1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Vận dụng phương pháp reggio emilia trong giáo dục khoa học cho trẻ mầm non

50 448 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 50
Dung lượng 749,5 KB

Nội dung

PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Lí chọn đề tài Trong q trình tồn cầu hóa, hội nhập quốc tế ngày sâu rộng, với công xây dựng bảo vệ Tổ quốc tình hình địi hỏi giáo dục phải đáp ứng nhu cầu học tập, nhanh chóng góp phần tạo nguồn nhân lực chất lượng cao Chính mà vấn đề giáo dục quan tâm hàng đầu Để đạt mục tiêu giáo dục người dạy phải có phương pháp hình thức tổ chức dạy học phù hợp Định hướng đổi phương pháp dạy học xác định Nghị TW từ năm 1996, thể chế hóa Luật Giáo dục (12/1998) tái khẳng định luật giáo dục (2005) Việc đổi phương pháp dạy học mối quan tâm hàng đầu ngành giáo dục mà đặc biệt giáo dục mầm non Theo quan điểm giáo dục đại, dạy học trình tương tác giáo viên với trẻ, trẻ với giáo viên Để trẻ tiếp thu kiến thức tốt giáo viên phải có phương pháp giúp khơi dạy tiềm năng, tính ham hiểu biết, tự khám phá trẻ thụ động tiếp thu kiến thức giáo viên đặt Chính vậy, đổi phương pháp dạy học nhằm giúp người học hướng tới việc học tập chủ động, tích cực sáng tạo Với nhiều phương pháp dạy học khác phương pháp Reggio Emilia phương pháp dạy học đặc trưng phù hợp Reggio Emilia phương pháp khuyến khích sáng tạo cảm hứng, đánh giá cao khả trẻ sức mạnh, lực, kiên trì tiềm vơ tận từ trẻ tiếp xúc với kiến thức Đây phương pháp giảng dạy tiên tiến trọng sáng tạo trí tưởng tượng trẻ đem lại cho trẻ hội trải nghiệm, khả phản ứng với tình khiến cho trẻ tự tin, vui vẻ sáng tạo Ở trường mầm non trẻ khơng chăm sóc mà trẻ làm quen với hoạt động khác nhau, hoạt động dạy trẻ khám phá khoa học có vai trị quan trọng phát triển trẻ Hoạt động dạy trẻ khám phá khoa học cung cấp cho trẻ hiểu biết ban đầu khoa học tự nhiên khoa học xã hội Góp phần quan trọng việc hình thành phẩm chất, lực phát triển số kĩ quan sát, phân tích, tổng hợp, so sánh để trẻ dễ dàng vận dụng vào thực tế sống Ngoài việc dạy trẻ khám phá khoa học tạo điều kiện hình thành phát triển trẻ tâm hồn sáng, hồn nhiên, lòng nhân ái, tình cảm yêu thương với người thân, với sống xung quanh trẻ, biết yêu quý bảo vệ thiên nhiên, bảo vệ truyền thống quê hương đất nước, trân trọng giữ gìn sản phẩm lao động Trên thực tế, trẻ em có nhu cầu lớn việc tiếp xúc nhận thức giới xung quanh Trẻ nhỏ say mê với hoạt động đuổi bướm hái hoa Trẻ thích nhìn trời, nhìn đất, giọt mưa, đám mây… Trẻ thắc mắc, đặt câu hỏi : lại có mưa? Tại rau lại màu xanh? Tuy nhiên, với nhu cầu muốn khám phá giới xung quanh lớn trẻ việc áp dụng phương pháp dạy học để tổ chức cho trẻ khám phá chưa thực hiệu Trường học trọng vào khung chương trình cố định Giáo viên thường trọng cho trẻ tìm hiểu bề đối tượng, đa số trẻ hỏi trả lời, giáo viên đưa câu hỏi mở kích thích tìm tịi khám phá trẻ, trẻ sờ, nếm, thao tác với đối tượng nên trẻ có trải nghiệm, có điều kiện giải vấn đề mà trẻ dự đoán Phương pháp Reggio Emilia có vai trị to lớn việc giúp trẻ có trải nghiệm thực tế để kiểm nghiệm dự đoán trẻ biến đổi vật tượng xung quanh trẻ, trẻ thấy mối liên hệ, tác động qua lại hay trình phát triển vật tượng giới xung quanh Phương pháp giúp trẻ có khả tự sáng tạo, mang đến cho trẻ hiểu biết mới, trẻ có câu trả lời cho thắc mắc qua lắng kính Cùng với thực tế ưu điểm mà phương pháp Reggio Emilia mang đến chúng tơi chọn đề tài “ Vận dụng phương pháp Reggio Emilia giáo dục khoa học cho trẻ mầm non” làm đề tài nghiên cứu 1.2 Mục đích nghiên cứu - Đề xuất quy trình vận dụng phương pháp Reggio Emilia giáo dục khoa học cho trẻ mầm non 1.3 Đối tƣợng nghiên cứu khách thể nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Việc vận dụng phương pháp Reggio Emilia giáo dục khoa học cho trẻ mầm non - Khách thể nghiên cứu: Quá trình giáo dục khoa học cho trẻ mầm non 1.4 Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở lí luận sở thực tiễn việc vận dụng phương pháp Reggio Emilia giáo dục khoa học cho trẻ mầm non - Đề xuất quy trình vận dụng phương pháp Reggio Emilia giáo dục khoa học cho trẻ mầm non -Thực nghiệm khoa học để khẳng định tính khả thi đắn đề tài 1.5 Phạm vi nghiên cứu Việc nghiên cứu, thực nghiệm khoa học tiến hành phạm vi hẹp tại: trường mầm non Phúc Thắng- Phúc Yên trường mầm non Hoa Hồng – Phúc Yên – Vĩnh Phúc 1.6 Giả thuyết khoa học Nếu vận dụng phương pháp Reggio Emilia giáo dục khoa học cho trẻ mầm non trẻ tiếp thu kiến thức giới xung quanh, phát huy tính tích cực chủ động sáng tạo trẻ, nâng cao hiệu chất lượng giáo dục 1.7 Phƣơng pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu lí luận Nghiên cứu tài liệu phương pháp Reggio Emilia; phân tích, tổng hợp tài liệu việc giáo dục khoa học cho trẻ mầm non - Phương pháp nghiên cứu thực tiễn Quan sát, khảo sát hoạt động giáo dục khoa học cho trẻ trường mầm non Thực nghiệm khoa học: Áp dụng quy trình vận dụng phương pháp Reggio Emilia giáo dục khoa học cho trẻ mầm non đề tài nghiên cứu vào thực tiễn giáo dục, dạy học số trường mầm non cụ thể - Phương pháp thống kê, xử lí số liệu Thơng qua phiếu điều tra người nghiên cứu bắt đầu thống kê số lượng phương pháp dạy học mà giáo viên sử dụng, mức độ sử dụng phương pháp, biện pháp, hình thức tổ chức giáo dục khoa học cho trẻ mầm non Sau thống kê người nghiên cứu tiến hành nhập xử lí số liệu cách dùng Excel vẽ sơ đồ, biểu bảng - Phương pháp phân tích, so sánh, tổng hợp Thơng qua hoạt động, người nghiên cứu tiến hành phân tích để đánh giá hoạt động học trẻ mầm non; kết đạt được, khó khăn hạn chế vận dụng phương pháp Reggio Emilia giáo dục khoa học cho trẻ mầm non PHẦN NỘI DUNG CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA VIỆC VẬN DỤNG PHƢƠNG PHÁP REGGIO EMILIA TRONG GIÁO DỤC KHOA HỌC CHO TRẺ MẦM NON 1.1 Cơ sở lí luận việc vận dụng phƣơng pháp Reggio Emilia giáo dục khoa học cho trẻ mầm non 1.1.1 Một số vấn đề phương pháp Reggio Emilia 1.1.1.1 Lịch sử đời phương pháp Reggio Emilia Reggio Emilia thành phố thịnh vượng với truyền thống lâu đời ngân hàng, thương mại sản xuất có từ thời La Mã Nó bao quanh khu vực nơng thơn bao gồm nhiều trang trại nhỏ tiểu điền Reggio luôn khu vực mà vấn đề xã hội thực nghiêm túc nơi người đóng góp phần sống địa phương, cộng đồng Các trường mầm non thành lập vào năm 1945 Khu vực Ý bị tàn phá tác động chiến tranh, nhiều người đàn ông trẻ bị giết Trong làng nhỏ Villa Cella, vùng ngoại ô Reggio Emilia, lượng nhỏ tiền trao cho cộng đồng sau bán xe tăng, vài ngựa bị bỏ rơi Các dân làng phải bắt đầu xây dựng lại sống họ họ định họ bắt đầu việc xây dựng trường mầm non Họ thấy điều cách họ có tương lai tốt cách xây dựng loại trường - nơi mà trẻ em trải nghiệm tin tưởng vào khả chúng Trong năm 1960, hội đồng địa phương Reggio Emilia giao trách nhiệm cho việc phát triển quản lý mạng lưới trường mầm non cho trẻ em tuổi từ 3-6 cam kết tiếp cận Reggio Năm 1970 mạng lưới trường mầm non mở rộng trung tâm trẻ sơ sinh bé đầu tiên, cho trẻ từ tháng đến năm, mở Đây đáp ứng với nhu cầu bà mẹ có trẻ nhỏ, người muốn trở lại làm việc Năm 1991, tạp chí Mỹ, Newsweek, đặt tên trường mầm non Diana mười trường học tốt giới Điều dẫn đến nhiều người quan tâm đến phương pháp tiếp cận Reggio Emilia từ khắp nơi giới Năm 1994 tổ chức Reggio trẻ em thành lập để tổ chức tham quan học tập quốc tế Những người chủ chốt chịu trách nhiệm cho phát triển phương pháp tiếp cận Reggio Emilia Loris Malaguzzi Năm 1945 Loris Malaguzzi giáo viên làm việc Reggio Emilia Khi ông nghe nói trường mầm non mà xây dựng Villa Cella ông đạp xe đến làng để tìm hiểu chuyện xảy Khi lắng nghe người phụ nữ làm việc, khám phá tầm quan trọng giáo dục mầm non với họ, ơng truyền cảm hứng để tìm hiểu thêm đứa trẻ nhỏ nhà tâm lý học Cách thức mà phương pháp tiếp cận Reggio phát triển chịu ảnh hưởng văn hóa khu vực xung quanh Người dân Reggio Emilia tham gia họp, tham gia thảo luận chia sẻ quan điểm khác Người lớn trẻ em gợi ý cho ý tưởng sẵn lòng thử cách khác để làm việc Dưới hướng dẫn Loris Malaguzzi, cán trung tâm trường mầm non Reggio nghiên cứu thực hành tốt khơng mà cịn khắp giới Họ tham gia vào dự án nghiên cứu liên tục vào tăng hiểu biết trẻ trẻ em suy nghĩ học Cho đến ông qua đời vào năm 1994, Loris Malaguzzi dành trọn đời để phát triển gọi phương pháp tiếp cận Reggio Phương pháp đặt tên theo ngơi làng Reggio Emilia phía bắc Italy 1.1.1.2 Khái niệm phương pháp Reggio Emilia Phương pháp đường, cách thức hoạt động chủ thể tác động vào đối tượng nhằm chiếm lĩnh biến đổi đối tượng theo mục đích định Phương pháp Reggio Emilia phương pháp “giảng dạy” khơng có trường đại học, cao đẳng đào tạo giáo viên Reggio Emilia Nó phương pháp tiếp cận dựa hứng thú học tập trẻ (đứa trẻ có nhu cầu học tập khơng ngừng, mong muốn học tập thứ khơng thích khơng liên quan khiến ngừng lại ham muốn học tập này) Reggio Emilia phương pháp khuyến khích sáng tạo tạo cảm hứng, đánh giá cao khả trẻ sức mạnh, lực, kiên trì tiềm vô tận từ trẻ tiếp thu kiến thức Phương pháp Reggio Emilia bắt nguồn từ niềm tin cho trẻ chứa đựng tiềm lớn tiềm phát triển nhờ trí tị mị vốn có trẻ Trẻ cố gắng tìm hiểu giới xung quanh tự đưa cách riêng để giải thích vận động giới xung quanh trẻ Như vậy, theo Reggio Emilia, cá nhân xây dựng kiến thức từ kinh nghiệm thực tế, thông qua tương tác người với môi trường xã hội Trẻ em vậy, trẻ cần nhà trường gia đình trao cho hội để xây dựng kho kiến thức dựa trí tị mị tự nhiên trẻ 1.1.1.3 Đặc điểm phương pháp Regiio Emilia Reggio Emilia chương trình Phương pháp tiếp cận theo cảm hứng Reggio Emilia tin trẻ học hỏi thông qua tương tác với người khác phụ huynh, giáo viên bè bạn môi trường học tập thân thiện Trẻ coi người học thục, biết tận dụng tài ngun, ln tị mị giàu trí tưởng tượng có tiềm sáng chế, đồng thời trẻ có niềm khao khát tương tác giao tiếp với người khác Theo phương pháp Reggio Emilia, học sinh đối tượng có khả chủ động trình/diễn biến học Bởi vậy, thay chương trình học cố định, lớp học Reggio động linh hoạt Giáo viên đưa học dựa sở thích học sinh, nên lớp học từ kì sang kì khác, hay lớp học so với lớp học khác khơng có giống Các đặc điểm phương pháp Reggio Emilia: * Trẻ người tham gia học tập chủ động: Theo phương pháp Reggio Emilia, trẻ em người tự đề xuất tự khởi xướng trình học tập Trẻ phép làm việc theo suy nghĩ nhu cầu riêng để kết có lợi ích thực q trình tư từ trẻ Ví dụ: Các học sinh lớp học muốn xây dựng tồ nhà, giáo mang vào lớp khúc cây, mảnh gỗ vật liệu khác để trẻ sáng tạo theo suy nghĩ mong muốn Trẻ theo đuổi sở thích chúng khơng phải Ví dụ, trẻ lớp học tỏ thích thú với trị chơi xây dựng giáo viên cung cấp thêm gỗ nhỏ với màu sắc, kiểu dáng khác vật liệu khác nhằm giúp trẻ có vật liệu để phát triển tiếp ý tưởng sở thích sẵn có Trong trẻ say sưa khám phá giáo viên đưa thêm hội để học làm quen với kỹ tính tốn, giải vấn đề, hợp tác cá nhân nhóm hay phải tự sáng tạo dự án thực hành học tập tất thể trình kết làm việc trẻ * Trẻ giao tiếp hàng trăm thứ ngôn ngữ khác nhau: Reggio giúp trẻ nói lên ngơn ngữ riêng chúng, thực hóa suy nghĩ chúng nhiều cách, khơng ngơn ngữ Khía cạnh bật phương pháp tiếp cận Reggio Emilia niềm tin trẻ thể hiểu biết diễn tả suy nghĩ sáng tạo nhiều cách khác Có hàng trăm cách suy nghĩ, khám phá học tập Thông qua vẽ điêu khắc, hay hoạt động nhảy múa vận động, thơng qua mỹ thuật đóng kịch mơ hình âm nhạc cách “Hàng trăm ngôn ngữ” phải coi trọng giáo dục Tất điều phần trẻ em; học chơi tách rời Phương pháp Reggio Emilia nhấn mạnh cho phép trẻ sử dụng tất giác quan ngơn ngữ để học * Giáo viên- cha mẹ- trẻ đóng vai trị người hợp tác trình học: theo Reggio Emilia đứa trẻ cố gắng tìm hiểu tự đưa ý kiến cá nhân để giải thích vận động vật tượng theo cách riêng Trẻ có hội tìm hiểu, khám phá, mở rộng kiến thức thông qua cách tiếp cận theo chuyên đề, đông thời trao đổi với bạn bè Giáo viên người “cho” kiến thức trẻ người “nhận” kiến thức Giáo viên người bạn học tập với trẻ, hỗ trợ trẻ thu thập thơng tin, tìm hiểu, học hỏi chủ đề nhân tố quan trọng đóng góp vào q trình phát triển khả tư trẻ Reggio Emilia kết nối trẻ với cộng đồng, gia đình, xã hội Theo Reggio Emilia đứa trẻ thực thể tồn thể khơng tách rời, trẻ em thứ bị chia cắt gia đình phần, nhà trường phần xã hội phần, nhà trường ln cầu nối với gia đình xã hội cho trẻ Vì sống mơi trường đầy sức sống tình u, hiểu sống mối quan hệ, đứa trẻ Reggio đứa trẻ biết giải vấn đề mà không dùng bạo lực, biết sống mà khơng sợ hãi biết tương tác trải nghiệm liên tục, biết làm việc khơng lợi ích thân biết yêu vô điều kiện * Môi trường đóng vai trị quan trọng việc học trẻ: Mơi trường người thầy thứ ba nơi định giá trình học tập trẻ, nơi cung cấp cho trẻ công cụ để thực hóa ý tưởng trẻ phương pháp Reggio Emilia, hợp tác trẻ đánh giá cao Hầu hết trường học Reggio Emilia lý tưởng có "xưởng nghệ thuật" lấp đầy với vật liệu đất sét, sơn nguyên vật liệu thiên nhiên, tác phẩm sáng tạo trẻ Trẻ em sử dụng vật liệu “xưởng nghệ thuật” để thể suy nghĩ hiểu biết trẻ trẻ suy nghĩ hay học dự án * Việc học tập trực quan sinh động: Theo phương pháp Reggio Emilia, giáo viên sủa dụng nhiều kiểu để lưu lại trình học tập trẻ, chẳng hạn quay phim, chụp ảnh, viết nhận kí, lưu lại ý tưởng sản phẩm hoat động trẻ Giáo viên thường có bìa hồ sơ lưu lại ảnh chụp sản phẩm sáng tạo trẻ, chí câu hỏi trẻ Điều giúp trẻ cảm thấy tự hào hãnh diện với trình học tập tiến 1.1.2 Một số vấn đề giáo dục khoa học cho trẻ mầm non 1.1.2.1 Khái niệm giáo dục Theo Bách khoa toàn thư Wikipedia: “Giáo dục, theo nghĩa tổng quát hình thức học tập kiến thức, kỹ năng, thói quen nhóm người từ hệ (người truyền đạt) chuyển giao sang hệ (người thụ huấn) thông qua giảng dạy, đào tạo, hay nghiên cứu Giáo dục thường diễn hướng dẫn người khác, thơng qua tự học Bất trải nghiệm có ảnh hưởng đáng kể lên cách mà người ta suy nghĩ, cảm nhận, hay hành động xem có tính giáo dục” Theo Từ Điển Giáo dục học: “ Giáo dục truyền thụ tri thức kinh nghiệm, rèn luyện kỹ lối sống, bồi dưỡng tư tưởng đạo đức cần thiết cho đối tượng, giúp hình thành phát triển lực, phẩm chất, nhân cách phù hợp với mục đích, mục tiêu, chuẩn bị cho đối tượng tham gia lao động sản xuất đời sống xã hội Giáo dục theo nghĩa rộng, q trình đào tạo người cách có mục đích, nhằm chuẩn bị cho họ tham gia vào đời sống xã hội, lao động sản xuất, cách tổ chức việc tuyền thụ lĩnh hội kinh nghiệm lịch sử xã hội loài người… 10 + Cách chơi: Cơ có túi đựng bí ngô Cô mời số trẻ lên tri giác giác quan miêu tả cho bạn để bạn đốn xem Cô cho trẻ đưa ý kiến, dự đốn, giả thuyết đặc điểm bí ngơ Cơ bổ bí ngơ cho trẻ thao tác trực tiếp, trò chuyện thảo luận với Cô cho tẻ so sánh điều thu so với dự đốn ban đầu trẻ Cơ cho trẻ chơi “thi nói nhanh”, trẻ nói câu điều mà trẻ tìm hiểu bí ngơ Hoạt động 2: Hoạt động trải nghiệm sáng tạo + Hoạt động GV cho trẻ tự chọn nhóm theo ý thích, trẻ nấu ăn, chấm màu vào bí ngơ hay tạo hình cho quả, miếng bí ngơ thành hình mà trẻ thích + Cơ bao qt, hướng dẫn trẻ + Các nhóm tự giới thiệu sản phẩm nhóm bình chọn cho sản phẩm đẹp Hoạt động 3: Hoạt động kết thúc + + Cô cho trẻ thi nói nhanh trẻ kể tên loại mà trẻ biết Góc thiên nhiên lớp chưa có bí ngơ Các mang hạt bí ngơ lúc trồng + Cơ bao quát hướng dẫn trẻ + Kết thúc: Cho trẻ hát “Quả gì”và rửa tay Kết luận chƣơng Quy trình vận dụng phương pháp Reggio Emilia giáo dục khoa học cho trẻ mầm non thể tinh thần đổi phương pháp dạy học, phù hợp với đặc điểm tâm lí, nhận thức lứa tuổi phù hợp với tình hình thực tế địa 36 phương Trong đó, chúng tơi ý đến việc giáo dục lấy trẻ làm trung tâm để lựa chọn nội dung phù hợp, kích thích tìm tịi khám phá, thu hút trẻ tham gia vào hoạt động học tập CHƢƠNG 3: THỰC NGHIỆM KHOA HỌC 3.1 Mục đích thực nghiệm Trên sở nghiên cứu lý luận thực tiễn, đề xuất quy trình sử dụng phương pháp Reggio Emilia giáo dục khoa học cho trẻ mầm non Do đó, mục đích thực nghiệm kiểm chứng tính đắn giả thuyết khoa học khẳng định tính khả thi quy trình đề xuất 3.2 Đối tƣợng, phạm vi thời gian thực nghiệm - Tôi tiến hành thực nghiệm nhóm trẻ mẫu giáo lớp tuổi trường mầm non Phúc Thắng – Phúc Yên – Vĩnh Phúc - Số trẻ thực nghiệm: 20 cháu lớp tuổi - Số trẻ đối chứng: 20 cháu lớp tuổi 3.3 Nội dung Căn vào chương trình chăm sóc trẻ lứa tuổi mẫu giáo lớn (5-6 tuổi) lựa chọn dạy chủ đề thực vật Bài thực nghiệm: Tìm hiểu bí ngơ 3.4 Đặc điểm nhón thực nghiệm nhóm đối chứng - Đặc điểm chung nhóm thực nghiệm nhóm đối chứng sau: +Trẻ hai nhóm có sức khỏe, khả nhận thức tương đương +Trình độ giáo viên: Giáo viên hai lớp có trình độ cao đẳng ĐHSP mầm non (hệ chức) 37 + Điều kiện gia đình trẻ (trình độ học vấn, nghề nghiệp, điều kiện sống…của cha mẹ trẻ), khơng có chênh lệnh lớn Gia đình trẻ thuộc địa bàn Phúc Thắng– Phúc n, hầu hết gia đình trẻ có kinh tế ổn định, có điều kiện tốt để chăm sóc, ni dưỡng 3.5 Quy trình thực nghiệm * Xác định yêu cầu cần đạt: - Kiến thức Trẻ biết tên gọi số đặc điểm bí ngơ(cấu tạo, màu sắc, hình dạng, ích lợi, cách chế biến…) Mở rộng kiến thức loại Kỹ - Rèn khả quan sát , ý, ghi nhớ có chủ định - Mở rộng vốn từ cho trẻ số loại củ, - Rèn kỹ phân biệt so sánh - Kỹ sống: vệ sinh an toàn thực phẩm - Tích hợp: tạo hình Thái độ * - Trẻ hứng thú tham gia vào hoạt động - Giáo dục dinh dưỡng - Trẻ biết yêu quý, chăm sóc, bảo vệ loại thực vật Chuẩn bị thực nghiệm - Chiếc túi kì diệu có bí ngô - Các đồ dùng phương tiện cần thiết cho hoạt động *Tiến hành thực nghiệm + Lớp đối chứng: Giáo viên tiến hành giảng dạy bình thường + Lớp thực nghiệm: Giáo viên giảng dạy theo quy trình vận dụng phương pháp Reggio Emilia .*Đánh giá kết thực nghiệm: 38 - Sau tiến hành thực nghiệm, quan sát hỏi trẻ để đánh giá kiến thức, kĩ thái độ 39 3.6 Kết thực nghiệm * Kết thực nghiệm sử dụng phƣơng pháp Reggio Emilia Bảng 3.1: Kết thực nghiệm sử dụng phương pháp Reggio Emilia Xếploại Lớp Tốt Khá Trung bình Tiêu chí Số trẻ % Số Trẻ % Số trẻ % TN 17 85 15 0 ĐC 45 45 10 TN 17 85 10 ĐC 25 40 35 TN 17 85 15 0 ĐC 10 50 45 đánh giá Kiến thức Kĩ Thái độ Qua bảng kết thấy: *Nhóm đối chứng: - Về kiến thức: Do trẻ quan sát, q trình học trẻ cịn thụ động, trẻ không trực tiếp tham gia vào hoạt động nên kiến thức trẻ nắm không vững số trẻ đạt loại tốt chiếm 45% , số trẻ đạt loại chiếm 45% lại 10% trẻ sếp loại chung bình Như vậy, hầu hết trẻ chưa nắm nội dung học - Về kỹ năng: Vì khơng thường xun rèn luyện kỹ nên trẻ nhóm đối chứng tỏ lúng túng Các lực quan sát, phán đoán đối tượng trẻ từ mà phát triển Trẻ gặp phải khó khăn hoạt động nhóm, ngôn ngữ phát triển Tỉ lệ trẻ đạt yêu cầu kỹ thấp Chỉ có 25% số trẻ đạt loại tốt, 40% đạt loại cịn lại 35% trẻ đạt loại trung bình 40 - Về thái độ: Trong trình tham gia tiết học, trẻ lớp đối chứng khả tập trung ý chưa cao, số trẻ chưa thực hứng thú Trẻ thường bị phân tán nói chuyện với bạn mà không tập trung vào hoạt động Bởi vậy, có 50% cháu chăm lắng nghe giảng tích cực trả lời câu hỏi cơ, 5% số trẻ không ý đến tiết dạy *Nhóm thực nghiệm: - Về kiến thức: Ở nhóm thực nghiệm, trẻ trực tiếp tham gia hoạt động nên trẻ hứng thú với tiết học Điều thể rõ kết điều tra: 85% trẻ đạt loại tốt, 15% trẻ đạt loại khá, trẻ đạt loại trung bình - Về kỹ năng: Trẻ trở nên tự tin, động hơn; khả làm việc theo nhóm đạt hiệu cao; khả tư duy, phán đoán trẻ trở nên nhạy bén Trẻ tỏ vượt chội hẳn trẻ bên lớp đối chứng Chính có 85% trẻ đạt loại tốt, 10% trẻ đạt loại khá, cịn lại 5% trẻ đạt loại trung bình - Về thái độ: Do có hướng dẫn giáo viên, trẻ hào hứng, tích cực tham gia vào tiết học nên có 85% số trẻ tích cực hoạt động với thái độ thích thú, hăng say làm thí nghiệm, 15% trẻ có ý tham gia Kết luận chƣơng Qua kết thực nghiệm sư phạm bước đầu khẳng định tính đắn, thuyết phục giả thuyết khoa học nghiên cứu đề tài: Nếu vận dụng phương pháp Reggio Emilia giáo dục khoa học cho trẻ mầm non trẻ tiếp thu kiến thức giới xung quanh, phát huy tính tích cực chủ động sáng tạo trẻ, nâng cao hiệu chất lượng giáo dục Kết thực nghiệm cho thấy: Khi giáo viên nắm quy trình thiết vận dụng phương pháp Reggio Emilia cách chi tiết theo bước thiết kế, tổ chức học phù hợp với trẻ, nhóm lớp Trẻ 41 nhóm thực nghiệm vừa phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo vừa hứng thú với việc học khoa học tạo thi đua nhóm lớp, khơng khí học tập sơi nổi, hấp dẫn Còn lớp đối chứng, tích cực, chủ động học sinh q trình học bị hạn chế, khả nắm bắt kiến thức nhiều trẻ chậm thiếu độ chắn Các kĩ trẻ bị hạn chế 42 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Từ kết nghiên cứu lí luận, thực tiễn q trình dạy thực nghiệm chúng tơi rút số kết luận sau: Việc vận dụng phương pháp Reggio Emilia dạy học tiến hành nhiều nơi, nhiều nơi thực tốt số nơi gặp khó khăn Khó khăn việc tương tác giáo viên trẻ, khó khăn việc tổ chức hoạt động giáo dục khoa học cho trẻ mầm non Do vậy, việc vận dụng phương pháp Reggio Emilia giáo dục khoa học cho trẻ mầm non nhiều hạn chế Trong giáo dục mầm non, phương pháp Reggio Emilia có triết lí tảng giáo dục lấy trẻ làm trung tâm Lấy trẻ làm trung tâm đặt đứa trẻ vào vị trí trung tâm hoạt động giáo dục, xem cá nhân trẻ với nhu cầu, hứng thú lực riêng - vừa chủ thể, vừa mục đích q trình Do đó, tiến hành tổ chức hoạt động giáo dục khoa học cho trẻ theo phương pháp Reggio Emilia cần sử dụng biện pháp, hình thức, kĩ thuật dạy học tích cực, tạo hội cho trẻ tự lựa chọn hoạt động, học qua vui chơi trải nghiệm lí thú, vừa có tác dụng gây hứng thú cho trẻ để phát huy tối đa lực trẻ, vừa có tác dụng việc thay đổi toàn diện giáo dục Việc vận dụng phương pháp Reggio Emilia giáo dục khoa học cho trẻ mầm non sở bước Tôi nhận thấy trẻ hào hứng tham gia vào hoạt động Sau hoạt động trẻ tiếp thu kiến thức, biểu tượng mới, củng cố kiến thức biểu tượng học, trẻ thành thạo kĩ năng, góp phần hiệu vào việc hình thành sở ban đầu nhân cách cho trẻ 43 Như vậy, yêu cầu đặt việc giáo dục khoa học cho trẻ mầm non cần lựa chọn, tổ chức cho trẻ hoạt động theo cách tiếp cận Reggio Emilia cho phù hợp với đặc điểm tâm lí, sinh lí, nhận thức trẻ điều kiện địa phương Kiến nghị Xuất phát từ kết nghiên cứu đề tài, mạnh dạn đưa số kiến nghị sau: - Đối với cấp lãnh đạo: Cần quan tâm sở vật chất trường học đầy đủ Mở lớp bồi dưỡng cho GV quan điểm giáo dục lấy trẻ làm trung tâm, khuyến khích động viên giáo viên hướng tới phát huy tối đa tiềm trẻ Tổ chức trao đổi kinh nghiệm GV, biểu dương khen thưởng kịp thời cá nhân, tập thể có đổi phương pháp dạy tổ chức cho trẻ hoạt động - Đối với giáo vi n: GV phải khơng ngừng nâng cao trình độ chun môn nghiệp vụ, nắm kiến thức vận dụng cách sáng tạo, linh hoạt vào thực tiễn Ngoài ra, GV phải thực đầu tư thời gian, công sức tìm tịi để tổ chức hoạt động giáo dục khoa học cho trẻ phù hợp với trẻ, phù hợp với điều kiện vùng miền, qua nâng cao chất lượng dạy học - Đối với trẻ: Trẻ cần có tình u khoa học, có nhu cầu muốn tìm hiểu , khám phá, học khoa học.Trẻ cần có thái độ học tập tích cực, hứng thú sẵn sàng tham gia hoạt động để phát triển lực thân 44 45 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Thanh Âm, Giáo dục học mầm non, (2005), NXB ĐHSP Hà Thế Ngữ - Đặng Vũ Hoạt, Giáo dục học 2, NXBĐHSP Hoàng Thị Phương, Giáo trình lí luận phương pháp hướng dẫn trẻ làm quen với môi trường xung quanh, NXBĐHSP Hồng Thị Oanh - Nguyễn Thị Xn, Giáo trình phương pháp cho trẻ mầm non khám phá khoa học môi trường xung quanh, NXBĐHSP TS Trần Thị Ngọc Trâm – TS Lê Thu Hương – PGS TS Lê Thị Ánh Tuyết: "Hướng dẫn tổ chức thực chương trình giáo dục mầm non mẫu giáo nhỡ 4-5 tuổi" NXB giáo dục Việt Nam (2010) Nguyễn Ánh Tuyết , Tâm lí học trẻ em lứa tuổi mầm non(2005), NXB ĐHSP GS TS khoa học Tạ Thị Thúy Loan – Trần Thị Loan: Giáo trình sinh lí học trẻ em, NXB ĐHSP Tạp chí giáo dục số 233, 11-3-2013 10 Tạp chí giáo dục mầm non số 3, 2011 11 Từ điển giáo dục học (2011), NXBDDHBK 12 Bringing the Reggio Approach to your Early Years Practice Routledge Một số trang web - http:/www.google.com.vn - http:www.mamnon.com 46 PHỤ LỤC PHIỂU ĐIỀU TRA Để tìm hiểu thực trạng việc tổ chức giáo dục khoa học trường mầm non lấy làm đề tài Xin thầy/cơ cho biết ý kiến đề sau đây(tùy nội dung câu hỏi mà thầy/cô đánh dấu lựa chọn phương án ưu tiên) Câu 1: Thầy cô thƣờng xuyên sử dụng phƣơng pháp dạy học dƣới tổ chức hoạt động giáo dục khoa học cho trẻ mầm non? Mức độ sử dụng Thường Thỉnh xuyên thoảng Phương pháp dạy học Quan sát Đàm thoại, giảng giải Chỉ dẫn, nêu yêu cầu Sử dụng tác phẩm văn học Sử dụng âm nhạc Phương pháp trò chơi Sử dụng hoạt động tạo hình Phương pháp thí nghiệm Mơ hình hóa Thảo luận nhóm Phương pháp Reggio Emilia Phương pháp khác (xin ghi rõ)… 47 Hiếm Câu 2: Thầy cô thƣờng sử dụng hình thức giáo dục khoa học cho trẻ mầm non? Mức độ sử dụng Thường Thỉnh xuyên thoảng Hình thức tổ chức Tiết học Dạo chơi Thăm quan Hoạt động góc Tổ chức lễ hội Lao động, chơi tự Hình thức khác (xin ghi rõ)… 48 Hiếm Câu 4: Những cách tổ chức dƣới đƣợc thầy/cô sử dụng giáo dục khoa học cho trẻ mầm non? Mức độ sử dụng Cách tổ chức Thường xuyên Thỉnh thoảng Hiếm Giáo viên cho trẻ quan sát đối tượng sau đặt câu hỏi mời trẻ trả lời Giáo viên tổ chức cho trẻ nhận biết khám phá vật tượng xung quanh cảm nhận giác quan đưa câu hỏi cho trẻ trả lời Giáo viên cho trẻ tham gia vào số hoạt động q trình khám phá Giáo viên địi hỏi trẻ huy động vốn kinh nghiệm hiểu biết thực tế để nhận biết, khám phá đối tượng Câu 5: Theo thầy cô yếu tố sau ảnh hƣởng nhiều đến chất lƣợng giáo dục khoa học cho trẻ mầm non? Nội dung chương trình Phương pháp, biện pháp tổ chức giáo viên Tính tích cực, tự giác trẻ Cơ sở vật chất phục vụ dạy học 49 Chưa Câu 6: Theo thầy/cô việc cho trẻ trải nghiệm, tự khám phá, nghiên cứu, sáng tạo giáo dục khoa học cho trẻ là: Rất cần thiết Cần thiết Bình thường Khơng cần thiết 50 ... dục khoa học cho trẻ mầm non cịn nhiều hạn chế nên cần có đổi phương pháp vận dụng phương pháp Reggio Emilia giáo dục khoa học cho trẻ mầm non Việc vận dụng phương pháp Reggio Emilia giáo dục khoa. .. kĩ trẻ hoạt động giáo dục cho trẻ mầm non 26 CHƢƠNG 2: VẬN DỤNG PHƢƠNG PHÁP REGGIO EMILIA TRONG GIÁO DỤC KHOA HỌC CHO TRẺ MẦM NON 2.1 Nguyên tắc vận dụng phƣơng pháp Reggio Emilia giáo dục khoa. .. tiễn việc vận dụng phƣơng pháp Reggio Emilia giáo dục khoa học cho trẻ mầm non 1.2.1 Thực trạng việc sử dụng phương pháp, biện pháp giáo dục khoa học cho trẻ trường mầm non Trong giáo dục nay,

Ngày đăng: 07/02/2021, 22:19

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Đào Thanh Âm, Giáo dục học mầm non, (2005), NXB ĐHSP Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục học mầm non
Tác giả: Đào Thanh Âm, Giáo dục học mầm non
Nhà XB: NXB ĐHSP
Năm: 2005
2. Hà Thế Ngữ - Đặng Vũ Hoạt, Giáo dục học 2, NXBĐHSP Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục học 2
Nhà XB: NXBĐHSP
3. Hoàng Thị Phương, Giáo trình lí luận và phương pháp hướng dẫn trẻ làm quen với môi trường xung quanh, NXBĐHSP Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình lí luận và phương pháp hướng dẫn trẻ làm quen với môi trường xung quanh
Nhà XB: NXBĐHSP
4. Hoàng Thị Oanh - Nguyễn Thị Xuân, Giáo trình phương pháp cho trẻ mầm non khám phá khoa học về môi trường xung quanh, NXBĐHSP Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình phương pháp cho trẻ mầm non khám phá khoa học về môi trường xung quanh
Nhà XB: NXBĐHSP
6. Nguyễn Ánh Tuyết , Tâm lí học trẻ em lứa tuổi mầm non(2005), NXB ĐHSP Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tâm lí học trẻ em lứa tuổi mầm non
Tác giả: Nguyễn Ánh Tuyết , Tâm lí học trẻ em lứa tuổi mầm non
Nhà XB: NXBĐHSP
Năm: 2005
7. GS. TS khoa học Tạ Thị Thúy Loan – Trần Thị Loan: Giáo trình sinh lí học trẻ em, NXB ĐHSP Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình sinh lí học trẻ em
Nhà XB: NXB ĐHSP
5. TS. Trần Thị Ngọc Trâm – TS. Lê Thu Hương – PGS. TS Lê Thị Ánh Tuyết Khác
9. Tạp chí giáo dục số 233, 11-3-2013 Khác
10. Tạp chí giáo dục mầm non số 3, 2011 Khác
11. Từ điển giáo dục học (2011), NXBDDHBK Khác
12. Bringing the Reggio Approach to your Early Years Practice Routledge Một số trang web- http:/www.google.com.vn - http:www.mamnon.com Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w