1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

SKKN MON LICH SU LOP 5 2014 2015

122 107 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 122
Dung lượng 3,52 MB

Nội dung

Trường Tiểu học số Phước Hòa PHÒNG GIÁO DỤC- ĐÀO TẠO TUY PHƯỚC TRƯỜNG TIỂU HỌC SỐ PHƯỚC HÒA ĐỀ TÀI: TRƯỜNG TH SỐ PHƯỚC HÒA Người viết : TRẦN THỊ HẰNG NGA Chức vu : GIAO VIÊN Năm học: 2017 - 2018 GV: Trần Thị Hằng Nga Trường Tiểu học số Phước Hòa I- Lí chọn đề tài: Phân mơn Tập đọc có vị trí quan trọng mơn Tiếng Việt Tiểu học Việc em học sinh sử dụng Tiếng Việt hoạt động giao tiếp có trở thành kĩ năng, kĩ xảo hay không nhiệm vụ môn Tiếng Việt Tiểu học Bởi thế, phân môn tập đọc đảm nhiệm vai trò quan trọng việc hình thành kĩ nghe-nói-đọc-viết cho em Dạy cho học sinh đọc đúng, đọc diễn cảm giúp em phát triển tư ngôn ngữ, tiếp xúc với kho tàng tri thức loài người, phương tiện giáo dục đạo đức, thẩm mĩ cho em Vì thế, cần thiết phải nâng cao chất lượng đọc cho học sinh Tiểu học Việc đọc đúng, đọc diễn cảm giúp em nghe cảm nhận văn tốt, viết tả Ở tiết học, khơng tiết tập đọc, người giáo viên phải ý việc rèn cho em kĩ diễn đạt bao gồm kĩ nói, kĩ đọc, kĩ dùng từ, đặt câu “Đọc cho rõ ràng, rành mạch, đọc có ngữ điệu” kĩ cần hình thành rèn luyện cho em qua phân môn Học sinh học tốt phân mơn Tập đọc có lợi cho việc học tốt phân mơn khác Chính vậy, dạy tập đọc cho em người giáo viên phải tạo hoạt động mang tính tự giác cao khơi dậy niềm ham thích đọc sách; giúp em biết tự đánh giá lực thân Làm thế, trước hết giáo viên thực phải có kĩ đọc, lực dạy tập đọc tốt Với nhiều năm giảng dạy môn học lớp 4, thấy phân môn Tập đọc có nhiều dạng bài, nhiều thể loại văn khác Các thể loại văn đa dạng, phong phú gần gũi với em học sinh thuộc lứa tuổi Vậy làm để giúp em hiểu nội dung, ý nghĩa loại văn phản ánh cách trung thực, đầy đủ thông qua giọng đọc vấn đề mà - người làm cơng tác giáo dục quan tâm Chính với kinh nghiệm thân, năm học tơi xin trình bày đề tài: “ Giúp học sinh lớp đọc diễn cảm tốt ” nhằm nâng cao chất lượng đọc diễn cảm học sinh nói riêng nâng cao chất lượng mơn Tiêng Việt nói chung II Muc đích nghiên cứu: Góp phần nâng cao hiệu tiết dạy Tập đọc, rèn kĩ cảm thụ nội dung tập đọc, giúp cho em đọc hay hơn, diễn cảm tốt III Đối tượng nghiên cứu: - Nghiên cứu phương pháp rèn đọc phân môn Tập đọc IV Đối tượng khảo sát thực nghiệm: - Học sinh lớp 4A1 Trường Tiểu học số Phước Hòa V Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu lí luận Điều tra, khảo sát thu thập xử lí số liệu Thống kê số liệu Tổng kết nghiên cứu VI Phạm vi thời gian nghiên cứu: GV: Trần Thị Hằng Nga Trường Tiểu học số Phước Hòa a Phạm vi nghiên cứu đề tài - Tìm hiểu vấn đề lý luận liên quan đến đề tài - Tìm hiểu thực trạng dạy học tiểu học - Những điều chỉnh- đề xuất biện pháp rèn luyện kỹ đọc diễn cảm cho học sinh lớp tập đọc - Thực nghiệm dạy học b Thời gian nghiên cứu: Nghiên cứu kĩ nội dung giảng dạy đối tượng học sinh lớp, định áp dụng đề tài vào việc giảng dạy cho 19 em học sinh lớp 4A 1-Trường Tiểu học với thời gian suốt năm học 2017-2018 I Những nội dung lí luận có liên quan trực tiếp đến vấn đề nghiên cứu: Mơn tập đọc giúp em có kĩ nghe tốt, đọc thông, viết thạo, đọc đúng, giúp em hiểu nội dung văn Đọc diễn cảm giúp em cảm thụ hay, đẹp nghệ thuật văn chương Ngồi mơn tập đọc có tác dụng to lớn việc giáo dục tình cảm cho HS lứa tuổi Tiểu học Qua môn Tập đọc em tiếp xúc với thơ, văn hay chọn lọc dạy chương trình Học sinh tiếp xúc với giới mn hình mn vẻ xung quanh qua nghệ thuật ngơn từ Từ làm cho HS cảm nhận vẻ tinh túy giới ngơn ngữ Tiếng Việt Mục đích đọc thành tiếng chuyển đổi xác ngày nhanh ký hiệu văn tự thành âm Vì vậy, chất lượng đọc thành tiếng trước hết đo hai phẩm chất: Đọc đúng, đọc nhanh (lưu loát, trơi chảy) Đó hai kĩ đọc Khi đọc diễn cảm mục đích người đọc làm rõ nghĩa kí tự, làm rõ nội dung mục đích thơng báo văn kĩ đọc diễn cảm mà Tập đọc yêu cầu II- Thực trạng vấn đề nghiên cứu: GV: Trần Thị Hằng Nga Trường Tiểu học số Phước Hòa Thực tế, nhiều năm giảng dạy khối thấy kĩ đọc học sinh lớp chưa đồng Đa số em đọc đúng, số học sinh biết đọc diễn cảm (thậm chí nhiều em chưa biết cách đọc diễn cảm xem nhẹ hoạt động này); số học sinh đọc chưa lưu lốt sai lỗi Giọng đọc học sinh nhỏ; nhiều em chưa nắm nội dung đọc nên đọc, thấy em chưa bộc lộ cảm xúc đọc qua giọng đọc có mang tính chất bắt chước giáo viên bạn bè Một điều đáng nói phần lớn học sinh đọc tác phẩm đọc tuỳ tiện theo chủ quan khơng có thói quen ngắt giọng chỗ, lựa chọn ngữ điệu đọc phù hợp để từ biết cách phối hợp tư thế, nét mặt, cử chỉ, điệu đọc Ngay từ đầu năm học theo dõi chất lượng đọc lớp 4A1 (lớp trực tiếp giảng dạy) Tôi tiến hành khảo sát việc đọc học sinh Kết khảo sát chất lượng đọc học sinh, cụ thể sau: Lần Sĩ số Đọc ê-a, phát Đọc đúng, Đọc to, rõ Đọc diễn âm sai chậm ràng,hiểu nội cảm dung 19 em 7em em em 1em Qua kết khảo sát tìm hiểu nguyên nhân thấy: - Nhận thức học sinh tầm quan trọng môn học chưa đúng, em thích học mơn Tốn mơn Tiếng Việt nên nhiều em ngại đọc chưa có ý thức tự rèn đọc diễn cảm mà mang tính chất chiếu lệ, đối phó - Do vốn từ ngữ em q ỏi, chưa hiểu hết nghĩa từ, cụm từ đọc nên dẫn đến đọc bài, em ngắt nghỉ không chỗ, chưa ý đến yếu tố ngôn ngữ nghệ thuật làm chủ ngữ điệu, chỗ ngừng giọng, cường điệu giọng để biểu đạt ý nghĩa tình cảm tác giả gửi gắm đọc, nên nhiều lúc gây hiểu sai ý nghĩa câu văn hay thơ - Giọng đọc học sinh nhỏ, nhiều em chưa nắm nội dung đọc nên đọc, thấy em chưa bộc lộ cảm xúc đọc qua giọng đọc có mang tính chất bắt chước giáo viên bạn bè - Do ảnh hưởng tiếng địa phương cách phát âm em khác nên số học sinh thường phát âm sai lỗi (Đặc biệt, đọc, em sai âm đầu l/n, s/x, ch/tr) - Học sinh chưa chăm học, chưa có ý thức học - Nhiều phụ huynh chưa biết quan tâm đến việc học tập em mình, thân họ sử dụng tiếng Việt chưa xác, phát âm sai lỗi Nắm rõ nguyên nhân chủ yếu dẫn đến kết đọc diễn cảm chưa cao, nghiên cứu đề biện pháp khắc phục giúp nâng cao kĩ đọc tiến tới đọc diễn cảm cho học sinh GV: Trần Thị Hằng Nga Trường Tiểu học số Phước Hòa Mơ tả, phân tích giải pháp: Trong trình giảng dạy, nghiên cứu thân tổ chức thực sau: Sau nhận lớp, ổn định chung tổ chức lớp Qua tìm hiểu điều tra để nắm đối tượng học sinh lựa chọn, đặc biệt kĩ đọc phân loại học sinh theo ba đối tượng: Học sinh biết đọc diễn cảm Học sinh biết đọc to, rõ, lưu loát Học sinh đọc nhỏ, lí nhí, ấp úng, ngọng, Dựa vào đó, tơi xếp chỗ ngồi cho học sinh Những em đọc yếu ngồi cạnh em đọc khá, đọc tốt để đôi bạn tiến Tôi tiến hành công việc giới thiệu cấu tạo chương trình mơn tập đọc để em nắm chủ đề học kì năm học Đồng thời nêu tầm quan trọng, yêu cầu cách tìm hiểu nội dung học Hướng dẫn em có để ghi lại câu trả lời theo câu hỏi sách giáo khoa nội dung học qua * Sự chuẩn bị học sinh Trước học tập đọc, dặn học sinh đọc nhiều lần nhà cho trôi chảy chuẩn bị trước phần câu hỏi tập tìm hiểu nội dung bài, đề yêu cầu phù hợp với đối tượng học sinh Trong năm qua dành nhiều thời gian cho đề tài nghiên cứu Từ việc tìm hiểu nguyên nhân với nhận xét rút qua kết khảo sát thực tế, tiến hành dần biện pháp nhằm khắc phục tồn nêu để giúp HS nâng cao chất lượng đọc diễn cảm Cụ thể: 1.1 Trong giờ tập đọc 1.1.1 Yêu cầu học sinh đọc đúng, đọc lưu loát nắm nội dung, ý nghĩa đọc GV: Trần Thị Hằng Nga Trường Tiểu học số Phước Hòa Muốn đọc diễn cảm tác phẩm trước hết đòi hỏi em cần phải biết đọc đúng, lưu loát nắm nội dung, ý nghĩa tác phẩm Vì đọc đúng, em phát âm xác từ ngữ, biết ngắt nghỉ giọng chỗ câu, đoạn để giúp người nghe hiểu nghĩa từ ngữ câu văn đọc Còn em nắm nội dung, ý nghĩa đọc giúp em biết nhấn giọng từ ngữ biểu cảm tự xác định giọng đọc phù hợp cho đoạn hay đọc Hơn nữa, có hiểu thấu đáo nội dung ý nghĩa đọc em có cảm xúc thực để truyền đạt tâm tư tình cảm hay ý đồ tác giả ẩn chứa câu, chữ đọc đến với người nghe Vì thế, yếu tố quan trọng, sở ban đầu việc rèn kĩ đọc diễn cảm cho em + Việc giúp em luyện đọc đúng, lưu lốt tơi thực chủ yếu bước luyện đọc Trong q trình đọc, tơi thường gọi em thuộc đối tượng đọc trước; sau yêu cầu em tiếp tục giúp đỡ, kèm cặp bạn đọc chậm, chưa lưu lốt tiến đến đọc lưu loát + Việc giúp em nắm nội dung, ý nghĩa đọc tiền hành chủ yếu bước tìm hiểu Sau hướng dẫn em khai thác nội dung câu hỏi SGK nêu thêm vài câu hỏi mở để giúp em hiểu sâu sắc ý nghĩa học 1.1.2 Khai thác giọng đọc học sinh thơng qua việc tìm hiểu nội dung Muốn đọc diễn cảm văn bản, phải lựa chọn giọng điệu, ngữ điệu phù hợp với tình miêu tả, thể tình cảm, thái độ, đặc điểm nhân vật hay tình cảm, thái độ tác giả nhân vật nội dung, ý nghĩa đọc Tôi yêu cầu học sinh đọc thật tốt đoạn văn nhằm "thăm dò" khả thể cảm nhận nội dung giọng đọc học sinh Qua kết đọc học sinh, dẫn dắt, gợi ý để học sinh phát huy ưu điểm, khắc phục hạn chế tìm cách đọc hợp lí GV: Trần Thị Hằng Nga Trường Tiểu học số Phước Hòa Trong tiết học, giáo viên người giúp em nắm vững nội dung bài, từ ngữ gợi tả cách đặt câu hỏi, gợi mở, dẫn dắt, từ em cảm thụ rung động trước hay, đẹp văn Có có thụ sâu sắc nội dung chuyền ngữ điệu, cảm xúc tác phẩm đến người nghe Đối với văn, thơ yêu cầu học sinh tìm từ ngữ, hình ảnh có giá trị nghệ thuật Sau giáo viên hướng dẫn học sinh giải nghĩa từ biện pháp: định nghĩa, trực quan (tranh, ảnh…), ngữ cảnh cụ thể… VD: Bài “Hoa học trò”, TV4, tập Với từ “đỏ rực” hình ảnh “một góc trời đỏ rực”- để giải nghĩa từ này, trước hết cho em quan sát tranh Từ hoạt động quan sát , em có nhận xét màu sắc, đặc điểm, tính chất hoa phượng nở rộ với số lượng nhiều Từ đó, em dễ dàng giải thích “đỏ rực” có nghĩa là: đỏ thắm, tươi tắn tỏa sáng xung quanh * Bài “Chú Đất Nung”- TV4, tập 1; Với HS vùng Nam Bộ gia đình em chưa phải dùng đống rấm để giữ lửa, không quen sử dụng từ “cời” Vì tơi phải giải nghĩa từ “đống rấm” dựa vào giải sách giáo khoa, song cần nói thêm tác dụng đống rấm, ơng Hòn Rấm; tìm từ đồng nghĩa “khều” để giải nghĩa từ “cời” (gạt vật vụn: tro, than que) Ngoài việc dạy cho học sinh hiểu rõ nghĩa từ, cần giúp học sinh hiểu rõ hay việc dùng từ ngữ, hình ảnh nghệ thuật, cảm nhận giá trị bật, điều tế nhị sâu sắc, đẹp đẽ từ ngữ, câu văn, câu thơ, đoạn văn, đoạn thơ, câu chuyện… - Khi hướng dẫn đọc cần lưu ý hướng học sinh tìm câu văn quan trọng nêu ý tồn đoạn Ví dụ câu: “Ơi chao! Chú chuồn chuồn nước đẹp làm sao!” câu đầu thể nội dung bao trùm : Giới thiệu vẻ đẹp chuồn chuồn nước mà câu sau diễn giải cho điều Trong tìm hiểu nội dung cần ý tìm ra, khai thác GV: Trần Thị Hằng Nga Trường Tiểu học số Phước Hòa giá trị từ “Đắt”, từ “Chìa khố ” để bật lên nội dung Ví dụ đoạn thơ: “Bè chiều thầm Gỡ lượn đàn thong thả Như bầy trâu lim dim Đằm êm ả” ( Bè xi sơng La – TV4) Các từ láy “ thầm thì”, “ thong thả”, “lim dim”, “êm ả” dùng “đắt”, có giá trị đặc tả buổi chiều êm ả, thơ mộng bình dòng sơng La Hay hình ảnh ẩn dụ: “nụ ngói hồng”, “hoa lúa trơ”, “khói nở xồ bông” Hiện lên cảnh “đạn bom đô nát” gợi tả cảnh tái thiết đất nước ngày mai thắng trận Tinh thần lạc quan tin tưởng sáng bừng vần thơ: “ Trong đạn bom đô nát Bừng tươi nụ ngói hồng Đồng vàng hoa lúa trơ Khói nở xồ bơng ( Bè xi sơng La – TV4) Ngắt giọng đích dạy đọc phương tiện để dạy tiếp nhận, chiếm lĩnh văn Việc phát biện pháp nghệ thuật phần quan trọng việc cảm thụ văn Vì vậy, từ tìm hiểu giáo viên cần bổ sung cho em hiểu biết thêm biện pháp tu từ như: biện pháp so sánh , nhân hoá dấu hiệu nhận biết, tác dụng biện pháp Đồng thời, em cần tìm tinh tế cách sử dụng ngôn từ Ta cần đọc kỹ, lắng nghe xem văn gây cho ta cảm xúc gì? ( cảm xúc âm thanh, giai điệu? đường nét, màu sắc ? nhịp điệu sống? tâm tư, suy nghĩ tác giả? người cảnh vật miêu tả? ) GV: Trần Thị Hằng Nga Trường Tiểu học số Phước Hòa Muốn có cảm nhận đó, em cần có trí tưởng tượng phong phú, khả nhận diện cảm xúc nhậy bén … giáo viên người phát bồi dưỡng khả em * Hiểu cảm thụ vẻ đẹp hay thơ ( thể qua hình ảnh gợi tả, biện pháp tu từ …) em có niềm cảm thơng sâu sắc hồ vào dòng cảm xúc tác giả Từ em khơng đọc mà truyền tải tình cảm tác giả sở cảm nhận Tóm lại: Tìm q trình tìm hiểu làm cảm xúc, tức em cảm thụ văn sở hiểu nội dung đoạn, Nắm nội dung giúp em xác định giọng đọc chung đoạn, thể nội dung đoạn, thông qua giọng đọc mà ta gọi đọc diễn cảm 1.1.3 Hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm Trước hướng dẫn HS đọc diễn cảm tơi phải xem Tập đọc văn nghệ thuật phi nghệ thuật Đối với văn nghệ thuật hướng dẫn đọc diễn cảm, văn khác hướng dẫn luyện đọc lại Đồng thời, thực tế, giáo viên biết đọc diễn cảm nên giọng đọc mẫu giáo viên có ý nghĩa quan trọng việc hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm, khơng giúp em cảm nhận từ đầu hay, đẹp tác phẩm mà tạo hứng thú suốt học em Chính thế, dạy, tơi yêu cầu em xác định đọc có phải văn nghệ thuật hay khơng? Còn tiến hành đọc diễn cảm, nhắc em phải biết thể rõ ngữ điệu, trường độ, cao độ giọng đọc Đối với đọc, tơi ln khuyến khích em tự trình bày giọng đọc hay thông qua ngữ điệu, độ to nhỏ, trầm bổng hay nhanh chậm âm thanh, câu, từ Vì thế, sau em tìm hiểu xong, tiến hành luyện đọc diễn cảm cho em theo quy trình : GV: Trần Thị Hằng Nga Trường Tiểu học số Phước Hòa + Đọc nối tiếp đoạn + Giới thiệu đoạn đọc diễn cảm (thường đoạn tiêu biểu khó đọc đọc) + Đọc mẫu (giáo viên học sinh giỏi) + Yêu cầu học sinh nêu giọng đọc phù hợp cho đoạn + Luyện đọc diễn cảm theo nhóm + Tổ chức thi đọc diễn cảm trước lớp Với quy trình trên, thường giao việc cụ thể cho đối tượng HS sau : - Với em thuộc đối tượng (những HS đọc hay): Tự đọc để phát cách đọc; nêu giọng đọc phù hợp tiến hành đọc diễn cảm đoạn - Với em thuộc đối tượng (những HS đọc đúng): Nêu chỗ ngắt nghỉ giọng cho câu văn (đặc biệt câu văn dài) hay nhịp điệu dòng thơ, câu thơ ; nêu từ ngữ cần nhấn giọng để bước đầu biết đọc diễn cảm - Với em thuộc đối tượng (những HS đọc chưa lưu loát, chậm): Đọc từ ngữ thường phát âm sai, nêu số từ ngữ cần nhấn giọng để luyện đọc trôi chảy (trường hợp dừng lại luyện đọc đúng, không yêu cầu đọc diễn cảm) Trong q trình soạn bài, tơi phân loại văn nghê thuật chương trình Tập đọc lớp thành thể loại sau :Văn xuôi; Thơ Truyện - kịch Ở thể loại, hướng dẫn cách đọc diễn cảm khác * Đối với thơ Ngoài sắc thái giọng đọc cách nhấn giọng, thường hướng dẫn em biết lựa chọn nhịp điệu cho dòng thơ, câu thơ khổ thơ Tuỳ theo nội dung để tơi hướng dẫn em đọc diễn cảm Ngồi việc chọn đoạn tiêu biểu để hướng dẫn em đọc diễn cảm, tơi cho em tự chọn luyện đọc đoạn thơ mà em yêu thích để tạo hứng thú, thoải mái GV: Trần Thị Hằng Nga Trường Tiểu học số Phước Hòa * Khi dạy : Sự sinh sản thực vật có hoa Để học sinh tham gia trò chơi “Ghép chữ vào hình”,giáo viên chuẩn bị sau: - Hai đến ba thẻ ghi tên phận quan sinh sản thực vật có hoa Hạt phấn Vòi nhuy Ống phấn Đầu nhuy Bao phấn Noãn Bầu nhuy GV: Trần Thị Hằng Nga 107 Trường Tiểu học số Phước Hòa - Sơ đồ quan sinh sản thực vật có hoa : Trước tổ chức trò chơi mơn khoa học,giáo viên phải có chuẩn bị chu đáo,hấp dẫn tạo niềm hứng thú cho học sinh tham gia.Sự rõ ràng,khoa học giúp em dễ tìm hiểu,dễ nhận biết kiến thức,nhiệm vụ thân trình tham gia chơi.Ngồi việc chuẩn bị,giáo viên cần bố trí thời gian cho hoạt động tiết dạy cách hợp lí 1.5.2 Xác định thời gian,thời điểm diễn cá trò chơi: Để xác định thời gian,thời điểm diễn trò chơi,giáo viên cần xác định kĩ mục tiêu tiết dạy,mục tiêu trò chơi để phân phối thời gian cho hợp lí.Những trò chơi hình thành kiến thức mới,hoạt động diễn đầu tiết học đầu phần nội dung học.Những trò chơi để củng cố nội dung kiến thức học thường diễn cuối tiết học cuối phần nội dung vừa học.Tuy nhiên,trò chơi diễn vào thời điểm nào,giáo viên cần xác định thời gian cho hợp lí,khơng để ảnh hưởng đến thời gian tiết học *Khi tổ chức trò chơi “Ai nhanh ,ai đúng?”trong :Phòng bệnh viêm não.Đây hoạt động tiết học, hoạt động giúp học sinh hiểu : GV: Trần Thị Hằng Nga 108 Trường Tiểu học số Phước Hòa + Tác nhân gây bệnh viêm não + Tác hại bệnh viên não + Lứa tuổi hay mắc bệnh viêm não + Đường lây truyền bệnh viêm não Bởi vậy, giáo viên cần dành từ 15-17 phút để học sinh có đủ thời gian để đọc thông tin sách giáo khoa , thảo luận lựa chọn đáp án Đáp án kiến thức mà em tự tìm hiểu, khám phá cho thân *Trò chơi: Ghép chữ vào hình :Sự sinh sản thực vật có hoa Đây trò chơi có mục đích để củng cố kiến thức vừa học hoạt động trên, giáo viên khơng cần dành q nhiều thời gian cho trò chơi gây ảnh hưởng đến hoạt động khác, cần từ 5-7 phút, đủ để học sinh đọc nhanh nội dung ghi bìa gắn vào : Sơ đồ nhị nhụy hoa Bởi việc chuẩn bị đồ dùng dụng cụ, xác định thời gian, thời điểm cho hợp lý giáo viên cần xác định địa đểm, số lượng học sinh tham gia chơi cho trò chơi để phù hợp không gian, thời gian, phù hợp với đối tượng học sinh 1.5.3 Địa điểm đối tượng học sinh tham gia chơi trò chơi: Phần lớn trò chơi diễn lớp học Tuy vậy, với trò chơi cần có khoảng không gian chơi cho phù hợp *Chẳng hạn: - Những trò chơi để hình thành kiến thức mới, thường tất học sinh tham gia chơi, em ngồi bàn học theo đội chơi , trò chơi: Ai nhanh, đúng? (Bài: Phòng tránh HIV/AIDS ) - Hay trò chơi :Chiếc ghế nguy hiểm (Bài : Thực hành: Nói “Khơng!” chất gây nghiện.), trò chơi để củng cố nội dung tất học sinh cần tham gia, em cần xếp thành hàng dọc để qua ghế nguy hiểm Bởi vậy,các em xếp hàng sân qua ghế vào lớp( tổ chức lớp ) GV: Trần Thị Hằng Nga 109 Trường Tiểu học số Phước Hòa Khi chuẩn bị chu đáo, giáo viên tổ chức trò chơi học tập cho em tham gia cho học sinh hào hứng làm việc thu kết tốt, điều quan trọng 1.5.Cách tổ chức trò chơi học tập: Khi tổ chức trò chơi thường thực bước sau : Bước 1: Chuẩn bị - Đồ dùng,dụng cụ,phương tiện phục vụ cho trò chơi - Chia nhóm : đặt tên cho nhóm ấn định số lượng thành viên tham gia cho nhóm (để nhanh giáo viên chia nhóm theo dãy bàn) - Mỗi nhóm cử số thành viên tham gia theo yêu cầu giáo viên Bước : Nêu tên trò chơi - Nêu tên trò chơi giải thích qua ý nghĩa trò chơi Bước 3: Phổ biến luật chơi - Nêu rõ cách chơi: Hiệu lệnh, phần việc cách thức làm việc (điền, viết, nói, đọc) thành viên tham gia trò chơi - Nêu rõ cách cho điểm, đánh giá (thường theo yêu cầu : Đúng – Nhanh – Đẹp (đối với viết) Đúng – Nhanh – Hay (đối với đọc)) Cần lưu ý trường hợp phạm luật: - Cơng bố trọng tài (có thể giáo viên học sinh lại lớp) Bước 4: Tiến hành trò chơi - Hơ hiệu lệnh dứt khốt cho nhóm đồng loạt tiến hành - Trọng tài ý quan sát, điều chỉnh, giúp đỡ thành viên cách chơi (thường thường không nên cho tất học sinh làm lúc, mà cho em tiến hành dạng “tiếp sức” Bước : Tổng kết trò chơi - Trọng tài kiểm tra kết để đánh giá cho điểm Nêu chỗ sai để sửa sai Nếu lỗi đa số học sinh giáo viên cần nhấn mạnh cách chữa - Nên cho điểm theo yêu cầu : Đúng – Nhanh – Đẹp - Có thể đặt thêm câu hỏi phụ để rút kết luận từ hệ thống tập trò chơi thực GV: Trần Thị Hằng Nga 110 Trường Tiểu học số Phước Hòa - Tính tổng điểm nhóm cơng bố kết - Tun dương học sinh nhóm thắng - Trao phần thưởng (nếu có) Tổ chức trò chơi nghệ thuật, nên cần phải ý đến để thành công công việc giáo dục em 2.Khả áp dung: Sau đây,là minh chứng mà tơi áp dụng cho việc tổ chức trò chơi học tập môn khoa học lớp 5A - trường Tiểu học số Phước Thắng 2.1 Khi dạy : Sự sinh sản động vật : (trang 113) Bước 1: Chuẩn bị - Đồ dùng,dụng cụ phương tiện phục vụ cho trò chơi : + Các bìa có nhiều màu sắc khác để ghi tên vật đẻ trứng đẻ + Tranh ảnh vật đẻ trứng vật đẻ con, kẻ sẵn bảng cột theo mẫu sau: Tên động vật đẻ trứng Tên động vật đẻ - Chia nhóm: Giáo viên chia thành đội,mỗi đội có từ đến học sinh Bước 2: Nêu tên trò chơi - Trò chơi : Ghép chữ vào hình - Mục tiêu:Học sinh kể tên số động vật đẻ trứng số động vật đẻ Bước 3: Phổ biến luật chơi - Nêu rõ cách chơi:Khi có hiệu lệnh trọng tài,lần lượt học sinh hai đội lên đính tên vật đẻ trứng vật đẻ vào tranh ảnh thích hợp bảng lớp - Cách cho điểm ,đánh giá:Khi hết thời gian quy định,đội đính nhanh tên nhiều vật đội chiến thắng GV: Trần Thị Hằng Nga 111 Trường Tiểu học số Phước Hòa - Chọn trọng tài điều khiển trò chơi: Giáo viên học sinh lớp Bước 4: Tiến hành trò chơi - Trọng tài hơ hiệu lệnh,các đội đồng loạt tiến hành đính tên vật - Trọng tài quan sát,điều khiển,giúp đỡ thành viên cách chơi Bước 5: Tổng kết trò chơi - Trọng tài lớp kiểm tra kết - Trọng tài ( giáo viên )đánh giá,phân định đội thắng cuộc,tuyê dương - Qua trò chơi này,em học tập điều ? Ảnh minh họa học sinh lớp 5A tham gia trò chơi học tập 2.2 Khi dạy : Sự chuyển thể chất :(trang 72) GV: Trần Thị Hằng Nga 112 Trường Tiểu học số Phước Hòa Bước 1: Chuẩn bị: - Bộ phiếu ghi tên số chất,mỗi phiếu ghi tên chất: Cát trắng Cồn Đường Ơ-xy Nhơm Xăng Nước đá Muối Dầu ăn Ni-tơ Hơi nước Nước - Kẻ sẵn bảng giấy A0 hai bảng có nội dung sau: Bảng “BA THỂ CỦA CHẤT” Thể rắn Thể lỏng Thể khí - Chia nhóm: Giáo viên chia thành đội,mỗi đội có từ đến học sinh Bước 2:Nêu tên trò chơi + Trò chơi : Ai nhanh,ai + Mục tiêu : Học sinh biết phân biệt thể chất: chất rắn,chất lỏng,chất khí Bước 3: Phổ biến luật chơi - Nêu rõ cách chơi : + Hai đội đứng xếp hàng dọc trước bảng.Cạnh đội có hộp đựng phiếu có nội dung,số lượng phiếu + Khi có hiệu lệnh trọng tài “ bắt đầu”.Người thứ đội rút phiếu bất kì,đọc nội dung nhanh lên dán phiếu lên cột tương ứng bảng.Người thứ dán xong xuống,người thứ hai lại làm tiếp bước người thứ - Cách cho điểm ,đánh giá:Khi hết thời gian quy định,đội đính xong đội chiến thắng - Chọn trọng tài điều khiển trò chơi: Giáo viên học sinh lớp GV: Trần Thị Hằng Nga 113 Trường Tiểu học số Phước Hòa Bước 4:Tiến hành trò chơi + Trọng tài hô hiệu lệnh,lần lượt người tham gia đội lên dán phiếu rút vào cột tương ứng bảng + Trọng tài quan sát,điều chỉnh giúp đỡ thành viên cách chơi Bước 5: Tổng kết trò chơi -Giáo viên học sinh khơng tham gia chơi kiểm tra lại phiếu bạn dán vào cột xem làm chưa - Giáo viên đánh giá ,phân định đội thắng-thua tuyên dương đội thắng - Giáo viên đặt câu hỏi cho lớp :Qua trò chơi ,em học tập điều gì? Ảnh minh họa học sinh lớp 5A tham gia chơi trò chơi học tập 2.3.Kết quả: GV: Trần Thị Hằng Nga 114 Trường Tiểu học số Phước Hòa Để kiểm chứng kết áp dụng kinh nghiệm tổ chức trò chơi học tập vào giảng dạy môn khoa học lớp 5,tôi tiến hành điều tra,thống kê số liệu hai lớp ,lớp 5A lớp dạy thực nghiệm,lớp 5B lớp đối chứng.Kết sau: SLĐT LỚP TSHS Hiểu mục tiêu Thích tham gia Chưa mạnh trò chơi tham chơi trò chơi dạn,thiếu tự tin gia chơi đạt học tập tham gia hiệu giáo môn khoa học chơi trò chơi dục SL TL SL TL học tập SL TL ĐỢT 5A 29/9 12 41.4% 15 51.7% 6.9% 5B 29/13 20.7% 14 48.3% 31.0% ĐỢT 5A 29/9 18 62.1% 11 37.9% 0% 5B 29/13 24.1% 14 48.3% 27.6% Kết bước đầu cho ta thấy đề tài có tính chất khả thi.Chất lượng lớp dạy thực nghiệm (5A) tỉ lệ học sinh chưa mạnh dạn,thiếu tự tin tham gia chơi trò chơi học tập giảm ,chất lượng học sinh tham gia chơi ,hiểu mục đích trò chơi tham gia trò chơi đạt hiệu giáo dục tăng cao so với lớp đối chứng (5B) Qua thực tiễn,đề tài “Những biện pháp tổ chức trò chơi học tập môn khoa học lớp 5” đem lại hiệu qua cao.Tơi thấy đề tài này,có thể thay cho phương pháp tổ chức trò chơi trước mà giáo viên hay áp dụng môn khoa học Đề tài Ban giám hiệu nhà trường,quý thầy cô giáo tổ khối thường xuyên góp ý,úng hộ áp dụng nên theo tơi có giá trị mặt lí luận lẫn thực tiễn.Vậy thiết nghĩ,đề tài không áp dụng phạm vi trường mà áp dụng rộng rãi toàn huyện năm học 3.Lợi ích kinh tế-xã hội: Áp dụng trò chơi học tập mơn khoa học góp phần nâng cao việc đổi phương pháp dạy học nay,giúp học sinh: GV: Trần Thị Hằng Nga 115 Trường Tiểu học số Phước Hòa Học sinh vui vẻ cởi mở Tiếp thu kiến thức tự giác Rèn luyện giác quan Thay đổi hình thức hoạt động Trò chơi học tập giúp học sinh Thơng qua trò chơi hệ thống hóa kiến thức Tích cực hóa hoạt động học tập Thúc đẩy hoạt động trí tuệ Rèn kĩ phản ứng nhanh Giúp học sinh hăng say chơi hết mình,có ý thức trách nhiệm cá nhân dễ thông cảm sai phạm người khác.Học sinh biết tôn trọng kỉ luật,biết giúp đỡ,nâng đỡ đồng đội biết gắn bó với đồng đội nhóm mình.Đồng thởi trò chơi học tập,giúp rèn luyện trí tuệ nâng cao phẩm chất giáo dục đạo đức cho học sinh Đây phương pháp hình thức tổ chức dễ thực cho giáo viên q trình dạy mơn khoa học lớp 5.Vật liệu để làm đồ dùng dạy học phục vụ cho tiết dạy đơn giản,dễ làm,ít tốn giáo viên.Giáo viên tận dụng kênh hình,kênh chữ sách giáo khoa tranh ảnh sẵn có mơn khoa học lớp BGD-ĐT ban hành Trò chơi hoạt động khơng thể thiếu người lứa tuổi.Đặc biệt trò chơi học tập trò chơi có nội dung gắn với nội dung học phục vụ mục đích học tập,giúp học sinh khai thác vốn kinh nghiệm thân.Áp dụng trò chơi dạy học làm thay đổi hình thức dạy học theo tinh thần phát huy tính tích cực,chủ động sáng tạo học sinh.Trò chơi học tập tạo khơng khí học tập sơi nổi,thối mái hơn: “ Học mà vui-vui mà học”.giúp GV: Trần Thị Hằng Nga 116 Trường Tiểu học số Phước Hòa em bớt mệt mỏi, nhằm tạo khơng khí vui tươi , hồn nhiên , sinh động học,kích thích trí tượng tượng ,tò mò, ham hiểu biết.Qua giúp em rèn kĩ sống nâng cao phẩm chất giáo dục đạo đức cho học sinh 1.Những điều kiện,kinh mghiệm áp dung,sử dung giải pháp: Qua việc nghiên cứu biện pháp tổ chức trò chơi học tập môn khoa học lớp 5,bản thân rút số học kinh nghiệm sau: - Giáo viên học sinh cần xác đinh rõ mục đích trò chơi Khoa học để từ hình thành củng cố kiến thức học - Giáo viên cần có chuẩn bị chu đáo đồ dùng dạy học để phục vụ trò chơi học tập -Đồ dùng học tập cần phải đảm bảo tính khoa học,thẫm mĩ,phù hợp với đặc điểm tâm sinh lí học sinh - Khi tổ chức tró chơi học tập,giáo viên cần phải thực bước sau: Chuẩn bị,nêu tên trò chơi,phổ biến luật chơi,tiến hành trò chơi tổng kết trò chơi - Giáo viên phải linh động,sáng tạo ứng xử nhanh tình xảy học sinh chơi - Sau tổ chức chơi,giáo viên cần bảo quản tốt dụng cụ,tranh ảnh chuẩn bị để dùng nhiều năm 2.Những triển vọng việc vận dung phát triển giải pháp: Đề tài bước đầu có tính khả thi,tơi tiếp tục nghiên cứu áp dụng đề tài vào năm học Tơi khơng ngừng học tập, tìm tòi sáng tạo, đổi phương pháp-hình thức tổ chức dạy học để phục vụ cho công tác giảng thân, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục cho học sinh 3.Đề xuất,kiến nghị: 3.1.Đối với nhà trường: GV: Trần Thị Hằng Nga 117 Trường Tiểu học số Phước Hòa Nhà trường nên thường xuyên tổ chức chuyên đề môn Khoa học,đặc biệt khoa học có vận dụng trò chơi học tập để giáo viên có dip trao đổi kinh nghiệm,tháo gỡ khó khăn vướng mắc trình giảng dạy 3.2.Đối với giáo viên: Ngay từ đầu năm học,giáo viên cần phải thống kê khoa học tổ chức trò chơi học tập để chuẩn bị đồ dùng học tập cho chu đáo Trên đây,là số kinh nghiệm thân tơi q trình tổ chức trò chơi học tập mơn Khoa học lớp 5.Tơi áp dụng có hiệu tiếp tục nghiên cứu để áp dụng năm học tiếp theo.Chắc chắn đề tài hạn chế định.Tơi hy vọng chờ đón đóng góp,giúp đỡ chân thành cấp lãnh đạo bạn đồng nghiệp Xin chân thành cảm ơn! Phước Thắng, ngày 02 tháng năm 2012 Người viết Dương Trung Nhân GV: Trần Thị Hằng Nga 118 Trường Tiểu học số Phước Hòa NHẬN XÉT CỦA HĐXD SKKN TRƯỜNG TIỂU HỌC SỐ PHƯỚC THẮNG …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… NHẬN XÉT CỦA HĐXD SKKN GV: Trần Thị Hằng Nga 119 Trường Tiểu học số Phước Hòa PHÒNG GD – ĐT TUY PHƯỚC …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… GV: Trần Thị Hằng Nga 120 Trường Tiểu học số Phước Hòa MỤC LỤC Nội dung Trang A MỞ ĐẦU I ĐẶT VẤN ĐỀ 1.Thực trạng đề tài 2.Ý nghĩa tác dụng giải pháp 3.Phạm vi nghiên cứu đề tài II PHƯƠNG PHÁP TIẾN HÀNH 1.Cơ sở lí luận thực tiễn 1.1.Cơ sở lí luận 1.2.Cơ sở thực tiễn 2.Các biện pháp tiến hành,thời gian tạo giải pháp 2.1.Các biện pháp tiến hành 2.2.Thời gian tạo giải pháp B NỘI DUNG I.MỤC TIÊU II MÔ TẢ GIẢI PHÁP CỦA ĐỀ TÀI 1.Thuyết minh tính 2.Khả áp dụng 15 3.Lợi ích kinh tế-xã hội 19 C.KẾT LUẬN: 20 1.Những điều kiện,kinh mghiệm áp dụng,sử dụng giải pháp 21 2.Những triển vọng việc vận dụng phát triển giải pháp 21 3.Đề xuất,kiến nghị 21 GV: Trần Thị Hằng Nga 121 ... nói chung phân mơn tập đọc nói riêng Trên vài kinh nghiệm mà thân đúc kết su t trình giảng dạy chương trình lớp Tơi mong góp ý chân thành quý đồng nghiệp cấp lãnh đạo để có thêm kinh nghiệm cho... phát biện pháp nghệ thuật phần quan trọng việc cảm thụ văn Vì vậy, từ tìm hiểu giáo viên cần bổ sung cho em hiểu biết thêm biện pháp tu từ như: biện pháp so sánh , nhân hoá dấu hiệu nhận biết,... cho ta cảm xúc gì? ( cảm xúc âm thanh, giai điệu? đường nét, màu sắc ? nhịp điệu sống? tâm tư, suy nghĩ tác giả? người cảnh vật miêu tả? ) GV: Trần Thị Hằng Nga Trường Tiểu học số Phước Hòa

Ngày đăng: 10/12/2017, 03:49

w