 5với lịch sử đang tìm cách khơi gợi niềm đam mê môn học này cho học sinhnhưng cũng không thể phủ nhận rằng còn rất nhiều điểm cần thực sự quan tâmđến bộ môn này.
Thế nhưng, thực tế tại nhiều nhà trường hiện nay, điểm số môn học Lịch
sử lại rất thấp Điều đó có nhiều nguyên nhân chủ quan và khách quan của từngkhu vực, từng nhà trường Tuy nhiên theo người viết kinh nghiệm, kết quả đóbắt nguồn từ quan niệm cho rằng đây là môn phụ nên không cần chú trọngnhiều Hơn nữa những trường đại học có thi môn Lịch sử thường không đượcthuận lợi khi ra trường, xin việc Cùng nhiều yếu tố mà bất cứ phụ huynh nàocũng đều thấy được sự bất lợi về nghề nghiệp tương lai của con cái nên đã sớmchọn môn học thiết thực hơn
Nhiều ý kiến phê phán SGK, phê phán giáo viên, nhà trường và sự chậmchạp kém tiến bộ của ngành Giáo dục, Nhưng không thể phủ nhận rằng phầnnhiều trong xã hội đã coi nhẹ ý nghĩa của môn Lịch sử Môn Lịch sử trongtrường phổ thông không chỉ trang bị cho các em học sinh vốn kiến thức lịch sửcủa dân tộc và tìm hiểu lịch sử thế giới mà còn góp phần to lớn trong xây dựngniềm tin, lòng tự tôn dân tộc, giáo dục truyền thống, chủ nghĩa yêu nước, hìnhthành nhân cách và bản lĩnh con người Việt Nam
Và đó cũng là tâm nguyện của Bác:
Dân ta phải biết sử ta Cho tường gốc tích nước nhà Việt Nam
Đó cũng là vấn đề mà nhiều quốc gia trên thế giới thực sự coi trọng trongnền giáo dục của mình Hiểu về dân tộc, đất nước mình thì mới biết yêu quý, tựhào và trân trọng tổ quốc Mặc dù trên các phương tiện truyền thông, trong xãhội vẫn còn tiếp tục tranh luận về môn Lịch sử trong nhà trường thì chúng tôi,những giáo viên đang dạy môn Lịch sử vẫn luôn cố gắng thực sự trong mỗi bàigiảng của mình để môn Lịch sử có được vị trí xứng đáng trong sự trân trọng củangành Giáo dục và của xã hội
Xuất phát từ thực tế trên của môn học Lịch sử trong nhà trường hiện naynói chung và tại trường THCS An Thịnh nói riêng, tôi xin được đề xuất một sốkinh nghiệm nhằm góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy bộ môn Lịch sử:
Tạo hứng thú cho học sinh trong bài học Lịch sử lớp 7
3 Mục đích của kinh nghiệm
Trang 6Trong những năm học vừa qua là một giáo viên trực tiếp giảng dạy mônLịch sử cho học sinh, với kinh nghiệm của mình tôi xin đề xuất một số biệnpháp nhằm tạo hứng thú cho học sinh trong bài học Lịch sử 7, nâng cao chấtlượng giảng dạy bộ môn Lịch sử để góp phần tích cực vào sự nghiệp giáo dụcđáp ứng yêu cầu mới của xã hội;
4 Phương pháp nghiên cứu
- Phương pháp nghiên cứu lý luận
Trên cơ sở những kiến thức về phương pháp dạy học lịch sử; các nội dungdạy học trong chương trình của Bộ Giáo dục và Đào tạo; những quan điểmđường lối của Đảng, các văn bản của Bộ giáo dục và Đào tạo về môn Lịch sử
- Phương pháp quan sát, đánh giá
Nhìn nhận lại thực trạng của công tác giảng dạy môn Lịch sử 7 của trườngTHCS An Thịnh trong các năm học qua điều tra, khảo sát thực tế
- Bộ Giáo dục và Đào tạo xác định mục tiêu môn học Lịch sử là:
“Giúp học sinh có những kiến thức cơ bản cần thiết về lịch sử dân tộc vàlịch sử thế giới; góp phần hình thành ở học sinh thế giới quan khoa học, giáodục lòng yêu nước, yêu quê hương, đất nước, truyền thống dân tộc, cách mạng,bồi dưỡng các năng lực tư duy, hành động, thái độ ứng xử đúng đắn trong đờisống xã hội „
(Bộ Giáo dục và Đào tạo: Chương trình giáo dục phổ thông môn Lịch sử, NXB Giáo dục năm 2006)
- Các nhà giáo dục và nghiên cứu môn Lịch sử đều có chung sự nhất trí:Môn Lịch sử trang bị cho học sinh những kiến thức về sự phát triển của xã hộiloài người Trong quá trình phát triển, con người đã tác động vào tự nhiên, tạonên những thay đổi theo thời gian từ nguyên thủy đến ngày nay Môn Lịch sửtrong trường phổ thông không chỉ trang bị cho các em học sinh vốn kiến thứclịch sử của dân tộc và tìm hiểu lịch sử thế giới mà còn góp phần to lớn trong xây
Trang 7dựng niềm tin, lòng tự tôn dân tộc, giáo dục truyền thống, chủ nghĩa yêu nước,hình thành nhân cách và bản lĩnh con người Việt Nam.
5 2 Cơ sở pháp lý
Chỉ thị 40/2008/CT- BGD&ĐT ngày 22/7/2008 của Bộ trưởng Giáo dục
và Đào tạo về (( Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực )) trong cáctrường phổ thông giai đoạn 2008-2013
Tại nghị quyết Hội nghị Ban chấp hành Trung Ương lần IV khoá 7 chỉ rõ:
"Đổi mới phương pháp dạy học ở tất cả các cấp học, bậc học, áp dụng nhữngphương pháp giáo dục hiện đại để bồi dưỡng cho học sinh năng lực tư duy sángtạo, năng lực giải quyết vấn đề”
Định hướng này đã được pháp chế hoá tại điều 24, 27,28 Luật Giáo dục:
"Phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động,sáng tạo của học sinh phù hợp với đặc điểm của từng lớp học, môn học, bồidưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn,tác động đến tình cảm đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh"
Căn cứ Chỉ thị số 3008/CT-BGDĐT ngày 18 tháng 08 năm 2014 của BộGiáo dục và Đào tạo về nhiệm vụ trọng tâm năm học 2014-2015;
Căn cứ công văn số 12/CT- UBND ngày 29/8/2014 của UBND tỉnh YênBái về triển khai nhiệm vụ Giáo dục và Đào tạo năm học 2014 -2015;
Chương II NỘI DUNG
1 Thực trạng của kinh nghiệm
1 1.Thực trạng của vấn đề:
Kết quả học tập môn Lịch sử trước đây, tỉ lệ học sinh học yếu và kém môn Lịch
sử còn tương đối nhiều:
Trang 8- Về phía giáo viên: Thiếu trang thiết bị dạy học, thiếu kinh nghiệm giảng dạy,
áp lực về lượng kiến thức lớn, phương pháp thiếu linh hoạt,
1 2 Sáng kiến, kinh nghiệm đã áp dụng:
Trong nhiều năm học vừa qua, nhà trường luôn áp dụng mọi quan điểm,đường lối, chủ trương về giáo dục.Thực hiện theo chương trình, sách giáo khoa,sách giáo viên và những chỉ đạo về bộ môn của ngành
Ngoài những hướng dẫn thực hiện chương trình của Bộ Giáo dục và Đàotạo, có rất nhiều các đề tài, sáng kiến kinh nghiệm đề cập đến vấn đề này Nhiềugiáo viên cũng đã học tập, áp dụng trong các bài giảng của cá nhân, chuyên đềtrong năm học Trong các bài giảng của giáo viên vẫn còn nhiều sự gượng ép,không tạo được sự hấp dẫn mà chủ yếu mang tính giáo huấn cho học sinh Cácnội dung hội thảo chuyên đề ít có Vì vậy phần lớn giáo viên thậm chí còn chưaquan tâm đến mục tiêu, chương trình Giáo dục trong môn Lịch sử
1 3 Quan điểm của người viết kinh nghiệm:
- Các giáo viên lịch sử đã và đang có sự đầu tư chuyên môn chất lượnggiờ dạy ngày càng nâng cao
- Chất lượng mũi nhọn dành cho môn Lịch sử cũng được chú trọng rấtnhiều
- Học sinh trong nhà trường cũng đã coi trọng việc học lịch sử, rất nhiều
em đã lựa chọn môn Sử trong các kì thi Học sinh giỏi
Như vậy có thể khẳng định chất lượng môn Lịch sử tại trường THCS AnThịnh đang ngày càng được nâng cao về mọi mặt Vấn đề còn tồn tại hiện nay là
Trang 9nhận thức về vị trí của môn học trong nhà trường, và những nội dung cần tíchhợp để nâng cao chất lượng, sự hấp dẫn cho môn học.
Xuất phát từ kinh nghiệm giảng dạy của cá nhân và đồng nghiệp trongnhà trường, từ kết quả đã đạt được của nhà trường trong nhiều năm gần đây, từnhững điểm còn hạn chế chung của môn học, người viết xin được đưa ra nhữngkinh nghiệm trao đổi để cùng góp phần nâng cao chất lượng giáo dục với đề tài:
Tạo hứng thú cho học sinh trong bài học Lịch sử lớp 7
2 Nội dung kinh nghiệm
2 1 Giải quyết vấn đề
2 1.1 Các giải pháp, biện pháp đã thực hiện:
Trong quá trình giảng dạy trong một số năm gần đây người viết kinhnghiệm đã rút ra được một số kinh nghiệm sau:
a Giáo viên cần nắm được mục tiêu chung của chương trình lịch sử lớp 7:
Về kiến thức: Cung cấp cho học sinh những kiến thức cơ bản, chính xác,
khoa học để các em có những hiểu biết cần thiết về lịch sử thế giới trung đại,những nét lớn về tiến trình lịch sử Việt Nam từ thế kỉ X đến giữa thế kỉ XIX:
+ Những hiểu biết khái quát về tình hình phát triển kinh tế, văn hóa,những thành tựu lớn và những nét sơ lược về các cuộc kháng chiến chống ngoạixâm của dân tộc ta
+ Những hiểu biết bước đầu, đơn giản cụ thể về sự hình thành, phát triển
và suy yếu của chế độ phong kiến ở Việt Nam, các cuộc khởi nghĩa lớn củanông dân, đặc biệt là phong trào nông dân Tây Sơn
+Một số hiểu biết sơ lược về lịch sử địa phương
+ Một số sự kiện cơ bản về lịch sử thế giới trung đại
Về tư tưởng: Giáo dục cho học sinh lòng yêu nước, niềm tự hào, tự
cường dân tộc Tự hào về những thành tựu văn hóa, văn minh của dân tộc, củanhân loại thời trung đại trên cơ sở đó giáo dục lòng trân trọng biết ơn tổ tiên vànhững người anh hùng dân tộc ý thức trách nhiệm trong học tập của học sinh
Về kĩ năng:
- Rèn luyện cho học sinh tinh thần học tập chủ động, tích cực, kĩ năng sửdụng bản đồ, biểu đồ, lập biểu bảng, thống kê trong học tập môn lịch sử; đồng
Trang 10thời giúp học sinh sử dụng SGK, quan sát hiện vật, hình ảnh, bản đồ, sơ đồ, biểu
b Nắm vững cấu trúc, nội dung cơ bản của chương trình Lịch sử 7:
Chương trình Lịch sử 7 gồm 3 phần:
Phần 1: Khái quát lịch sử thế giới trung đại (gồm 9 tiết) Ba nội dung
chủ yếu:
- Khái quát xã hội phong kiến Tây Âu
- Khái quát về xã hội phong kiến phương Đông, chủ yếu là Trung Quốc
và Đông Nam Á
- Những nét chung, sơ đẳng về xã hội phong kiến
Phần 2: Lịch sử Việt Nam từ thế kỉ X đến giữa thế kỉ XIX (gồm 58
tiết)
- Thời Ngô Đinh – Tiền lê ( thế kỉ X)
- Nước Đại Việt thời Lí ( thế kỉ XI - XII)
- Nước Đại Việt thời Trần ( thế kỉ XIII - XIV) và thời Hồ ( 1400-1407)
- Nước Đại Việt thời Lê sơ ( thế kỉ XV - XVI)
- Nước Đại Việt ở các thế kỉ XVI - XVIII
Phần 3: Lịch sử địa phương (gồm 4 tiết) với các nội dung dạy và học một
bài lịch sử ở bảo tàng, ở các di tích lịch sử, ngoại khóa về lịch sử địa phương
c Những vấn đề chung cần xác định được trong giảng dạy môn Lịch sử:
Việc đổi mới phương pháp dạy học theo hướng phát huy tính tích cực của họcsinh trong dạy học lịch sử cần quán triệt thể hiện trong mọi khâu của quá trìnhdạy học
Trang 11+ Lấy kiến thức lịch sử làm nội dung chính và sử dụng các kiến thức đểhướng việc dạy học lịch sử vào chức năng nhiệm vụ giáo dục học sinh về thái độtình cảm, tư tưởng
+ Phải chọn lựa, xác định nội dung một số bài cụ thể có sở trường, ưu thế.+ Tiến hành tích hợp trong các hoạt động kết hợp giữa nội khóa, ngoạikhóa, bài dạy lịch sử địa phương
+ Không làm tăng nội dung học tập mà cần được nghiên cứu chọn lựađảm bảo kiến thức môn học vừa có kiến thức tích hợp
+ Thực hiện triệt để đổi mới phương pháp dạy học
+ Phương pháp chủ đạo vẫn là phương pháp dạy học lịch sử, gồm nhómcác phương pháp sau:
* Nhóm phương pháp tái hiện: tạo biểu tượng cho học sinhveef sự kiệnnhân vật sử dụng các cách miêu tả tường thuật kết hợp sử dụng đồ dùng trựcquan, tài liệu
* Nhóm phương pháp nhận thức lịch sử: tiến hành các thao tác tư duy,hình thành khái niệm rút ra quy luật, bài học, kinh nghiệm, liên hệ thực tế
* Nhóm phương pháp tìm tòi nghiên cứu: thông qua các loại bài tập, quansát, điều tra, tổng kết
d Một số kinh nghiệm trong thực hiện giảng dạy Lịch sử :
* Định hướng về phương pháp dạy học:
- Khi dạy và học các phần trong chương trình lịch sử lớp 7, GV cần làm
rõ ba nội dung: lịch sử thế giới, lịch sử Việt Nam trung đại, lịch sử địa phương.Các phần này có sự khác nhau về yêu cầu nhận thức và truyền thụ được thể hiện
ở một số tiết dành cho mỗi phần rất khác nhau; do vậy, giáo viên nên chọn lựaphương pháp thích hợp theo đúng mục tiêu chung
- Phần 1 Khái quát lịch sử thế giới trung đại:
Nhằm cung cấp cho học sinh những hiểu biết sơ lược về một thời kì xaxưa của nhân loại Học sinh khó hình dung trong khi học tập nên GV phải sửdụng bản đồ, tranh ảnh, kết hợp với những đoạn chữ nhỏ, phần tài liệu thamkhảo và câu hỏi cuối mỗi mục hay giữa mục.Phương pháp trình bày cần linhhoạt: có thể bằng phương pháp kể chuyện, phương pháp tường thuật hoặc bằng
Trang 12phương pháp hỏi – đáp ( thầy trò cùng trao đổi) Như vậy bài giảng mới sinhđộng, HS dễ tiếp thu và phát huy được tính tích cực chủ động của bản thân.
Ví dụ:
Bài 2: Sự suy vong của chế độ phong kiến và sự hình thành chủ nghĩa
tư bản ở châu Âu - Mục 1: Những cuộc phát kiến lớn về địa lí
Trong mục này, cần lưu ý những nội dung cơ bản sau:
+ Nguyên nhân các cuộc phát kiến địa lí: do sản xuất phát triển nên đã nảy sinh nhu cầu về thị trường, nguyên liệu, vàng bạc
+ Điều kiện thực hiện phát kiến địa lí: Khoa học kĩ thuật tiến bộ( đóng được tàu lớn, la bàn, )
+ Các cuộc phát kiến địa lí lớn: Va-xco đơ Ga ma C Cô-lôm-bô, gien-lăng
P.Ma-+ Kết quả của các cuộc phát kiến địa lí: tìm ra những con đường mới, vùng đất mới, những tộc người mới, đem về cho giai cấp tư sản những nguồn lợi khổng lồ.
Ngoài những kiến thức cơ bản trên, giáo viên có thể mở rộng thêm về một
số cuộc phát kiến địa lí: Năm 1492, Cô-lôm-bô đã đến được Cu-ba và một số vùng ở quần đảo Ăng ti, chính ông là người phát hiện ra châu Mĩ Năm 1497 Va-xco đơ Ga ma đã đi vòng quanh châu Phi, đến Ca-li-cút trên bờ biển Tây nam Ấn Độ Từ năm 1519 đến 1522 P.Ma-gien-lan tiến hành chuyến vòng quanh thế giới bằng đường biển.
Cũng trong phần này GV cần lưu ý về phương pháp: Nên sử dụng hệ thống bản đồ thế giới hoặc quả cầu địa lí để giúp học sinh tái hiện con đường của các cuộc phát kiến địa lí, chỉ rõ vị trí những điểm mà các nhà thám hiểm đã phát hiện ra nhờ những cuộc hành trình này.
Khi dạy Bài 4: Trung quốc thời phong kiến - Mục 3: Sự thịnh vượng của Trung Quốc dưới thời Đường
GV nêu rõ sự phát triển của chế độ phong kiến Trung Quốc dưới thời Đường thể hiện trong các lĩnh vực:
+ Tổ chức bộ máy nhà nước hoàn thiện, chế độ tuyển dụng quan lại bằng hình thức thi cử