1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Phối hợp các lực lượng cộng đồng trong giáo dục hòa nhập cho trẻ mầm non tại khu đô thị mới linh đàm, quận hoàng mai, thành phố hà nội

100 1,1K 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 100
Dung lượng 1,42 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI HÀ THỊ MỸ BÌNH PHỐI HỢP CÁC LỰC LƢỢNG CỘNG ĐỒNG TRONG GIÁO DỤC HÒA NHẬP CHO TRẺ MẦM NON TẠI KHU ĐÔ THỊ MỚI LINH ĐÀM, QUẬN HOÀNG MAI, HÀ NỘI Chuyên ngành: Giáo dục Phát triển cộng đồng Mã số: Thí điểm LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC GIÁO DỤC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS HOÀNG THANH THÚY HÀ NỘI - 2017 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thiện luận văn tốt nghiệp này, nỗ lực thân, thời gian học tập hoàn thiện , nhận đƣợc quan tâm, động viên, khuyến khích tạo điều kiện giúp đỡ tận tình BGH trƣờng Mầm non, chuyên viên phòng GD ĐT quận Hoàng Mai, GV đồng nghiệp cộng đồng tổ dân phố quận Hoàng Mai Tôi chân thành cảm ơn Thầy giáo, Cô giáo trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội mà trực tiếp thầy cô Khoa Tâm lý - Giáo dục học tận tình giảng dạy, giúp đỡ suốt thời gian học tập trƣờng Đặc biệt, xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc đến Cô giáo hƣớng dẫn tôi, PGS.TS Hoàng Thanh Thúy tận tình hƣớng dẫn, bảo giúp đỡ suốt trình nghiên cứu hoàn thiện luận văn Tuy nhiên, trình độ hiểu biết nhƣ thời gian phạm vi, lĩnh vực công tác có phần hạn chế nên luận văn tránh khỏi thiếu sót Bên cạnh đó, thực tiễn công tác đặt nhiều vấn đề cần phải giải , song chƣa thể nghiên cứu tìm hiểu hết đƣợc Do vậy, mong nhận đƣợc đóng góp chân thành quý thầy cô, đồng nghiệp bạn đọc để luận văn đƣợc hoàn thiện có tính khả thi Xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, tháng 05 năm 2017 Tác giả luận văn Hà Thị Mỹ Bình MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Khách thể đối tƣợng nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Giới hạn phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHỐI HỢP CÁC LỰC LƢỢNG CỘNG ĐỒNG TRONG GIÁO DỤC HÒA NHẬP CHO TRẺ TỰ KỶ TẠI TRƢỜNG MẦM NON 1.1 TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ 1.1.1 Các nghiên cứu nƣớc 1.1.2 Các nghiên cứu Việt Nam 1.2 Một số khái niệm công cụ đề tài 10 1.2.1 Cộng đồng phối hợp lực lƣợng cộng đồng 10 1.2.2 Khái niệm Giáo dục hòa nhập 12 1.2.3 Khái niệm trẻ tự kỷ: Tự kỷ rối loạn hệ thần kinh gây ảnh hƣởng đến hoạt động não Tự kỷ đƣợc biểu khiếm khuyết tƣơng tác xã hội, khó khăn giao tiếp ngôn ngữ phi ngôn ngữ, hành vi, sở thích hoạt động mang tính hạn hẹp lặp lặp lại 15 1.2.4 Khái niệm phối hợp lực lƣợng cộng đồng giáo dục hòa nhập cho trẻ tự kỷ 15 1.3 LÝ LUẬN VỀ PHỐI HỢP CÁC LỰC LƢỢNG TRONG GIÁO DỤC HÒA NHẬP CHO TRẺ TỰ KỶ TẠI TRƢỜNG MẦM NON 15 1.3.1 Lý luận giáo dục hòa nhập 15 1.3.2 Lý luận phối hợp lực lƣợng cộng đồng GDHN 26 1.4 CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN VIỆC PHỐI HỢP CÁC LỰC LƢỢNG CỘNG ĐỒNG TRONG GIÁO DỤC HÒA NHẬP CHO TRẺ TỰ KỶ LỨA TUỔI MẦM NON 30 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG VỀ VIỆC GDHN CỦA TRẺ MẦM NON TẠI KHU ĐÔ THỊ MỚI LINH ĐÀM – QUẬN HOÀNG MAI – HN 35 2.1 TỔ CHỨC PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 35 2.1.1 Mục đích nghiên cứu 35 2.1.2 Nội dung nghiên cứu 35 2.1.3 Tiến trình nghiên cứu 36 2.1.4 Các phƣơng pháp nghiên cứu: 36 2.2 GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU 40 2.3 KẾT QUẢ ĐIỀU TRA 42 2.3.1 Nhận thức khái niệm GDHN cho trẻ tự kỷ độ tuổi mầm non 42 2.3.2 Nhận thức biểu trạng thái trẻ tự kỷ 44 2.3.3 Nhận thức vai trò GDHN cho trẻ tự kỷ lứa tuổi mầm non 47 2.3.4 Thực trạng phƣơng pháp GDHN cho trẻ tự kỷ độ tuổi mầm non đƣợc áp dụng 50 2.3.5 Thực trạng hình thức GDHN cho trẻ tự kỷ độ tuổi mầm non 51 2.3.6 Thực trạng chủ thể tham gia GDHN cho trẻ tự kỷ độ tuổi mầm non 55 TIỂU KẾT CHƢƠNG 63 CHƢƠNG 3: MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHỐI HỢP CÁC LỰC LƢỢNG CỘNG ĐỒNG TRONG GIÁO DỤC HÒA NHẬP CHO TRẺ MẦM NON TẠI KHU ĐÔ THỊ MỚI LINH ĐÀM QUẬN HOÀNG MAI – HÀ NỘI .64 3.1 NGUYÊN TẮC ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP PHỐI HỢP CÁC LỰC LƢỢNG CỘNG ĐỒNG THAM GIA VÀO GIÁO DỤC HÒA NHẬP 64 3.1.1 Tính kế thừa .64 3.1.2 Tính thực tiễn 64 3.1.3 Tính hiệu 65 3.1.4 Tính đồng 65 3.2 MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHỐI HỢP CÁC LỰC LƢỢNG CỘNG ĐỒNG GIÁO DỤC HÒA NHẬP CHO TRẺ TỰ KỶ LỨA TUỔI MẦM NON TẠI KHU ĐÔ THỊ MỚI LINH ĐÀM – PHƢỜNG ĐẠI KIM – QUẬN HOÀNG MAI – HÀ NỘI 66 3.2.1 Biện pháp 1: Nâng cao nhận thức cho giáo viên thành phần dân cƣ cộng đồng giáo dục hòa nhập cho trẻ tự kỷ lứa tuổi mầm non 66 3.2.2 Biện pháp 2: Tăng cƣờng huy động sức mạnh tổng hợp nghành Giáo dục – Đào tạo; cấp Đảng ủy, quyền địa phƣơng tổ chức xã hội cộng đồng việc GDHN TTK 69 3.2.3.Biện pháp 3: Tăng cƣờng thể chế hóa, xây dựng chế sách việc phối hợp lực lƣợng cộng đồng tham gia GDHN TTK 72 3.2.4 Biện pháp 4: Phân loại đối tƣợng để phối hợp xác định rõ cách thức để phối hợp lực lƣợng cộng đồng tham gia GDHN TTK 75 3.2.5 Biện pháp 5: Kiểm tra, đánh giá hiệu hoạt động phối hợp lực lƣợng cộng đồng với mục đích cải thiện chất lƣợng GDHN TTK 76 3.2.6 Mối quan hệ biện pháp 77 3.3 Khảo nghiệm tính cần thiết tính khả thi biện pháp .79 3.3.1 Kết khảo nghiệm 80 TIỂU KẾT CHƢƠNG 82 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 83 TÀI LIỆU THAM KHẢO 85 PHỤ LỤC 87 DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT GD : Giáo dục GD – ĐT : Giáo dục – Đào tạo GV : Giáo viên HS : Học sinh NXBCT : Nhà xuất trị GDHN : Giáo dục hòa nhập TTK : Trẻ tự kỷ TKT : Trẻ khuyết tật PHHS : Phụ huynh học sinh GDMN : Giáo dục mầm non DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1: Khái quát khác mô hình giáo dục 25 Bảng 2.1: Kết khảo sát thực trạng nhận thức trẻ tự kỷ nhận thức khái niệm GDHN cho trẻ tự kỷ độ tuổi mầm non 42 Bảng 2.2: Kết khảo sát nhận thức biểu trạng thái trẻ tự kỷ 44 Bảng 2.3: Kết khảo sát vai trò GDHN cho trẻ tự kỷ độ tuổi mầm non 47 Bảng 2.4: Kết khảo sát hình thức GDHN cho trẻ tự kỷ độ tuổi mầm non 52 2.5.Thực trạng yếu tố ảnh hƣởng đến GDHN cho trẻ tự kỷ độ tuổi mầm non 57 Bảng 3.1: Kết khảo nghiệm tính cần thiết tính khả thi biện pháp đề xuất 80 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục tiêu chƣơng trình giáo dục trẻ mầm non giúp trẻ phát triển cách tích cực, toàn diện với lĩnh vực: Phát triển thể chất Phát triển nhận thức Phát triển ngôn ngữ Phát triển thẩm mỹ Phát triển tình cảm – Quan hệ Xã hội Tuy nhiên, sống trẻ phát triển bình thƣờng thể lực trí tuệ trẻ khuyết tật chiếm phần không nhỏ Vì Đảng nhà nƣớc Việt Nam quan tâm đến GD hòa nhập GD hòa nhập nhằm giúp trẻ khuyết tật có quyền đƣợc hƣởng giáo dục công bằng, bình đẳng, phát triển đa nhân cách, tài năng, tâm hồn thể chất Phƣơng hƣớng nhiệm vụ GDHN đƣợc Đảng nhà nƣớc ta khẳng định chiến lƣợc ĐT & GD “ GD trẻ khuyết tật nƣớc ta giai đoạn chủ yếu GD hòa nhập” Phƣơng thức GDHN nƣớc ta vấn đề lý luận thực tiễn, để đạt đƣợc mục tiêu GDHN nhƣ nêu thực thách thức lớn nghành GD XH Hiện nay, số lƣợng trẻ khuyết tật nƣớc ta chiếm khoảng 1% dân số, song nhiều điều kiện khách quan chủ quan, em chƣa đƣợc quan tâm CS – GD Vấn đề trẻ khuyết tật tuổi mẫu giáo đến trƣờng hay chăm sóc nhà chăm sóc nhƣ điều băn khoăn đa số PHHS có khuyết tật, nhiều ý kiến cho trƣờng mầm non nơi phù hợp để GDHN cho trẻ khuyết tật lứa tuổi mẫu giáo Nếu em khuyết tật điều kiện hòa nhập trƣờng mẫu giáo hội học lên nhƣ bƣớc phát triển nhân cách em khó khăn, nhƣ cần thiết phải có nghiên cứu để khẳng định thực trạng tính hiệu GDHN trƣờng mầm non để tiếp tục có phƣơng hƣớng đạo nhƣ đầu tƣ Vấn đề GDHN cho trẻ khuyết tật xu hƣớng nhiều nƣớc giới Hiện nay, có nhiều tổ chức quốc tế quan tâm giúp đỡ GDHN cho trẻ khuyết tật VN nhƣ tổ chức Cứu trợ trẻ em Thụy Điển, Ủy ban Hà lan, Ủy ban y tế Hà Lan, Nhật Bản Vì cần có nghiên cứu tổng quát đánh giá nhƣ vận dụng kinh nghiệm bạn vào thực tiễn, đặc biệt nơi dự án tài trợ, có nhƣ tránh đƣợc khập khiễng việc thực GDHN Đồng thời phát huy tối đa giúp đỡ, đóng góp tổ chức quốc tế Thực tế GDHN cho trẻ khuyết tật trƣờng MN đƣợc triển khai tỉnh, thành phố, song để góp phần nâng cao hiệu cảu GDHN cần nghiên cứu thực trạng nhƣ điều kiện sở để tổ chức GDHN có hiệu Với lý trên, nhận thấy cần thiết phải nghiên cứu đề tài “Phối hợp lực lượng cộng đồng giáo dục hòa nhập cho trẻ mầm non khu đô thị Linh Đàm – quận Hoàng Mai – Hà Nội” Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lý luận thực tiễn giáo dục hòa nhập cho trẻ mầm non đề xuất số biện pháp phối hợp lực lƣợng cộng đồng nhằm phát huy vai trò cộng đồng dân cƣ giáo dục hòa nhập cho trẻ mầm non, góp phần nâng cao chất lƣợng giáo dục hòa nhập địa bàn khu đô thị Linh Đàm, quận Hoàng Mai, Hà Nội Khách thể đối tƣợng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu: Giáo dục hòa nhập cho trẻ mầm non 3.2 Đối tƣợng: biện pháp phối hợp lực lƣợng cộng đồng giáo dục hòa nhập trƣờng mầm non khu đô thị Linh Đàm Giả thuyết khoa học Thực tế trƣờng Mầm non Thực hành Linh Đàm trƣờng Mầm non Billget nói riêng trƣờng Mầm non địa bàn Hà Nội nói chung đa số giáo viên phụ huynh học sinh nhƣ lực lƣợng khác cộng đồng nhận thức GDHN thực hiệu GD hòa nhập Tuy nhiên, bên cạnh có số giáo viên nhƣ thành phần dân cƣ khác cộng đồng thờ ơ, bàng quang, hay có suy nghĩ chƣa đúng, chƣa hiểu hiểu sai GDHN Vì vậy, nghiên cứu đề xuất đƣợc số biện pháp tác động vào nhận thức, tạo hội để hành động nhằm phối hợp lực lƣợng cộng đồng GDHN cho trẻ mầm non khu đô thị Linh đàm giúp cho trẻ khuyết tật có hội đƣợc hòa nhập với cộng đồng Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Hệ thống hóa sở lý luận phối hợp lực lƣợng GDHN trẻ mầm non 5.2 Phát thực trạng GDHN phối hợp lực lƣợng GDHN cho trẻ mầm non khu đô thị Linh Đàm – Quận Hoàng Mai – Hà Nội 5.2 Đề xuất số biện pháp phối hợp lực lƣợng cộng đồng GDHN cho trẻ mầm non Giới hạn phạm vi nghiên cứu - Giới hạn thời gian: Đề tài tập trung nghiên cứu GDHN trẻ mầm non khu đô thị Linh Đàm, Quận Hoàng Mai, Hà Nội giai đoạn 2010 – 2015 - Giới hạn khách thể nghiên cứu: Chỉ nghiên cứu GDHN cho trẻ mầm non mắc hội chứng tự kỷ quản lý nắm việc tổ chức hoạt động huy động nguồn lực cộng đồng XH, biết đƣợc kết tổ chức hoạt động mức độ để phát huy mặt tích cực bổ khuyết mặt thiếu sót nhằm làm cho hoạt động huy động nguồn lực cộng đồng XH ngày có chất lƣợng cao Thông tin công khai, xác, minh bạch kết thực huy động nguồn lực cộng đồng XH tạo thêm nhiều niềm tin cán bộ, đảng viên nhân dân trƣờng, điều góp phần thúc đẩy công tác huy động phối hợp lực lƣợng cộng đồng tham gia GDHN TTK Nhƣ vậy, biện pháp có vai trò, vị trí khác nhƣng lại có mối quan hệ biện chứng với nên tách rời muốn thực tốt việc phối hợp lực lƣợng cộng đồng tham gia GDHN TTK Trong thực tế nhà trƣờng, tổ chức cộng đồng thực có lúc có biện pháp trội đƣợc sử dụng nhiều nhƣng có lúc có biện pháp khác lại chủ đạo Tuy vậy, để huy động phát triển bền vững hoạt động phối hợp lực lƣợng cộng đồng GDHN TTK cần thực đồng biện pháp nên trên: 3.3 Khảo nghiệm tính cần thiết tính khả thi biện pháp - Mục đích khảo nghiệm: Đánh giá mức độ cần thiết tính khả thi biện pháp đề xuất - Đối tượng xin ý kiến: BGH , GV, Tổ trƣởng dân phố, phòng GD – ĐT quận, hội PN, hội khuyến học… - Quy trình lấy ý kiến: Lập phiếu, nêu câu hỏi gửi tới đối tƣợng xin ý kiến, sau thu lại để xử lý ý kiến đánh giá cách cho điểm mức độ: + Rất cần thiết: điểm; + Cần thiết: điểm; + Không cần thiết: điểm; + Rất khả thi: điểm + Khả thi: điểm + Không khả thi: điểm Tổng điểm đƣợc xếp theo thứ bậc mức độ cần thiết tính khả thi biện pháp 79 3.3.1 Kết khảo nghiệm Bảng 3.1: Kết khảo nghiệm tính cần thiết tính khả thi biện pháp đề xuất TT Đánh giá Biện pháp Tuyên truyền, nâng cao nhận thức cho lực lƣợng nghành GD tầm quan trọng chuẩn hóa việc GDHN TTK Tăng cƣờng huy động sức mạnh tổng hợp nghành GD – ĐT, cấp ủy đảng, quyền địa phƣơng tổ chức XH cộng đồng việc GDHN TTK Tăng cƣờng thể chế hóa xây dựng chế sách để phối hợp lực lƣợng GDHN TTK Phân loại đối tƣợng phối hợp xác định rõ cách thức để phối hợp Kiểm tra đánh giá hiệu hoạt động phối hợp lực lƣợng cộng đồng nhằmc mục đích cải thiện chất lƣợng GD, CSVC Mức độ cần thiết Tổng Trung Thứ điểm bình bậc Mức độ khả thi Tổng Trung Thứ điểm bình bậc 181 1,66 171 1,58 157 1,44 1165 1,52 152 1,4 133 1,21 141 1,28 128 1,17 135 1,23 117 1,06 80 Tính cần thiết, tính khả thi biện pháp Kết bảng cho thấy biện pháp đề xuất đƣợc đánh giá cao mức độ cần thiết khả thi Biện pháp 1: Tuyên truyền, nâng cao nhận thức cho lực lƣợng nghành GD tầm quan trọng chuẩn hóa việc GDHN TTK mức độ cần thiết xếp thứ mức độ khả thi xếp thứ cho thấy nhận thức quan trọng hoạt động, kim nam cho hành động Các khảo nghiệm cho nâng cao nhận thức GDHN có vai trò quan trọng việc nâng cao chất lƣợng GDHN Biện pháp 2: Tăng cƣờng huy động sức mạnh tổng hợp nghành GD – ĐT, cấp ủy đảng, quyền địa phƣơng tổ chức XH cộng đồng việc GDHN TTK xếp thứ Điều cho thấy để GDHN TTK có kết tốt cần phải có phối hợp chặt chẽ lực lƣợng cộng đồng Biện pháp 3: Tăng cƣờng thể chế hóa xây dựng chế sách để phối hợp lực lƣợng GDHN TTK đƣợc đánh giá mức độ cần thiết khả thi đứng thứ 3, điều cho thấy việc đánh giá khách quan, trung thực có chế sách tốt, tạo điều kiện cho chủ thể đƣợc tự chủ lĩnh vực hoạt động phối hợp lực lƣợng cộng đồng GDHN TTK đạt đƣợc nhiều kết đáng khích lệ Biện pháp 4: Phân loại đối tƣợng phối hợp xác định rõ cách thức để phối hợp mức độ cần thiết khả thi đạt mức Điều cho thấy việc xác định đối tƣợng để phối hợp GDHN vấn đề quan trọng Biện pháp 5: Kiểm tra đánh giá hiệu hoạt động phối hợp lực lƣợng cộng đồng nhằmc mục đích cải thiện chất lƣợng GDHN có số thứ bậc mức Như vậy, biện pháp đề xuất phối hợp lực lượng cộng đồng biện pháp đánh giá cao mức độ cần thiết tính khả thi 81 TIỂU KẾT CHƢƠNG Công tác GDHN có đƣợc tổ chức tốt hay không trƣớc hết phụ thuộc vào nhận thức vấn đề GDHN cho trẻ KT GV, CBQL, gia đình trẻ KT thành phần dân cƣ cộng đồng Tuyên truyền nâng cao nhận thức công tác CS-GD trẻ KT GDHN cộng đồng cần tiến hành song song đồng thời với nâng cao nhận thức giáo dục tinh thần thái độ cho GV, CBQL Bởi qua nghiên cứu thực tế tình trạng GV chƣa xác định động thái độ công tác làm việc với trẻ KT, chƣa hoàn toàn có tinh thần sẵn sàng nhận TTK Tuyên truyền học vài buổi mang tính quán triệt thị, nghị quyết, mà nội dung cách thức phải cảm hóa đƣợc tình cảm GV Nếu GV nhận thức viêc nhận trẻ KT đƣợc họ coi công việc bình thƣờng, tự nhiên trƣờng mầm non, cán quản lý, GV, họ làm theo thị cấp Nội dung nâng cao nhận thức cho GV lồng ghép chƣơng trình bồi dƣỡng, nhập môn CS-GD trẻ KT CBQLGDMN cấp cần phải thực nhiệm vụ GV, kể CBQL sở GDMN Không nên xem nhẹ việc này, muốn hình thành tình cảm, thái độ vấn đề lâu dài, phải tác động thƣờng xuyên có biện pháp thích hợp Cần nghiên cứu nội dung tuyên truyền, vấn đề cần thực Để thực tốt phối hợp lực lƣợng cộng đồng GDHN TTK cần phải có biện pháp phù hợp với đặc điểm kinh tế xã hội cộng đồng dân cƣ mang nét đặc thù giáo dục hòa nhập biện pháp phải đƣợc tiến hành cách đồng Khi tiến hành đồng biện pháp phải huy động đƣợc tối đa nguồn lực cộng đồng có kết phối kết hợp chặt chẽ lực lƣợng 82 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Về lý luận Giáo dục hòa nhập cho trẻ khuyết tật VN vấn đề phức tạp cần ý cấp bách từ quan chức phủ, giáo viên, phụ huynh toàn cộng đồng – Xã hội Phối hợp lực lượng cộng đồng giáo dục hòa nhập trẻ tự kỷ trình vận động, động viên, khuyến khích cá nhân tập thể (không phân biệt giai tầng, ý thức hệ, khoảng cách địa lý…) nhiều giải pháp cách thức khác nhau, để thu hút lực lượng tham gia vào phương thức giáo dục mà TTK học chung với trẻ em bình thường lứa tuổi nơi sinh sống, trẻ tham gia vào hoạt động trẻ bình thường, phân biệt Tất trẻ học theo nội dung chương trình giáo dục chung có điều chỉnh cho phù hợp với mức độ loại tật trẻ Về thực tiễn Tuy nhiên, nỗ lực cải tiến giáo dục hòa nhập VN rải rác chƣa đƣợc thống vào kế hoạch hành động quốc gia.Theo nhiều giáo viên, cán bộ, PHHS TTK, ƣu tiên hàng đầu phải đem ý đến vấn đề khuyết tật với cách nhìn dựa nhân quyền Cách nhìn truyền thống ngƣời VN TTK có lẽ phải nên xem xét lại Một số hành động tƣởng nhƣ thể tình thƣơng thông cảm với TTK ví nhƣ trao quà hay miễn thi thực chất làm tăng thêm tách biệt phân biệt đối xử với TTK , củng cố định kiến họ ngƣời cỏi hoạt động trừ đƣợc giúp đỡ đặc biệt Hơn nữa, vấn đề TTK thƣờng đƣợc khai thác dƣới góc nhìn nhấn mạnh điểm khác biệt mà hoàn toàn không đề cập đến điểm giống Nói chung câu chuyện ngƣời khuyết tật không nên dừng lại thán phục nghị lực trẻ khuyết tật hay thƣơng hại họ khiếm khuyết thể chất, câu chuyện hoàn toàn tiến bƣớc khẳng định bình đẳng quyền lợi khả ngƣời có khuyết tật 83 Khuyến nghị * Đối với Bộ Giáo dục – Đào tạo: cần đƣợc thực để hỗ trợ phát triển GD hòa nhập đƣa nhập vào phần chƣơng trình đào tạo sƣ phạm Đặc tính hòa nhập cần phải đƣợc đan vào đào tạo sƣ phạm thêm vào nhƣ môn tự chọn Theo lời nói Mel Aniscow, chuyên gia GDHN tiếng “Thật khó thay đổi đầu học sinh trừ có thay đổi cách ứng xử ngƣời lớn Chính vậy, bƣớc để phát triển trƣơng học hòa nhập nằm giáo viên” (Aniscow 2007) Đúng vậy, có giáo viên ngƣời đứng vị trí tốt để thúc đẩy việc nhận trẻ khuyết tật vào trƣờng bình thƣờng cung cấp cho em giáo dục có khả phục vụ nhu cầu em Đối với Bộ LĐ – TB – XH GDĐT cần cố gắng hợp tác chặt chẽ lĩnh vực GD đặc biệt hai cần phải dùng đến trợ giúp nghành, quan bên liên quan khác nhƣ tất cộng đồng Đối với quận Hoàng Mai Bổ sung nội dung huy động phối hợp lực lƣợng cộng đồng tham gia GDHN TTK vào thang điểm đánh giá thi đua hàng năm trƣờng Đối với tổ dân phố cộng đồng dân cƣ - Quy định rõ trách nhiệm cấp, tổ - Định kỳ tổ chức việc sơ kết đánh giá khen thƣởng - Kết hợp với phòng GD quận Hoàng Mai thƣờng xuyên chủ động tham mƣu việc phối hợp lực lƣợng cộng đồng GDHN TTK Đối với trƣờng mầm non - Tham mƣu kịp thời với cấp lãnh đạo lực lƣợng cộng đồng tham gia trực tiếp vào việc GDHNTTK - Phát huy vai trò tổ chức công đoàn nhà trƣờng để tuyên truyền giáo dục TTK, chăm lo bảo vệ quyền lợi cho trẻ - Huy động tham gia tổ chức trị, XH việc tổ chức kiểm tra, giám sát công tác phối hợp lực lƣợng cộng đồng GDHN TTK nhằm đảm bảo khách quan , tạo niềm tin cán , đảng viên nhân dân 84 TÀI LIỆU THAM KHẢO Phan Thị Ngọc Anh, Đặng Lan Phƣơng, Phƣơng hƣớng tổ chức GDHN trẻ KT tuổi mẫu giáo , kỷ yếu hội thảo: Báo cáo kinh nghiệm thực trạng giải pháp GDHN trẻ KT tuổi mẫu giáo, tháng 5/2003 Bảng kiểm phát triển cho trẻ em Việt Nam – Tổ chức JiCa Nhật Bản Bộ GD Đt, số 23/2006/QĐ – BDĐT (2006) Quy định GDHN dành cho ngƣời khuyết tật, tàn tật, Hà Nội Nguyễn Huy Cẩn (2006), trình hình thành phát triển ngôn ngữ trẻ em, Luận án Tiến sĩ Ngôn ngữ học Chƣơng trình giáo dục mầm non - Bộ GD ĐT, NXB Giáo dục , Hà Nội Đánh giá trị liệu cá nhân cho trẻ tự kỷ trẻ khuyết tật phát triển – Trung tâm ĐT phát triển GD đặc biệt Eva Lindskog – Nguyễn Xuân Hải – tiến tới GD cho trẻ - Những học kinh nghiệm từ chƣơng trình GDHN Việt Nam, NXBCTQG, 2002 Giáo dục hòa nhập cho trẻ KT Việt Nam Trung tâm GD trẻ khuyết tật NXBCT Quốc Gia Hà Nội – 1995 Lê Minh Hà, GD trẻ KT tuổi mầm non, thực trạng giải pháp Tạp chí GDMN, số 3/1999 10 Những hoạt động dạy trẻ tự kỷ- Tài liệu hội PHHS 11 Một số biện pháp hƣớng dẫn, tổ chức hoạt động giáo dục trƣờng mầm non - Bùi Kim Tuyến Phan Thị Ngọc Anh 12 Phụ chƣơng nguy tự kỷ - Thầy Nguyễn Văn Thành 13 Phạm Ngọc Thanh (2008), “Cách tiếp cận trẻ có rối loạn phổ tự kỷ dựa cộng đồng bệnh viện Nhi đồng 1” 14 Quách Thu Minh cộng (2008), “Tìm hiểu số yếu tố gia đình hành vi trẻ tự kỷ khoa Tâm thần bệnh viện Nhi trung ƣơng”, Chẩn đoán can thiệp sớm hội chứng tự kỷ trẻ em, Tài liệu hội thảo, tr 27 – 33 85 15 Quyền trẻ em Pháp luật quốc gia quốc tế NXB Sự thật Hà Nội – 1995 16 Lê Văn Tạc – Viện KHGD, Giáo dục hòa nhập trẻ KT – Nhìn nhận từ phía giáo viên PHHS, tạp chí nghiên cứu Giáo dục số 7/2002 17 Nguyễn Văn Thành (2006), Trẻ em tự kỷ phƣơng thức giáo dục , NXB Tôn giáo 18 Tổ chức cứu trợ trẻ em Thụy Điển (1998), tiến tới giáo dục hào nhập kinh nghiệm Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia Hà Nội 19 Từ điển Tâm lý học (Petit Larousse de la Psychologie), xuất Pháp năm 2005 20 Nguyễn Thị Hoàng Yến (2012), Tự kỷ - Những vấn đề lý luận thực tiễn, NXB Đại học sƣ phạm 21 Nguyễn Thị Hoàng Yến, Tổ chức quản lý trƣờng hòa nhập, lớp hòa nhập Công tác quản lý GDHN trẻ KT, Bộ GD ĐT, tháng 7/2003 86 PHỤ LỤC Phụ lục 01 – Mẫu phiếu điều tra Nhận thức vai trò cộng đồng việc giáo dục hòa nhập cho trẻ mầm non A.PHẦN CHUNG Đối tƣợng điều tra: Giáo viên, Cán quản lý trƣờng mầm non có trẻ tự kỷ học hòa nhập, Cán phụ trách chƣơng trình giáo dục trẻ tự kỷ Phòng giáo dục quận,… Mục đích điều tra: Khảo sát ý kiến đối tƣợng điều tra, qua đánh giá mức độ nhận thức đối tƣợng điều tra vấn đề cần điều tra B PHẦN NỘI DUNG KHẢO SÁT I Nhận thức khái niệm liên quan tới giáo dục hòa nhập cho trẻ tự kỷ Tự kỷ loại khuyết tật phát triển, tồn suốt đời, thƣờng đƣợc thể năm đầu đời Đặc điểm khó khăn tƣơng tác xã hội, có vấn đề giao tiếp lời nói không dùng lời nói; có hành vi, sở thích, hoạt động lặp lặp lại phạm vi hẹp Anh/Chị có đồng ý với mệnh đề không?  Đồng ý  Không đồng ý  Không có ý kiến Hội chứng phổ tự kỷ hội chứng rối loạn tƣơng tác xã hội, giao tiếp nghèo nàn, rập khuôn hành vi ứng xử, mối quan tâm hoạt động đối tƣợng tự kỷ đƣợc biểu cách ổn định, rõ nét đời sống hàng ngày Anh/Chị có đồng ý với mệnh đề không?  Đồng ý  Không đồng ý 87  Không có ý kiến Giáo dục hòa nhập hỗ trợ học sinh hội bình đẳng tiếp nhận dịch vụ giáo dục với hỗ trợ cần thiết lớp học trƣờng mầm non nơi trẻ sinh sống nhằm chuẩn bị trở thành thành viên bình thƣờng xã hội Anh/Chị có đồng ý với mệnh đề không?  Đồng ý  Không đồng ý  Không có ý kiến Giáo dục hòa nhập cho trẻ tự kỷ lứa tuổi mầm non phƣơng thức giáo dục hỗ trợ trẻ có khiếm khuyết tƣơng tác xã hội, giao tiếp hành vi có hội bình đẳng tiếp nhận dịch vụ giáo dục nhƣ trẻ em khác trƣờng mầm non Anh/Chị có đồng ý với mệnh đề không?  Đồng ý II  Không đồng ý  Không có ý kiến Nhận thức biểu trạng thái trẻ tự kỷ Rối loạn tƣơng tác xã hội: Trẻ tự kỷ hạn chế giao tiếp xã hội Trẻ thƣờng không nhìn vào mắt ngƣời khác giao tiếp, nét mặt thờ ơ, vô cảm, tha thẩn chơi mình, không thích khoe thứ thích với ngƣời Trẻ biết đến nhu cầu thân không quản tâm đến ngƣời xung quanh Trong chơi đùa, trẻ chơi tƣơng tác, luật trò chơi, chơi giả vờ mang tính xã hội Anh/Chị có đồng ý với mệnh đề không?  Đồng ý  Không đồng ý  Không có ý kiến Chứng tăng động giảm ý (ADHD): Là rối loạn có tính chất tâm lý thƣờng gặp trẻ em, khởi phát sớm kéo dài với biểu nhƣ: hoạt động mức, khó kiểm soát hành vi, khả tập trung ý, gây nhiều khó khăn sinh hoạt, học tập mối quan hệ xã hội 88 Anh/Chị có đồng ý với mệnh đề không?  Đồng ý  Không đồng ý  Không có ý kiến Rối loạn hành vi: Trẻ có hành vi định hình lặp lại vô nghĩa, nhiều làm lâu cách thích thú, hầu hết hành vi đơn giản nhƣ tay, nhìn bàn tay, vỗ tay, vê, xoắn, vặn tay, quay tròn, lắc lƣ ngƣời, cƣời mình… Trẻ thích chơi với số đồ vật thời gian dài, dùng đồ chơi theo chức đồ chơi Một số trẻ có trí nhớ tốt, biết điều khiển tivi, đài, máy ảnh, video…thành thạo Anh/Chị có đồng ý với mệnh đề không?  Đồng ý  Không đồng ý  Không có ý kiến Rối loạn ngủ: Khó ngủ, thói quen ngủ không phù hợp, bồn chồn hay chất lƣợng giấc ngủ kém, thức dậy sớm Anh/Chị có đồng ý với mệnh đề không?  Đồng ý  Không đồng ý  Không có ý kiến Rối loạn cảm giác: Trẻ vụng hay khả ngồi yên dấu hiệu chứng rối loạn xử lý thông tin thuộc cảm giác, chức đặc trƣng hệ thống tiền đình Những dấu hiệu rối loạn xử lý cảm giác từ mức kém, nhạy cảm đến mức nhạy cảm, trạng thái lien quan đến rối loạn hệ thống tiền đình vấn đề quan trọng cuart cảm giác Anh/Chị có đồng ý với mệnh đề không?  Đồng ý 10  Không đồng ý Rối loạn ngôn ngữ 89  Không có ý kiến Trẻ chậm nói, nói số từ đơn điệu, không nói đƣợc câu hoàn chỉnh Một số trẻ không nói đƣợc từ rõ rang, nói từ, âm vô nghĩa, ngƣời khác nghe không hiểu Ngoài ra, số trẻ nói lắp, nói định hình vào câu, từ hay nói ngƣời khác Trẻ không hiểu ý nghĩa từ, lời nói, thƣờng bắt đầu câu chuyện với ngƣời khác trì trò chuyện Anh/Chị có đồng ý với mệnh đề không?  Đồng ý  Không đồng ý  Không có ý kiến 11 Chứng động kinh Động kinh chứng bệnh hệ thần kinh xáo trộn lặp lặp lại số nơron vỏ não tạo nhiều triệu chứng rối loạn hệ thần kinh (các động kinh) nhƣ co giật bắp thịt, cắn lƣỡi, sùi bọt mép, mắt trợn ngƣợc, bất tỉnh, kiểm soát tiểu tiện, gây cảm giác lạ Cơn động kinh bao gồm triệu chứng thay đổi từ ngắn gọn gần nhƣ phát đến động kinh thời gian dài với chấn động mạnh mẽ Trong động kinh, co giật có xu hƣớng tái phát, nguyên nhân tiềm ẩn co giật xảy nguyên nhân cụ thể không đƣợc coi triệu chứng bệnh động kinh Anh/Chị có đồng ý với mệnh đề không?  Đồng ý  Không đồng ý  Không có ý kiến 12 Các biểu hoạt động sống hàng ngày: Trẻ chơi đồ chơi theo cách riêng, lập dị, không theo nguyên tắc chung Trẻ khó nhận thức điều ngƣời khác dạy bảo, dẫn, gật, lắc đầu Khi bị thay đổi thói quen hàng ngày, trẻ tỏ khó chịu, giận Trẻ chí cho đồ vật lên mũi ngửi, liếm đồ vật dù ngƣời lớn nhắc nhở nhiều lần Trẻ không biets sợ sợ điều xung quanh Trẻ hay làm thân bị đau, tổn thƣơng ý thức rút kinh nghiệm cho lần sau với nguy hiểm gặp thông thƣờng Anh/Chị có đồng ý với mệnh đề không?  Đồng ý  Không đồng ý  Không có ý kiến 90 III Nhận thức vai trò giáo dục hòa nhập trẻ tự kỷ độ tuổi mầm non Các anh, chị vui lòng chọn câu trả lời Đồng ý, Không đồng ý Không đƣa ý kiến tƣơng ứng với câu hỏi dƣới đây: STT Vai trò giáo dục hòa nhập đối Đồng với trẻ tự kỷ độ tuổi mầm non Giáo dục hòa nhập đảm bảo cho trẻ tự kỷ đƣợc hƣởng quyền giáo dục bản, quyền tự do, không tách biệt, tham gia vào hoạt động xã hội có hội cống hiến Giáo dục hòa nhập giúp phát triển tối đa tiềm sinh học tâm lý, giúp trẻ phát triển lành mạnh sống hàng ngày, hình thành phát triển đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ, tăng khả lao động trẻ sau Giáo dục hòa nhập giúp trẻ hƣớng đến việc có sống bình thƣờng nhƣ trẻ em khác, có khả làm việc sinh hoạt độc lập nhƣ ngƣời bình thƣờng trƣởng thành Giáo dục hòa nhập giúp trẻ tự kỷ có hội hòa nhập vào môi 91 ý Không Không có ý đồng ý kiến trƣờng giáo dục bình thƣờng (giáo dục chung), phát triển khả trẻ học lên cấp cao sau mầm non Giáo dục sở giáo dục thông thƣờng giúp tạo hội cho trẻ tự kỷ giao tiếp với trẻ em khác độ tuổi, xây dựng mối quan hệ bƣớc đầu (tình bạn) để trẻ tăng cƣờng khả chia sẻ, giao tiếp quan tâm tới cá nhân khác lớp học Vì trẻ em độ tuổi mẫu giáo có khả bắt chƣớc cao nên việc đƣa trẻ tự kỷ tham gia lớp học thông thƣờng giúp trẻ có hội bắt chƣớc hành vi đắn trẻ bình thƣờng, hình thành thói quen ứng xử cho trẻ tự kỷ Môi trƣờng sống quanh trẻ tự kỷ có tác dụng lớn việc tạo khung chung cho trẻ giao tiếp sống thực (thông qua làm công việc hàng ngày, giao tiếp để xử lý vấn đề hàng ngày trẻ nhƣ ăn, uống, 92 ngủ, vệ sinh cá nhân…hoặc trò chơi tập thể cộng đồng dân cƣ), không giao tiếp miệng với học nhƣ lớp học tổng quát với trẻ không tự kỷ Phƣờng, hiệp hội phụ huynh trẻ tự kỷ, hội phụ nữ, hội cựu chiến binh, chữ thập đỏ, v.v…đều khởi tạo tổ chức chƣơng trình tăng cƣờng nhận thức cộng đồng dân cƣ việc giúp đỡ trẻ tự kỷ, giảm thiểu việc phân biệt đối xử hay cƣ xử thô bạo với em, từ giúp em có đƣợc môi trƣờng sống thân thiện, nhân đạo, giúp em tự tin giao tiếp hòa nhập vào sống bình thƣờng 93 ... pháp phối hợp lực lƣợng giáo dục hòa nhập cho trẻ mầm non khu đô thị Linh Đàm CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHỐI HỢP CÁC LỰC LƢỢNG CỘNG ĐỒNG TRONG GIÁO DỤC HÒA NHẬP CHO TRẺ TỰ KỶ TẠI TRƢỜNG MẦM NON. .. Phối hợp lực lượng cộng đồng giáo dục hòa nhập cho trẻ mầm non khu đô thị Linh Đàm – quận Hoàng Mai – Hà Nội Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lý luận thực tiễn giáo dục hòa nhập cho trẻ. .. LƢỢNG CỘNG ĐỒNG TRONG GIÁO DỤC HÒA NHẬP CHO TRẺ MẦM NON TẠI KHU ĐÔ THỊ MỚI LINH ĐÀM QUẬN HOÀNG MAI – HÀ NỘI .64 3.1 NGUYÊN TẮC ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP PHỐI HỢP CÁC LỰC LƢỢNG CỘNG ĐỒNG THAM GIA VÀO GIÁO

Ngày đăng: 06/06/2017, 12:58

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
13. Phạm Ngọc Thanh (2008), “Cách tiếp cận trẻ có rối loạn phổ tự kỷ dựa trên cộng đồng tại bệnh viện Nhi đồng 1” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cách tiếp cận trẻ có rối loạn phổ tự kỷ dựa trên cộng đồng tại bệnh viện Nhi đồng 1
Tác giả: Phạm Ngọc Thanh
Năm: 2008
14. Quách Thu Minh và cộng sự (2008), “Tìm hiểu một số yếu tố gia đình và hành vi của trẻ tự kỷ tại khoa Tâm thần bệnh viện Nhi trung ƣơng”, Chẩn đoán và can thiệp sớm hội chứng tự kỷ ở trẻ em, Tài liệu hội thảo, tr 27 – 33 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tìm hiểu một số yếu tố gia đình và hành vi của trẻ tự kỷ tại khoa Tâm thần bệnh viện Nhi trung ƣơng”, "Chẩn đoán và can thiệp sớm hội chứng tự kỷ ở trẻ em
Tác giả: Quách Thu Minh và cộng sự
Năm: 2008
1. Phan Thị Ngọc Anh, Đặng Lan Phương, Phương hướng tổ chức GDHN trẻ KT tuổi mẫu giáo , kỷ yếu hội thảo: Báo cáo kinh nghiệm thực trạng và giải pháp GDHN trẻ KT tuổi mẫu giáo, tháng 5/2003 Khác
2. Bảng kiểm phát triển cho trẻ em Việt Nam – Tổ chức JiCa Nhật Bản Khác
3. Bộ GD và Đt, số 23/2006/QĐ – BDĐT (2006). Quy định về GDHN dành cho người khuyết tật, tàn tật, Hà Nội Khác
4. Nguyễn Huy Cẩn (2006), các quá trình hình thành và phát triển ngôn ngữ trẻ em, Luận án Tiến sĩ Ngôn ngữ học Khác
5. Chương trình giáo dục mầm non - Bộ GD và ĐT, NXB Giáo dục , Hà Nội 6. Đánh giá và trị liệu cá nhân cho trẻ tự kỷ và trẻ khuyết tật phát triển – Trung tâm ĐT và phát triển GD đặc biệt Khác
7. Eva Lindskog – Nguyễn Xuân Hải – tiến tới GD cho mọi trẻ - Những bài học kinh nghiệm từ chương trình GDHN ở Việt Nam, NXBCTQG, 2002 Khác
8. Giáo dục hòa nhập cho trẻ KT ở Việt Nam. Trung tâm GD trẻ khuyết tật NXBCT Quốc Gia. Hà Nội – 1995 Khác
9. Lê Minh Hà, GD trẻ KT tuổi mầm non, thực trạng và giải pháp. Tạp chí GDMN, số 3/1999 Khác
10. Những hoạt động dạy trẻ tự kỷ- Tài liệu của hội PHHS Khác
11. Một số biện pháp hướng dẫn, tổ chức các hoạt động giáo dục trong trường mầm non - Bùi Kim Tuyến và Phan Thị Ngọc Anh Khác
12. Phụ chương nguy cơ tự kỷ - Thầy Nguyễn Văn Thành Khác
15. Quyền trẻ em trong Pháp luật quốc gia và quốc tế NXB Sự thật. Hà Nội – 1995 Khác
16. Lê Văn Tạc – Viện KHGD, Giáo dục hòa nhập trẻ KT – Nhìn nhận từ phía giáo viên và PHHS, tạp chí nghiên cứu Giáo dục số 7/2002 Khác
17. Nguyễn Văn Thành (2006), Trẻ em tự kỷ phương thức giáo dục , NXB Tôn giáo Khác
18. Tổ chức cứu trợ của trẻ em Thụy Điển (1998), tiến tới giáo dục hào nhập kinh nghiệm Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia Hà Nội Khác
19. Từ điển Tâm lý học (Petit Larousse de la Psychologie), xuất bản tại Pháp năm 2005 Khác
20. Nguyễn Thị Hoàng Yến (2012), Tự kỷ - Những vấn đề lý luận và thực tiễn, NXB Đại học sƣ phạm Khác
21. Nguyễn Thị Hoàng Yến, Tổ chức quản lý trường hòa nhập, lớp hòa nhập. Công tác quản lý GDHN trẻ KT, Bộ GD và ĐT, tháng 7/2003 Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w