1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Skkn Vận dụng phương pháp reggio emilia trong giáo dục khoa học cho trẻ mầm non

50 3K 32

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 50
Dung lượng 749,5 KB

Nội dung

- Phương pháp phân tích, so sánh, tổng hợp Thông qua các hoạt động, người nghiên cứu tiến hành phân tích để đánhgiá hoạt động học của trẻ mầm non; những kết quả đạt được, những khókhăn v

Trang 1

PHẦN 1 MỞ ĐẦU 1.1 Lí do chọn đề tài

Trong quá trình toàn cầu hóa, hội nhập quốc tế ngày càng sâu rộng, vớicông cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc trong tình hình mới đòi hỏi giáo dụcphải đáp ứng nhu cầu học tập, nhanh chóng góp phần tạo ra nguồn nhân lực chấtlượng cao Chính vì vậy mà vấn đề giáo dục được quan tâm hàng đầu Để đạtđược mục tiêu giáo dục thì người dạy phải có phương pháp và hình thức tổ chứcdạy học phù hợp Định hướng đổi mới phương pháp dạy học đã được xác địnhtrong các Nghị quyết TW từ năm 1996, được thể chế hóa trong Luật Giáo dục(12/1998) và được tái khẳng định trong luật giáo dục (2005)

Việc đổi mới phương pháp dạy học là mối quan tâm hàng đầu của ngànhgiáo dục mà đặc biệt là giáo dục mầm non Theo quan điểm giáo dục hiện đại,dạy học là một quá trình tương tác giữa giáo viên với trẻ, giữa trẻ với giáo viên

Để trẻ tiếp thu kiến thức tốt thì giáo viên phải có phương pháp giúp khơi dạytiềm năng, tính ham hiểu biết, tự khám phá ở trẻ chứ không phải thụ động tiếpthu những kiến thức do giáo viên sắp đặt Chính vì vậy, đổi mới phương phápdạy học về cơ bản là nhằm giúp người học hướng tới việc học tập chủ động, tíchcực và sáng tạo

Với rất nhiều phương pháp dạy học khác nhau thì phương pháp ReggioEmilia là phương pháp dạy học đặc trưng phù hợp Reggio Emilia là mộtphương pháp khuyến khích sự sáng tạo và cảm hứng, đánh giá cao khả năng củatrẻ cũng như sức mạnh, năng lực, sự kiên trì và tiềm năng vô tận từ khi trẻ tiếpxúc với kiến thức Đây là phương pháp giảng dạy tiên tiến chú trọng sự sáng tạo

và trí tưởng tượng của trẻ đem lại cho trẻ cơ hội trải nghiệm, khả năng phản ứngvới mọi tình huống khiến cho trẻ tự tin, vui vẻ và sáng tạo

Ở trường mầm non trẻ không chỉ được chăm sóc mà trẻ còn được làmquen với các hoạt động khác nhau, trong đó hoạt động dạy trẻ khám phá khoa

Trang 2

khám phá khoa học cung cấp cho trẻ những hiểu biết ban đầu về khoa học tựnhiên và khoa học xã hội Góp phần quan trọng trong việc hình thành phẩmchất, năng lực và phát triển một số kĩ năng như quan sát, phân tích, tổng hợp, sosánh để trẻ dễ dàng vận dụng vào thực tế cuộc sống Ngoài ra việc dạy trẻ khámphá khoa học là tạo điều kiện hình thành và phát triển ở trẻ tâm hồn trong sáng,hồn nhiên, lòng nhân ái, tình cảm yêu thương với người thân, với cuộc sốngxung quanh trẻ, biết yêu quý và bảo vệ thiên nhiên, bảo vệ những truyền thốngcủa quê hương đất nước, trân trọng và giữ gìn sản phẩm lao động.

Trên thực tế, trẻ em có nhu cầu rất lớn trong việc tiếp xúc và nhận thức vềthế giới xung quanh Trẻ nhỏ nào cũng rất say mê với những hoạt động đuổibướm hái hoa Trẻ thích nhìn trời, nhìn đất, những giọt mưa, những đám mây…Trẻ luôn thắc mắc, đặt ra những câu hỏi như : tại sao lại có mưa? Tại sao rau lạimàu xanh? Tuy nhiên, với nhu cầu muốn khám phá thế giới xung quanh rất lớncủa trẻ thì việc áp dụng các phương pháp trong dạy học để tổ chức cho trẻ khámphá chưa thực sự hiệu quả Trường học chú trọng vào một khung chương trình

cố định Giáo viên thường chú trọng cho trẻ tìm hiểu bề ngoài của đối tượng, đa

số trẻ chỉ được hỏi và trả lời, giáo viên ít đưa ra câu hỏi mở kích thích sự tìm tòikhám phá của trẻ, trẻ ít được sờ, nếm, thao tác với đối tượng nên trẻ có ít trảinghiệm, ít có điều kiện giải quyết vấn đề mà trẻ dự đoán Phương pháp ReggioEmilia có vai trò to lớn trong việc giúp trẻ có những trải nghiệm thực tế để kiểmnghiệm những dự đoán của trẻ về sự biến đổi của các sự vật hiện tượng xungquanh trẻ, trẻ sẽ thấy được mối liên hệ, sự tác động qua lại hay quá trình pháttriển của các sự vật hiện tượng trong thế giới xung quanh Phương pháp nàygiúp trẻ có khả năng tự sáng tạo, mang đến cho trẻ những hiểu biết mới, trẻ sẽ

có được những câu trả lời cho những thắc mắc qua lắng kính của chính mình

Trang 3

Cùng với thực tế và những ưu điểm mà phương pháp Reggio Emilia mang

đến vì thế chúng tôi chọn đề tài “ Vận dụng phương pháp Reggio Emilia trong giáo dục khoa học cho trẻ mầm non” làm đề tài nghiên cứu.

1.2 Mục đích nghiên cứu

- Đề xuất quy trình vận dụng phương pháp Reggio Emilia trong giáo dục khoa học cho trẻ mầm non

1.3 Đối tượng nghiên cứu và khách thể nghiên cứu

- Đối tượng nghiên cứu: Việc vận dụng phương pháp Reggio Emilia trong giáo dục khoa học cho trẻ mầm non

- Khách thể nghiên cứu: Quá trình giáo dục khoa học cho trẻ mầm non

1.4 Nhiệm vụ nghiên cứu

- Nghiên cứu cơ sở lí luận và cơ sở thực tiễn của việc vận dụng phươngpháp Reggio Emilia trong giáo dục khoa học cho trẻ mầm non

- Đề xuất quy trình vận dụng phương pháp Reggio Emilia trong giáo dục khoa học cho trẻ mầm non

-Thực nghiệm khoa học để khẳng định tính khả thi đúng đắn của đề tài

1.5 Phạm vi nghiên cứu

Việc nghiên cứu, thực nghiệm khoa học được tiến hành trong phạm vi hẹptại: trường mầm non Phúc Thắng- Phúc Yên và trường mầm non Hoa Hồng– Phúc Yên – Vĩnh Phúc

1.6 Giả thuyết khoa học

Nếu vận dụng được phương pháp Reggio Emilia trong giáo dục khoa họccho trẻ mầm non trẻ sẽ tiếp thu được kiến thức về thế giới xung quanh, pháthuy tính tích cực chủ động sáng tạo của trẻ, nâng cao hiệu quả và chấtlượng giáo dục

1.7 Phương pháp nghiên cứu

- Phương pháp nghiên cứu lí luận

Trang 4

Nghiên cứu tài liệu về phương pháp Reggio Emilia; phân tích, tổng hợp cáctài liệu về việc giáo dục khoa học cho trẻ mầm non.

- Phương pháp nghiên cứu thực tiễn

Quan sát, khảo sát các hoạt động giáo dục khoa học cho trẻ ở các trườngmầm non

Thực nghiệm khoa học: Áp dụng quy trình vận dụng phương pháp ReggioEmilia trong giáo dục khoa học cho trẻ mầm non trong đề tài nghiên cứuvào thực tiễn giáo dục, dạy học ở một số trường mầm non cụ thể

- Phương pháp thống kê, xử lí số liệu

Thông qua phiếu điều tra người nghiên cứu bắt đầu thống kê số lượng cácphương pháp dạy học mà giáo viên sử dụng, mức độ sử dụng của cácphương pháp, biện pháp, hình thức tổ chức trong giáo dục khoa học cho trẻmầm non Sau khi thống kê người nghiên cứu tiến hành nhập và xử lí sốliệu bằng cách dùng Excel vẽ sơ đồ, biểu bảng

- Phương pháp phân tích, so sánh, tổng hợp

Thông qua các hoạt động, người nghiên cứu tiến hành phân tích để đánhgiá hoạt động học của trẻ mầm non; những kết quả đạt được, những khókhăn và hạn chế khi vận dụng phương pháp Reggio Emilia trong giáo dụckhoa học cho trẻ mầm non

Trang 5

PHẦN 2 NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA VIỆC VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP REGGIO EMILIA TRONG GIÁO DỤC KHOA

HỌC CHO TRẺ MẦM NON

1.1 Cơ sở lí luận của việc vận dụng phương pháp Reggio Emilia trong giáo

dục khoa học cho trẻ mầm non

1.1.1 Một số vấn đề về phương pháp Reggio Emilia

1.1.1.1 Lịch sử ra đời của phương pháp Reggio Emilia

Reggio Emilia là một thành phố thịnh vượng với một truyền thống lâu đờicủa ngân hàng, thương mại và sản xuất có từ thời La Mã Nó được bao quanhbởi khu vực nông thôn trong đó bao gồm nhiều trang trại nhỏ và tiểu điền.Reggio luôn luôn là một khu vực mà các vấn đề xã hội được thực hiện nghiêmtúc và là nơi mọi người được đóng góp một phần trong cuộc sống của các địaphương, cộng đồng

Các trường mầm non đầu tiên được thành lập vào năm 1945 Khu vực nàycủa Ý đã bị tàn phá bởi những tác động của chiến tranh, nhiều của những ngườiđàn ông trẻ đã bị giết Trong ngôi làng nhỏ của Villa Cella, trên vùng ngoại ôcủa Reggio Emilia, một lượng nhỏ tiền đã được trao cho các cộng đồng sau khibán một chiếc xe tăng, một vài con ngựa và một bị bỏ rơi Các dân làng đã phảibắt đầu xây dựng lại cuộc sống của họ và họ đã quyết định rằng họ sẽ bắt đầubằng việc xây dựng một trường mầm non Họ thấy điều này như là một cách đểcho con cái của họ có một tương lai tốt hơn bằng cách xây dựng một loại trườngmới - một nơi mà trẻ em sẽ được trải nghiệm và tin tưởng vào khả năng củachúng

Trong những năm 1960, hội đồng địa phương Reggio Emilia giao tráchnhiệm cho việc phát triển và quản lý một mạng lưới các trường mầm non cho trẻ

Trang 6

Năm 1970 mạng lưới các trường mầm non đã được mở rộng khi các trungtâm trẻ sơ sinh bé đầu tiên, cho trẻ từ 3 tháng đến 3 năm, đã được mở ra Đây là

sự đáp ứng với nhu cầu của các bà mẹ có trẻ nhỏ, những người muốn trở lại làmviệc

Năm 1991, tạp chí Mỹ, Newsweek, đặt tên là trường mầm non Diana làmột trong mười trường học tốt nhất trên thế giới Điều này dẫn đến rất nhiềungười quan tâm đến phương pháp tiếp cận Reggio Emilia từ khắp nơi trên thếgiới Năm 1994 tổ chức Reggio trẻ em được thành lập để tổ chức tham quan họctập quốc tế

Những người chủ chốt chịu trách nhiệm cho sự phát triển của phương pháptiếp cận Reggio Emilia là Loris Malaguzzi Năm 1945 Loris Malaguzzi là mộtgiáo viên làm việc tại Reggio Emilia Khi ông nghe nói về trường mầm non mà

đã được xây dựng tại Villa Cella ông đạp xe đến làng để tìm hiểu chuyện gì đãxảy ra Khi lắng nghe những người phụ nữ đang làm việc, và khám phá ra tầmquan trọng của giáo dục mầm non với họ, ông đã truyền cảm hứng để tìm hiểuthêm về những đứa trẻ nhỏ như một nhà tâm lý học

Cách thức mà phương pháp tiếp cận Reggio đã phát triển đã chịu ảnhhưởng bởi văn hóa của khu vực xung quanh Người dân của Reggio Emilia đượctham gia các cuộc họp, được tham gia trong các cuộc thảo luận và chia sẻ quanđiểm khác nhau Người lớn và trẻ em được gợi ý cho những ý tưởng mới và sẵnlòng thử những cách khác nhau để làm việc

Dưới sự hướng dẫn của Loris Malaguzzi, các cán bộ của các trung tâm vàtrường mầm non tại Reggio đã nghiên cứu và thực hành tốt không chỉ tại đó màcòn khắp thế giới Họ được tham gia vào các dự án nghiên cứu liên tục vào tăng

sự hiểu biết về trẻ như thế nào và trẻ em suy nghĩ và học như thế nào Cho đếnkhi ông qua đời vào năm 1994, Loris Malaguzzi dành trọn cuộc đời mình đểphát triển những gì chúng ta gọi là phương pháp tiếp cận Reggio Phương phápnày đã được đặt tên theo ngôi làng Reggio Emilia ở phía bắc Italy

Trang 7

1.1.1.2 Khái niệm phương pháp Reggio Emilia

Phương pháp là con đường, là cách thức hoạt động của chủ thể tác độngvào đối tượng nhằm chiếm lĩnh hoặc biến đổi đối tượng theo mục đích đã định.Phương pháp Reggio Emilia không phải là một phương pháp “giảng dạy”

và cũng không có một trường đại học, cao đẳng nào đào tạo các giáo viênReggio Emilia Nó là một phương pháp tiếp cận dựa trên sự hứng thú học tậpcủa trẻ (đứa trẻ có nhu cầu học tập không ngừng, chính sự mong muốn con họctập những thứ con không thích và không liên quan khiến con ngừng lại sự hammuốn học tập này) Reggio Emilia là một phương pháp khuyến khích sự sángtạo và tạo cảm hứng, đánh giá cao khả năng của trẻ như sức mạnh, năng lực, sựkiên trì và tiềm năng vô tận từ trẻ khi tiếp thu kiến thức

Phương pháp Reggio Emilia bắt nguồn từ niềm tin cho rằng trong mỗi trẻđều chứa đựng một tiềm năng lớn và tiềm năng đó sẽ được phát triển nhờ chínhtrí tò mò vốn có của trẻ Trẻ cố gắng tìm hiểu thế giới xung quanh và tự đưa racách riêng của mình để giải thích sự vận động của thế giới xung quanh trẻ

Như vậy, theo Reggio Emilia, mỗi cá nhân chúng ta đều xây dựng kiếnthức của mình từ những kinh nghiệm thực tế, thông qua những tương tác củamỗi người với môi trường và xã hội Trẻ em cũng vậy, trẻ cần được nhà trường

và gia đình trao cho những cơ hội để xây dựng kho kiến thức của mình dựa trêntrí tò mò tự nhiên của trẻ

1.1.1.3 Đặc điểm của phương pháp Regiio Emilia

Reggio Emilia không phải là một chương trình Phương pháp tiếp cậntheo cảm hứng Reggio Emilia tin rằng trẻ học hỏi thông qua tương tác vớinhững người khác như phụ huynh, giáo viên và bè bạn trong một môi trườnghọc tập thân thiện Trẻ được coi như những người học thuần thục, biết tận dụngtài nguyên, luôn tò mò giàu trí tưởng tượng và có tiềm năng sáng chế, đồng thờitrẻ có một niềm khao khát được tương tác và giao tiếp với người khác Theo

Trang 8

trình/diễn biến bài học của mình Bởi vậy, thay vì một chương trình học cố định,các lớp học Reggio rất năng động và linh hoạt Giáo viên đưa ra các bài học dựatrên sở thích của học sinh, nên lớp học từ kì này sang kì khác, hay lớp học này

so với lớp học khác thì đều không có sự giống nhau Các đặc điểm của phươngpháp Reggio Emilia:

* Trẻ là một người tham gia học tập chủ động: Theo phương pháp

Reggio Emilia, trẻ em là một người tự đề xuất và tự khởi xướng quá trình họctập Trẻ được phép làm việc theo suy nghĩ và nhu cầu của riêng mình để kết quả

có được là lợi ích thực sự của quá trình tư duy từ trẻ Ví dụ: Các học sinh tronglớp học muốn xây dựng một toà nhà, cô giáo sẽ mang vào lớp một khúc cây, cácmảnh gỗ và các vật liệu khác để trẻ tha hồ sáng tạo theo suy nghĩ và mong muốncủa mình Trẻ sẽ được theo đuổi sở thích của chúng nhưng không phải là saocũng được Ví dụ, khi trẻ trong lớp học tỏ ra thích thú với trò chơi xây dựng thìgiáo viên sẽ cung cấp thêm các thanh gỗ nhỏ với các màu sắc, kiểu dáng khácnhau và các vật liệu khác nhằm giúp trẻ có vật liệu để phát triển tiếp ý tưởng và

sở thích sẵn có Trong khi trẻ đang say sưa khám phá thì giáo viên sẽ đưa thêmcác cơ hội để học và làm quen với kỹ năng tính toán, giải quyết vấn đề, sự hợptác của cá nhân trong nhóm hay phải tự mình sáng tạo trong dự án thực hành họctập tất cả được thể hiện trong quá trình và kết quả làm việc của trẻ

* Trẻ có thể giao tiếp bằng hàng trăm thứ ngôn ngữ khác nhau: Reggio

giúp trẻ nói lên được ngôn ngữ riêng của chúng, hiện thực hóa suy nghĩ củachúng bằng nhiều cách, không chỉ bằng ngôn ngữ Khía cạnh nổi bật nhất trongphương pháp tiếp cận Reggio Emilia chính là niềm tin rằng trẻ thể hiện sự hiểubiết và diễn tả suy nghĩ cũng như sáng tạo của mình bằng rất nhiều cách khácnhau Có hàng trăm cách suy nghĩ, khám phá và học tập Thông qua các bức vẽ

và điêu khắc, hay các hoạt động nhảy múa và vận động, thông qua mỹ thuật vàđóng kịch cũng như các mô hình và âm nhạc và mỗi một cách trong “Hàng trămngôn ngữ” này đều phải được coi trọng cũng như giáo dục Tất cả những điều

Trang 9

này là một phần của trẻ em; học và chơi không thể tách rời Phương phápReggio Emilia nhấn mạnh cho phép trẻ sử dụng tất cả các giác quan và ngôn ngữcủa mình để học.

* Giáo viên- cha mẹ- trẻ đóng vai trò như những người hợp tác trong quá trình học: theo Reggio Emilia mỗi đứa trẻ sẽ cố gắng tìm hiểu và tự đưa ra

ý kiến cá nhân để giải thích sự vận động của sự vật hiện tượng theo cách riêngcủa mình Trẻ có được những cơ hội tìm hiểu, khám phá, mở rộng kiến thứcthông qua cách tiếp cận theo chuyên đề, đông thời được trao đổi với bạn bè.Giáo viên không phải là người “cho” kiến thức và trẻ là người “nhận” kiến thức.Giáo viên là người bạn cùng học tập với trẻ, hỗ trợ trẻ thu thập thông tin, cùngtìm hiểu, học hỏi về một chủ đề và sẽ là nhân tố quan trọng đóng góp vào quátrình phát triển khả năng tư duy của trẻ

Reggio Emilia kết nối trẻ với cộng đồng, gia đình, xã hội Theo ReggioEmilia đứa trẻ là một thực thể toàn thể không tách rời, trẻ em không phải là thứ

bị chia cắt bởi gia đình một phần, nhà trường một phần và xã hội một phần, do

đó nhà trường luôn là cầu nối với gia đình và xã hội cho trẻ

Vì sống trong môi trường đầy sức sống và tình yêu, được là chính mình và hiểucuộc sống và các mối quan hệ, đứa trẻ Reggio là đứa trẻ biết giải quyết vấn đề

mà không dùng bạo lực, biết sống mà không sợ hãi vì biết tương tác và trảinghiệm liên tục, biết làm việc không vì lợi ích bản thân và biết yêu vô điều kiện

* Môi trường đóng vai trò quan trọng trong việc học của trẻ: Môi

trường là người thầy thứ ba cũng chính là nơi định giá quá trình học tập của trẻ,

là nơi cung cấp cho trẻ những công cụ để hiện thực hóa ý tưởng của trẻ và trongphương pháp Reggio Emilia, sự hợp tác giữa các trẻ được đánh giá cao Hầu hếtcác trường học Reggio Emilia lý tưởng đều có một "xưởng nghệ thuật" được lấpđầy với các vật liệu như đất sét, sơn và các nguyên vật liệu thiên nhiên, các tácphẩm sáng tạo của trẻ Trẻ em sử dụng các vật liệu trong “xưởng nghệ thuật” để

Trang 10

thể hiện những suy nghĩ và hiểu biết của trẻ về những gì trẻ suy nghĩ hay đã học được trong các dự án.

* Việc học tập là trực quan sinh động: Theo phương pháp Reggio

Emilia, các giáo viên sủa dụng nhiều kiểu để lưu lại quá trình học tập của trẻ,chẳng hạn như quay phim, chụp ảnh, viết nhận kí, lưu lại các ý tưởng và các sảnphẩm hoat động của trẻ Giáo viên thường có một bìa hồ sơ lưu lại các ảnh chụpcác sản phẩm sáng tạo của trẻ, thậm chí các câu hỏi của trẻ Điều đó giúp trẻcảm thấy rất tự hào và hãnh diện với quá trình học tập và sự tiến bộ của chínhmình

1.1.2 Một số vấn đề về giáo dục khoa học cho trẻ mầm non

1.1.2.1 Khái niệm giáo dục

Theo Bách khoa toàn thư Wikipedia: “Giáo dục, theo nghĩa tổng quát làhình thức học tập trong đó kiến thức, kỹ năng, và thói quen của một nhóm người

từ thế hệ này (người truyền đạt) được chuyển giao sang thế hệ kế tiếp (người thụhuấn) thông qua giảng dạy, đào tạo, hay nghiên cứu Giáo dục thường diễn radưới sự hướng dẫn của người khác, nhưng cũng có thể thông qua tự học Bất cứtrải nghiệm nào có ảnh hưởng đáng kể lên cách mà người ta suy nghĩ, cảm nhận,hay hành động đều có thể được xem là có tính giáo dục”

Theo Từ Điển Giáo dục học: “ Giáo dục là truyền thụ những tri thức vàkinh nghiệm, rèn luyện kỹ năng và lối sống, bồi dưỡng tư tưởng và đạo đức cầnthiết cho đối tượng, giúp hình thành và phát triển năng lực, phẩm chất, nhâncách phù hợp với mục đích, mục tiêu, chuẩn bị cho đối tượng tham gia lao độngsản xuất và đời sống xã hội

Giáo dục theo nghĩa rộng, là một quá trình đào tạo con người một cách cómục đích, nhằm chuẩn bị cho họ tham gia vào đời sống xã hội, lao động sảnxuất, bằng cách tổ chức việc tuyền thụ và lĩnh hội những kinh nghiệm lịch sửcủa xã hội loài người…

Trang 11

Giáo dục theo nghĩa hẹp, là một quá trình hoạt động có ý thức, có mụcđích, có kế hoạch của một người hay một nhóm người- gọi là giáo viên- nhằmtác động vào hệ thống nhận thức của người đó, để làm phát triển trí thông minh,phát triển khả năng nhận thức phù hợp với thế giới khách quan, và làm pháttriển nhận thức của người đó lên; qua đó tạo ra một con người mới, có phẩmchất phù hợp với yêu cầu được đặt ra.

Như vậy, với trẻ mầm non, giáo dục được hiểu là quá trình được tổ chức

có ý thức hướng tới mục đích khơi gợi hoặc biến đổi nhận thức, năng lực, tìnhcảm, thái độ của trẻ theo hướng tích cực Trên cơ sở đó mà từng bước hình thành

và hoàn thiện nhân cách cho trẻ theo phương hướng, yêu cầu mà xã hội đặt ra

1.1.2.2 Khái niệm khoa học

- Khoa học là một thuật ngữ được sử dụng tương đối phổ biến trong cuộcsống hàng ngày Liên quan đến thuật ngữ này có rất nhiều cụm từ khá phổ biếnnhư : „kiến thức khoa học”, “nghiên cứu khoa học”, ngành khoa học‟

- Theo từ điển Tiếng Việt do Hoàng Phê chủ biên, “Khoa học là hệ thốngtri thức tích lũy trong quá trình lịch sử và được thực tiễn chứng minh; phản ánhnhững quy luật khách quan của thế giới bên ngoài cũng như các hoạt động tinhthần của con người; giúp con người có khả năng cải tạo thế giới hiện thực” Nhưvậy, kiến thức khoa học là những kiến thức chính xác ở múc độ cao, còn nghiêncứu khoa học được hiểu là hoạt động tìm tòi, khám phá của loài người để phátminh ra tri thức có thể giải thích được các hiện tượng có trong tự nhiên, trong xãhội, trong chính con người và cải tạo thế giới Có hai nghành khoa học điển hình

là khoa học tự nhiên và khoa học xã hội

Theo GS Nguyễn Văn Lê “ Khoa học được hiểu là những tri thức về tựnhiên xã hội và tư duy về những quy luật phát triển khách quan của tự nhiên, xãhội và tư duy Nó giải thích đúng dắn nguồn gốc của những sự kiện ấy, phát hiện

Trang 12

quy luật khách quan của thế giới hiện thực để con người áp dụng vào thực tiễn sản xuất và đời sống.

Ở lứa tuổi mầm non, khoa học là những hiểu biết về thế giới khách quan

mà trẻ phát hiện, tích lũy trong các hoạt động tìm kiếm, khám phá các sự vật,hiện tượng xung quanh mà trẻ tiếp xúc, để từ đó giải quyết những thắc mắc, tò

mò của trẻ về một hiện tượng, sự việc xảy ra Từ đó trẻ thu được lượng kiếnthức khoa học đơn giản và quan trộng hơn là trẻ phát huy các năng lực cơ bảnnhư quan sat, tư duy logic, giải quyết vấn đề, hợp tác…

Như vậy, theo tôi khoa học đối với trẻ mẫu giáo không hẳn là những kiếnthức chính xác ở mức độ cao, nhưng chúng phải phong phú, thỏa mãn trí tò mòcủa trẻ, góp phần làm giàu vốn kinh nghiệm để trẻ có thể giải quyết các tìnhhuống đơn giản, gần gũi với trẻ, chứ không nhất thiết là những kiến thức, nhữnglập luận biện chứng, trừu tượng thuần túy

1.1.2.3 Mục tiêu của việc giáo dục khoa học cho trẻ mầm non

Điều 22, Luật Giáo dục (2005), “mục tiêu của giáo dục mầm non là giúptrẻ phát triển thể chất, tình cảm, trí tuệ, thẩm mĩ, hình thành những yếu tố đầutiên của nhân cách, chuẩn bị cho trẻ vào lớp 1”

Dựa trên mục đích giáo dục cho trẻ mầm non, đặc điểm phát triển trẻ mầmnon, có thể xác định mục tiêu tron giáo dục khoa học cho trẻ mầm non như sau:

Về kiến thức: Củng cố, làm chính xác hóa những biểu tượng mà trẻ đã có,

cung cấp những biểu tượng mới Những biểu tượng cũ là cơ sở, nền tảng để xâydựng những biểu tượng mới

Ngoài cung cấp biểu tượng mới cho trẻ thì giáo viên cũng cần mở rộng vốn hiểubiết cho trẻ các kiến thức khoa học về sự vật, hiện tượng trong thế giới , đâycũng là nhiệm vụ quan trọng của giáo viên nói chung và cả người lớn xungquanh trẻ

Cần giúp trẻ tích lũy vốn kiến thức một cách hệ thống, tổng hợp và khái quát.Trong khi tổ chức các hoạt động GDKH cho trẻ cần giúp trẻ gọi tên chính xác

Trang 13

sự vật hiện tượng; nhận biết những dấu hiệu bên ngoài cơ bản có ý nghĩa trongviệc xác định đối tượng và mỗi quan hệ giữa đối tượng với đối tượng, mỗi liênquan giữa con người với con người.

Về kỹ năng:

- Kỹ năng về mặt nhận thức (trí óc), rèn luyện các thao tác của tư duy,phát triển các quá trình nhận thức, rèn kỹ năng quan sát, so sánh, tổng hợp, kháiquát các đối tượng, các nhóm đối tượng

- Kỹ năng ngôn ngữ: Góp phần mở rộng vốn từ, hệ thống hóa và tích cựchóa vốn từ cho trẻ Có thể giúp trẻ mở rộng hoặc hệ thống hóa vốn từ, thêm chủ

đề hoặc loại từ để trẻ biết sắp sếp các từ, vốn từ theo lôgic, tật tự nhât định Kỹnăng diễn đạt ngắn gọn, rõ ràng, với thái độ mạnh dạn, tự tin, biết lắng nghe vàbày tỏ thái độ tôn trọng khi người khác trình bày

- Kỹ năng nghiên cứu: sưu tầm tranh ảnh, tiêu bản, mẫu vật…

- Kỹ năng sống: làm việc nhóm, quản lí hành vi của bản thân, an toàn chobản thâ…

- Ngoài ra còn rèn luyện cho trẻ làm quen với các kỹ năng khác như: kỹ năng vận động, kỹ năng ứng xử, kỹ năng đưa ra vấn đề và giải quyết vấn đề…

Về thái độ:

- Khơi gợi ở trẻ hứng thú và sự sẵn sàng khám phá các sự vật, hiện

tượng, kể cả các sự vật, hiện tượng không quen thuộc

- Giáo dục ở trẻ ý thức tự giác giữ gìn, bảo vệ thiên nhiên và thế giới đồ vật Tùy từng nội dung và từng độ tuổi của trẻ mà có các nhiệm vụ cụ thể

- Giáo dục ở trẻ sự tôn trọng, thiện cảm với mọi cơ thể sống, sự cảmthông, chia sẻ, quan tâm tới những người thân trong gia đình, bạn bè và mọingười xung quanh Sống nhân hậu với con người, động vật, cỏ cây hoa lá, sống hòa đồng, gắn bó với môi trường

Trang 14

- Hình thành và rèn luyện các thói quen có văn hóa, văn minh như: thóiquen vệ sinh, lễ phép trong giao tiếp, kỹ năng lao động tự phụ vụ, chăm sóc cây cối và kỹ năng học tập.

1.1.2.4 Nội dung của việc giáo dục khoa học cho trẻ mầm

non - Nội dung giáo dục khoa học tự nhiên:

+ Thế giới tự nhiên vô sinh (đất, nước, ánh sáng, không khí, cát sỏi) ởnội dung này GV có thể cho trẻ KPKH: sự hòa tan của nước, gió có từ đâu, bảysắc cầu vồng, ánh sáng đi như thế nào, các đám mây…

+Thế giới tự nhiên hữu sinh (Động vật, thực vật, con người): mầm và rễ, cây cần gì để lớn lên và phát triển, hoa nở như thế nào, sự chuyển động của cá…

Với các mối quan hệ và liên hệ có tính quy luật của thế giới tự nhiên vôsinh và hữu sinh, với những thay đổi liên tục và không ngừng là nguồn cung cấpthông tin, kiến thức phong phú, là nguyên liệu cho tư duy và mục đích của

những khám phá ở trẻ Nó là nguồn cảm hứng vô tận kích thích tính sáng tạo vàphát triển óc thẩm mĩ cho trẻ

- Nội dung giáo dục khoa học xã hội: Đối với trẻ lứa tuổi mầm non, nội dung giáo dục khoa học xã hội bao gồm những đồ vật, những sự kiện xã hội cụthể, các mối quan hệ qua lại giữa người với người Có thể chia nội dung giáodục khoa học xã hội thành 2 nhóm có ảnh hưởng mạnh mẽ đến sự phát triển củatrẻ, đó là:

+ Môi trường hẹp (bản thân, gia đình, trường mầm non): khám phá về một

số giác quan của cơ thể con người

+ Môi trường rộng (làng, xóm,quê hương, đất nước): Trẻ sẽ tìm hiểunhững nét tiêu biểu, đặc trưng chính của quê hương mình để có cách sống vàứng xử phù hợp

Trang 15

Môi trường rộng còn có hành tinh, vũ trụ: tuy không gần gũi nhưng nó lôicuốn sự chú ý, quan tâm của trẻ Cung cấp cho trẻ những thông tin, tạo cơ hội cho trẻ được khám phá, tìm hiểu như một nhà khoa học.

Nội dung giáo dục khoa học cho trẻ mầm non tuy đơn giản và dễ hiểu nhưng cần được lựa chọn để đối tượng mà trẻ khám phá mang tính điển hình, đủsức khái quát cho một nhóm các đối tượng khác Hoặc cũng có thể khuyến kích,tạo điều kiện cho trẻ có thể lựa chọn các đối tượng, các sự vật hiện tượng mà trẻthích để trẻ khám phá

Những nội dung giáo dục khoa học cho trẻ mầm non mang tính thực tiễn cao bởi nội dung, đốitượng mà trẻ học, trẻ khám phá là các sự vật hiện tượng hàng ngày, hàng giờ xuất hiện trong cuộc sống của trẻ Những kiến thức này vừagiúp trẻ có nền tảng để khẳng định bản thân, tạo tiền đề để trẻ học những bậc học tiếp theo

1.1.3 Một số đặc điểm của trẻ mầm non

1.1.3.1.Đặc điểm tâm lí của trẻ mầm non

Nhà tâm lý học lỗi lạc Jean Piaget đã giải thích tính ham hiểu biết của trẻ

và khát vọng hành động của trẻ trong môi trường bởi quá trình tự điều chỉnh haycòn gọi là sự cân bằng Ở trẻ mầm non các quá trình tâm lí đang trong quá trìnhhình thành và phát triển, trẻ ở lứa tuổi này rất có nhu cầu nhận thức về mọi vậtxung quanh; trẻ tò mò, ham tìm hiểu, thích khám phá và thường đặt ra các câuhỏi đây là cái gì? Tại sao? Như thế nào? Khi tiếp xúc với các sự vật hiện tượngxung quanh Cùng với đó hoạt động vui chơi của trẻ mầm non đạt tới dạng chínhthức và đang phát triển tới mức hoàn thiện Trong hoạt động vui chơi trẻ có thểlựa chọn nội dung và chủ đề chơi, lựa chọn bạn chơi Tự do tham gia vào tròchơi mà mình thích hay có thể tự do rút ra khỏi trò chơi mà mình chán

Trang 16

Trong hoạt động vui chơi, trẻ dần biết thiết lập những quan hệ rộng rãi và phongphú với bạn cùng chơi.

Với những đặc điểm tâm lí đó của trẻ thì việc vận dụng phương phápReggio Emilia trong giáo dục khoa học cho trẻ mầm non là hoàn toàn phù hợp

sẽ tạo cơ hội cho trẻ được khám phá, được trải nghiệm thực tế để tìm ra câu trảlời cho những câu hỏi và được tự trải nghiệm những giả thuyết mà chúng đặt ra.Reggio Emilia sẽ kết nối trẻ với bạn bè, cộng đồng, xã hội Một “xã hội trẻ em”được hình thành

1.1.3.2 Đặc điểm sinh lí của trẻ mầm non

Hệ thần kinh:

Hệ thần kinh của trẻ dần hoàn thiện ở từng lứa tuổi Trẻ có khả năng phântích, đánh giá, hình thành những kĩ năng, kĩ xảo vận động và phân biệt được cáchiện tượng xung quanh

Hệ vận động:

Hệ vận động của trẻ đang trong quá trình phát triển và hoàn thiện Trẻ rất

ưa hoạt động, sẵn sàng và tích cực tham gia các hoạt động mà giáo viên tổ chức

Hệ trao đổi chất:

Cơ thể của trẻ đang phát triển, tuổi càng nhỏ quá trình lớn lên và hình thành các

tế bào và mô của trẻ diễn ra càng mạnh

Cốt lõi của phương pháp Reggio Emilia là trẻ học thông qua trải nghiệmthực tế ( sờ, nghe, quan sát, vận động) Trong khi đó cơ thể, các hệ cơ quan, hệvận động của trẻ đang trong quá trình phát triển và hoàn thiện, trẻ rất thích hoạt

Trang 17

động và tích cực tham gia các hoạt động Đây chính là điều kiện tốt nhất để giúptrẻ có sức khỏe, có thể lực tốt để tham gia vào quá trình học tập, đặc biệt là cáchoạt động tìm tòi và khám phá thế giới.

1.1.3.3 Đặc điểm nhận thức của trẻ mầm non

Trẻ có nhu cầu cao trong việc nhận thức về đặc điểm của các sự vật hiệntượng trong thế giới xung quanh Quá trình nhận thức thực chất là quá trình tồntại khách quan của sự vật, hiện tượng xung quanh Nó xuất hiện ở trẻ ngay từsau khi sinh và phát triển mạnh vào cuối tuổi nhà trẻ và ở lứa tuổi mẫu giáo Tuynhiên, do hạn chế của lứa tuổi về khả năng nhận thức, kinh nghiệm và mức độtích lũy tri thức nên sự nhận thức của trẻ nhiều khi không phản ánh đúng quyluật tồn tại khách quan của thế giới mà lại theo tình cảm và cách nghĩ riêng củatrẻ

Trẻ thường dùng trực giác để suy đoán, giải thích sự vật hiện tượng theocảm nhận Logic của trẻ thường mang nặng cảm tính và chúng thường dùng

“phép màu” để giải thích những điều đang xảy ra xung quanh chúng Màu sắccảm tính trong nhận thức của trẻ nhỏ đã được Piagiê khẳng định và coi đó là tínhtất yếu trong quá trình nhận thức ở trẻ Ông cho rằng, học hỏi là quá trình bêntrong, trẻ giải thích sự vật, hiện tượng xảy ra xung quanh chúng bằng cách địnhsẵn cho nó một cái ý nghĩa nào đó, chứ không phải là do nó tồn tại thực sự nhưvậy

Việc nắm được đặc điểm nhận thức này ở trẻ nhỏ là cần thiết để các nhàgiáo dục tìm cách tác động phù hợp với trẻ nhằm giúp chúng dễ dàng lĩnh hội trithức về môi trường xung quanh Chúng ta không thể khắc phục yếu tố trực quancảm tính trong nhận thức của trẻ nhỏ bằng cách cố gắng giải thích để mong trẻhiểu đúng bản chất của sự vật và hiệ tượng, thay đổi quan điểm trước đó củachúng Một việc tích cực mà chúng ta có thể làm là tạo ra nhiều cơ hội cho trẻđược trải nghiệm nhanh hơn quãng đường phát triển mà trẻ đang đi, chứ không

Trang 18

nên thúc ép, bỏ qua các giai đoạn trong quá trình nhận thức Cần giúp trẻ bướcsang các giai đoạn phát triển kế tiếp một cách tự nhiên.

Phương pháp Reggio Emilia sẽ giúp trẻ giải quyết được những vấn đề trên

vì phương pháp này khuyến khích dành nhiều thời gian cho trẻ tự khảo sát, tựkhám phá, tự trải nhiệm, được thực hành rồi rút ra kết luận - tư duy logic đượchình thành Nhưng ngay cả khi tư duy logic bắt đầu hình thành, trẻ vẫn cần đượcthao tác trực tiếp với các đối tượng khi muốn tìm hiểu chúng Do đó, việc vậndụng phương pháp Reggio Emilia là cách tốt nhất mà các nhà giáo dục có thểlàm giúp trẻ trong giáo dục khoa học cho trẻ mầm non.quá trình đi đến sự hiểubiết cái mới

1.1.4 Phương pháp Reggio Emilia trong giáo dục khoa học cho trẻ mầm non

Phương pháp Reggio Emilia trẻ sẽ có một môi trường lí tưởng, tạo cảmhứng sáng tạo cho trẻ, giúp trẻ trải nghiệm tương tác, giao tiếp, khám phá và đặcbiệt là để trẻ học khoa học Ở phương pháp này, trẻ học từ môi trường xungquanh, môi trường Reggio Emilia như một nhà kho đầy mĩ thuật, chứa đầy đủnhững vật liệu thiên nhiên, vật liệu mở hay tái chế, giúp con tự sáng tạo dựa trên

ý tưởng của mình Trẻ được học cách bảo vệ môi trường từ rất sớm, ý thức từ rấtsớm ý nghĩa của thiên nhiên

Với Reggio Emilia mỗi đứa trẻ được định hướng bởi chính sự thích thúcủa trẻ để hiểu biết và tìm hiểu sâu rộng hơn Trong mỗi đứa trẻ đều chứa đựngmột tiềm năng lớn và tiềm năng đó sẽ được phát triển nhờ trí tò mò vốn có củatrẻ Trẻ tự học, tự tìm ra kiến thức thông qua khả năng tư duy, tìm hiểu và khámphá của mình Thông qua sự tự do khám phá trẻ em tìm được chân lý cuộc sốngqua lăng kính của chính mình

- Trẻ được rèn luyện các kĩ năng thực hành từ các hoạt động Từ đó màhình thành ở trẻ các năng lực quan sát, khả năng tư duy trừu tượng, khả năngphán đoán, khả năng thực hành nhóm Trẻ trở nên năng động, độc lập, tích cực

Trang 19

Hình thành ở trẻ những đức tính cần thiết của người lao động mới cẩn thận, kiêntrì, khoa học, nhanh nhẹn và có kỉ luật.

- Mỗi một hoạt động mang đến cho trẻ những hiểu biết mới về các sự vậthiện tượng trong thế giới xung quanh Từ đó mà trẻ được củng cố, mở rộng hiểubiết về những sự vật hiện tượng mà trẻ đã được làm quen, đã được học Cungcấp biểu tượng mới cho trẻ và làm chính xác hóa các sự vật hiện tượng

- Giúp trẻ thấy được mối liên hệ, sự tác động qua lại, mối tương tác, quátrình phát triển của sự vật hiện tượng trong hiện thực khác quan Trẻ hiểunguyên nhân, diễn biến, kết quả, sự vận động, biến đổi của các quá trình pháttriển của sự vật hiện tượng trong thế giới xung quanh Các sự vật, hiện tượngtrong thế giới khách quan luôn có mỗi quan hệ tác động quan lại lẫn nhau, hỗ trợlẫn nhau trong quá trình sinh tồn và phát triển

- Trong quá trình khám phá trẻ phải tập trung chú ý vào đối tượng, khôngngừng quan sát để khám phá ra những cái chưa biết, trẻ tò mò muốn biết sự thayđổi, biến mất hay xuất hiện của một sự vật, hiện tượng Chính những điều đó màtính tư duy trừu tượng, khả năng quan sát, so sánh đối chiếu, phán đoán của trẻđược phát triển, trẻ được thỏa mãn trí tò mò, ham hiểu biết

- Phương pháp Reggio Emilia hình thành ở trẻ tình yêu khoa học, cóniềm tin và niềm đam mê khoa học Trẻ có khả năng giao tiếp tự nhiên Khảnăng giao tiếp của trẻ là một quá trình từ cách khám phá thế giới xung quanh,cách đặt câu hỏi, sử dụng ngôn ngữ khi chơi Trẻ được khuyến khích sử dụngngôn ngữ để tư duy, tìm hiểu và khám phá và được trải nghiệm qua chính cácgiao tiếp của trẻ với giáo viên, với gia đình và những người xung quanh Trẻđược lắng nghe với sự chú ý cao nhất và các câu hỏi quan sát của trẻ được tôntrọng Người lớn và trẻ cùng nhau giao tiếp trong việc tìm kiếm thông tin chocác câu trả lời của trẻ Trong khi trả lời câu hỏi của cô hay khi thảo luận nhóm

để tìm ra kết quả trẻ phải sử dụng từ ngữ khoa học, chính xác, phải diễn giải sao

Trang 20

cho câu nói trở nên mạch lạc, rõ ràng, dễ hiểu, có đủ thành phần chủ - vị trongcâu từ đó mà ngôn ngữ của trẻ được phát triển.

Theo Reggio Emiia trẻ có thể sử dụng toàn bộ các giác quan và toàn bộngôn ngữ để học Đây là nét riêng biệt và thú vị nhất của phương pháp, trẻ sửdụng nhiều cách khác nhau để biểu lộ hiểu biết, giải thích cách tư duy và sángtạo Có hàng trăm cách để suy nghĩ, để khám phá và để học

Phương pháp tiếp cận này khơi dậy được nội tâm của trẻ và phát hiệnđược bản chất của trẻ thông qua việc tạo nên sự hứng thú học tập thông qua sựtinh tế phát hiện và khơi dậy của cô giáo và cha mẹ, từ đó chính cha mẹ và côgiáo tạo ra cho trẻ một môi trường khơi gợi đầy khám phá

1.2 Cơ sở thực tiễn của việc vận dụng phương pháp Reggio Emilia trong

giáo dục khoa học cho trẻ mầm non

1.2.1 Thực trạng của việc sử dụng các phương pháp, biện pháp trong giáo dục khoa học cho trẻ ở trường mầm non hiện nay

Trong giáo dục hiện nay, việc lựa chọn phương pháp, biện pháp giảngdạy của hầu hết các giáo viên mầm non (chủ yếu là vùng nông thôn) vẫn theokiểu truyền thống tức sử dụng các phương pháp giảng giải thuyết trình,

phương pháp quan sát, đàm thoại hay sử dụng trò chơi, câu đố….Giáo viênmầm non chưa hoặc ít khi sử dụng các phương pháp hiện đại Qua trao đổi vớigiáo viên họ cho rằng những phương pháp đó rất khó thực hiện, không dễ dàng

để tổ chức cho trẻ tham gia vào các hoạt động

Bảng 1.2.1.1: Mức độ sử dụng các phương pháp, biện pháp trong giáo dục khoa

học cho trẻ ở trường mầm non hiện nay

Mức độ sử dụng Thường Thỉnh Hiếm khi

xuyên thoảng

20

Trang 21

Quan sát 95 100 0 0 0 0

Từ kết quả trên người nghiên cứu nhận thấy giáo viên chưa hiểu được vaitrò của phương pháp Reggio Emilia và việc vận dụng trong GDKH cho trẻ mầmnon còn hạn chế

1.2.2 Thực trạng của việc sử dụng các hình thức tổ chức trong giáo dục khoa học cho trẻ ở trường mầm non hiện nay

* Điều tra qua phiếu khảo sát

Bảng 1.2.2.1 Mức độ sử dụng các hình thức tổ chức trong giáo dục khoa học

cho trẻ ở trường mầm non

Trang 22

Mức độ sử dụng Thường xuyên Thỉnh thoảng Hiếm khi

Nhận xét:

Dựa vào kết quả điều tra về các hình thức được sử dụng trong giáo dụckhoa học cho trẻ mầm non các hình thức thường xuyên được sử dụng là: tiết học(100%), dạo chơi (100%) Tiết học được 100% GV lựa chọn vị đây là hoạt độngdạy học có chủ đích ở trường mầm non, dễ dàng cho việc GV tiến hành tổ chứccho trẻ khám phá khoa học Dạo chơi, và hoạt động góc không phải là hoạt độngchủ đích, tuy nhiên lại rất phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý, nhu cầu vận độngcủa trẻ và môi trường lại sẵn có nên rất dễ dàng trong việc GV lên kế hoạch bàidạy.Hai hình thức này được tổ chức thường xuyên trong ngày và đã được quyđịnh trong chương trình GDMN hiện hành Bên cạnh đó, các hình thức thamquan, tổ chức ngày lễ hội ở trường mầm non lại rất ít được sử dụng do chi phí tổchức tốn kém, công tác quản lý, liên hệ khó khăn Do đó, hai hình thức này ítđược giáo viên sử dụng trong GDKH cho trẻ mầm non

1.2.3 Thực trạng cách tổ chức hoạt động giáo dục khoa học cho trẻ mầm non hiện nay

Qua tiến hành điều tra bằng phiếu, đồng thời có phỏng vấn một số giáo viên

và dự một số giờ dạy học ở trường mầm non Phúc Thắng – Phúc Yên –

Trang 23

Vĩnh Phúc và trường mầm non Hoa Hồng – Phúc yên – Vĩnh phúc chúng tôi đãthu được kết quả về thực trạng sử dụng phương pháp Reggio Emilia ở trườngmầm non của giáo viên như sau:

Bảng 1.2.3.1: Kết quả thực trạng cách giáo viên tổ chức hoạt động

GDKH cho trẻ ở trường mầm non hiện nay.

Cách tổ chức Thường xuyên Thỉnh Hiếm khi Chưa

sát đối tượng sau đó đặt

câu hỏi và mời trẻ trả lời

nhận biết khám phá các

sự vật hiện tượng xung

quanh bằng cảm nhận

của các giác quan rồi đưa

ra các câu hỏi cho trẻ trả

lời

gia vào một số hoạt động

Trang 24

Biểu đồ 1: Thực trạng cách giáo viên tổ chức hoạt động GDKH cho trẻ ở

trường mầm non hiện nay.

Mức độ 60

sử dụng

50 40 30 Thường xuyên

− 60% Giáo viên cho trẻ quan sát và nêu kết quả Với cách làm này, giáo viênđóng

vai trò trung tâm của cả quá trình khám phá Trẻ chỉ là người quan sát, phán đoán và nêu lên kết quả mà không được tham gia vào trải nghiệm sự thay đổi của các sự vật, hiện tượng Như vậy, trẻ trở nên bị động, nhanh quên, nhanh chán, trẻ trở nên thụ động và không phát huy được tính tích cực của trẻ mầm non

- 75% giáo viên tổ chức cho trẻ quan sát, sau đó cho trẻ cảm nhận bằngcác hoạt động sờ, nếm sau đó nêu kết quả, 20% giáo viên thỉnh thoảng cũng làmnhư vậy Trẻ đã được thao tác với đối tượng, tuy nhiên sự trải nhiệm vẫn còn hạnchế

Trang 25

− 20% giáo viên là người hướng dẫn, dẫn dắt trẻ tham gia vào các hoạt động làmột phần của môi trường đó Kết quả này cho thấy một số giáo viên đã quan tâmđến việc thay đổi phương pháp trong việc tổ chức hoạt động trong GDKH chotrẻ mầm non.

- 55% giáo viên không đòi hỏi trẻ huy động vốn kinh nghiệm và hiểu biếtthực tế để nhận biết, khám phá đối tượng Vì vậy việc GDKH cho trẻ mầm nonkhông đạt được hiệu quả mong muốn và trẻ chưa thực sự được trải nghiệm theo tinh thần của phương pháp Reggio Emilia

1.2.4 Nhận thức của giáo viên mầm non về việc vận dụng phương pháp Reggio Emilia trong giáo dục khoa học cho trẻ mầm non

Trong quá trình điều tra ý kiến, làm trắc nghiệm các giáo viên ở trườngmầm non Phúc Thắng – Phúc yên– Vĩnh Phúc và trường mầm non Hoa Hồng –Phúc Yên – Vĩnh Phúc về việc cần thiết phải sử dụng phương pháp Reggio

Emilia trong giáo dục khoa học cho trẻ mầm non thì hầu hết giáo viên cho rằng:Đây là phương pháp rất cần thiết và quan trọng Bởi vì, bản thân phương phápReggio Emilia có một sự hấp dẫn kì lạ, thôi thúc nhu cầu trẻ phải khám phá,nhận biết thế giới xung quanh Từ đó trẻ yêu thích hoạt động học hơn, yêu thíchcác sự vật xung quanh trẻ, trẻ gần gũi với thiên nhiên hơn Thông qua phươngpháp Reggio Emilia trẻ tự cho mình làm một nhà khoa học thực sự, trẻ được tựlàm, tự khám phá và hiểu rõ hơn về bản chất của các sự vật hiện tượng, từ đó màtrẻ nhớ lâu hơn Tuy nhiên một số giáo viên mầm non cho rằng phương phápReggio Emilia trong dạy học chiếm nhiều thời gian và sử dụng nhiều đồ dùng vàcần môi trường học tập Ngoài ra, giáo viên nghĩ phương pháp này không đảmbảo tính kỉ luật của lớp học, khó thực hiện, không dễ dàng tổ chức cho trẻ thamgia vào các hoạt động để đạt kết quả cao.Bên cạnh đó, có một số ý kiến cho rằngphương pháp Reggio Emilia sẽ phát huy được tính tích cực của trẻ.Trẻ say mêhoạt động, hứng thú với giờ học Trẻ tích cực cùng cô tiến hành khám phá đưa

Ngày đăng: 14/02/2020, 13:37

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Đào Thanh Âm, Giáo dục học mầm non, (2005), NXB ĐHSP 2. Hà Thế Ngữ - Đặng Vũ Hoạt, Giáo dục học 2, NXBĐHSP Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục học mầm non", (2005), NXB ĐHSP2. Hà Thế Ngữ - Đặng Vũ Hoạt, "Giáo dục học 2
Tác giả: Đào Thanh Âm, Giáo dục học mầm non
Nhà XB: NXB ĐHSP2. Hà Thế Ngữ - Đặng Vũ Hoạt
Năm: 2005
3. Hoàng Thị Phương, Giáo trình lí luận và phương pháp hướng dẫn trẻ làm quen với môi trường xung quanh, NXBĐHSP Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình lí luận và phương pháp hướng dẫn trẻ làm quen với môi trường xung quanh
Nhà XB: NXBĐHSP
4. Hoàng Thị Oanh - Nguyễn Thị Xuân, Giáo trình phương pháp cho trẻ mầm non khám phá khoa học về môi trường xung quanh, NXBĐHSP Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình phương pháp cho trẻ mầm non khám phá khoa học về môi trường xung quanh
Nhà XB: NXBĐHSP
6. Nguyễn Ánh Tuyết , Tâm lí học trẻ em lứa tuổi mầm non(2005), NXB ĐHSP Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tâm lí học trẻ em lứa tuổi mầm non
Tác giả: Nguyễn Ánh Tuyết , Tâm lí học trẻ em lứa tuổi mầm non
Nhà XB: NXBĐHSP
Năm: 2005
7. GS. TS khoa học Tạ Thị Thúy Loan – Trần Thị Loan: Giáo trình sinh lí học trẻ em, NXB ĐHSP Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình sinh lí học trẻ em
Nhà XB: NXB ĐHSP
5. TS. Trần Thị Ngọc Trâm – TS. Lê Thu Hương – PGS. TS Lê Thị Ánh Tuyết Khác
12. Bringing the Reggio Approach to your Early Years Practice Routledge Một số trang web- http:/www.google.com.vn - http:www.mamnon.com Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w