1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

DAY HOC LONG GHEP TICH HOP CHO HỌC SINH TIỂU HỌC

29 67 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 29
Dung lượng 69,54 KB

Nội dung

Việc sử dụng bộ tài liệu “Bác Hồ và những bài học về đạo đức, lối sống dành cho học sinh” nhằm góp phần nâng cao nhận thức, bồi dướng tình cảm của học sinh đối với Bác Hồ kính yêu, qua đó giáo dục đạo đức, tình yêu quê hương quê hương đất nước , xây dựng khát vọng hoài bão cho thế hệ trẻ, quan tâm thực hiện di huấn của Người “Non sông Việt Nam có trở nên tươi đẹp hay không, dân tộc Việt Nam có bước tới đài vinh quang để sánh vai với các cường quốc năm châu được hay không, chính là nhờ một phần lớn ở công học tập của các em”. Tập trung giáo dục cho học sinh những hiểu biết cơ bản về tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi học sinh, góp phần tạo nên sự gắn bó nội dung học tập với thực tiễn cuộc sống và phù hợp với mục tiêu chung của giáo dục. Phát triển năng lực và phẩm chất học sinh thông qua việc tổ chức các hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm với các hình thức đa dạng, như thảo luận, trò chơi, vẽ tranh, diễn kịch... 2. Yêu cầu Tổ, khối, giáo viên xây dựng kế hoạch giảng dạy, lồng ghép tích hợp 9 bài mỗi lớp năm học. Nội dung tích hợp phải được thực hiện trong kế hoạch dạy học, giáo dục của nhà trường. Mục tiêu tích hợp, giảng dạy phải phù hợp với mục tiêu giáo dục của cấp tiểu học nói chung và từng lớp nói riêng, góp phần thực hiện mục tiêu của giáo dục phổ thông nói chung. Việc giáo dục phải phù hợp với đặc điểm tâm sinh lí lứa tuổi HS tiểu học, được triển khai theo hướng tích hợp vào các môn học và các hoạt động giáo dục chính khóa, ngoại khóa; phù hợp với đặc trưng của môn học và hoạt động giáo d

Trang 1

PHÒNG GD VÀ ĐT HOÀI NHƠN

TRƯỜNG TH SỐ 2 HOÀI TÂN

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Tập trung giáo dục cho học sinh những hiểu biết cơ bản về tư tưởng, đạo đức,phong cách Hồ Chí Minh phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi học sinh, góp phần tạonên sự gắn bó nội dung học tập với thực tiễn cuộc sống và phù hợp với mục tiêu chung củagiáo dục

Phát triển năng lực và phẩm chất học sinh thông qua việc tổ chức các hoạt động cánhân, hoạt động nhóm với các hình thức đa dạng, như thảo luận, trò chơi, vẽ tranh, diễnkịch

Việc giáo dục phải phù hợp với đặc điểm tâm sinh lí lứa tuổi HS tiểu học, đượctriển khai theo hướng tích hợp vào các môn học và các hoạt động giáo dục chính khóa,ngoại khóa; phù hợp với đặc trưng của môn học và hoạt động giáo dục, không làm thay đổi

Trang 2

mục tiêu và nội dung của môn học, bài học; đảm bảo tự nhiên, nhẹ nhàng, tránh gây nặngnề; góp phần vào việc tạo nên sự gắn bó giữa nội dung học tập với thực tiễn cuộc sống Việc lồng ghép tích hợp phải được thể hiện rõ trong kế hoạch dạy học, tiến trìnhgiảng dạy của tiết học.

II KẾ HOẠCH THỰC HIỆN

- Thực hiện theo bộ tài liệu: Những câu chuyện về đạo đức, lối sống của Bác Hồ dành

cho học sinh tiểu học

- Dạy lồng ghép vào tiết Sinh hoạt tập thể từ khối 2 đến khối 5 được phân phối chươngtrình như sau:

1 Bác chỉ muốn các cháu được học hành Tuần 2, 4

4 Thư Bác Hồ gửi bác sĩ Vũ Đình Trọng Tuần 14, 16

6 Cờ nước ta phải bằng cờ nước khác Tuần 22, 24

1 Có trung thực, thật thà mới vui Tuần 2, 4

2 Việc chi tiêu của Bác Hồ Tuần 6, 8

Trang 3

3 Đủ dùng thì thôi Tuần 10, 12

5 Nhớ ơn thấy cô theo gương Bác Hồ Tuần 18, 20

6 Bác Hồ ăn cơm cùng chiến sĩ Tuần 22, 24

7 Chúng minh cố học thì cũng giỏi như anh

ấy

Tuần 26, 28

9 Sự ra đời của hai bài thơ Tuần 34

5 Hồ Chí Minh với thiếu nhi Đức Tuần 18, 20

6 Tấm lòng của Bác với thương binh liệt sĩ Tuần 22, 24

8 Giản dị, hòa mình với nhân dân Tuần 30, 32

9 Các dân tộc phải đoàn kết Tuần 34

Trang 4

1 Bác kiểm tra nội vụ Tuần 2, 4

2 Luôn giữ thói quen đúng giờ Tuần 6, 8

3 Bác nhường chiếc lò sưởi cho đồng chí

bảo vệ

Tuần 10, 12

8 Bài học từ hòn đá giữa đường Tuần 30, 32

B VĂN HÓA GIAO THÔNG, PHÒNG CHỐNG TAI NẠN THƯƠNG TÍCH, HIV AIDS

I MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU

- Tuyên truyền nâng cao nhận thức và kỹ năng của học sinh và cán bộ giáo viên nhân viên

về việc chấp hành luật an toàn giao thông, có kỹ năng tham gia giao thông an toàn, từngbước xây dựng văn hóa giao thông trong trường học; phòng chống tai nạn thương tích,HIV AIDS

- Thực hiện đổi mới phương thức giáo dục pháp luật về an toàn giao thông; phòng chốngtai nạn thương tích, HIV AIDS trong nhà trường

- 100% Cán bộ giáo viên công nhân viên và học sinh thực hiện chấp hành pháp luật về antoàn giao thông, đảm bảo TTATGT, thực hiện văn hóa giao thông; phòng chống tai nạnthương tích, HIV AIDS

II NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH:

1 Công tác tuyên truyền về ATGT, phòng chống tai nạn thương tích, HIV AIDS:

- Tổ chức các buổi tuyên truyền kiến thức về đảm bảo trật tự an toan giao thông thông quacác buổi sinh hoạt ngoại khóa như: Chào cờ, sinh hoạt lớp, chương trình phát thanh măngnon,…

Trang 5

- Dạy lồng ghép các nội dung về an toàn giao thông qua các buổi học như: Sinh hoạt tậpthể, HĐNGLL,

- Tất cả học sinh nhà trường chấp hành các quy đinh về an toan giao thông

2 Triển khai tài liệu

- Nội dụng triển khai: Tổ chức giảng dạy 09 bài học trong tài liệu “Văn hóa giao thông”dành cho học sinh tiểu học

- Hình thức: tổ chức vào tiết sinh hoạt tập thể, tiết hoạt động ngoài giờ lên lớp theo lớp vàngoại khóa toàn trường, cụ thể như sau:

2.1 Lớp 1

CHÚ

2 Giữ trật tự, an toàn trước cổng trường Tuần 5, 7

3 Ngồi sau xe đạp, xe máy an toàn Tuần 9, 11

5 Văn minh, lịch sự khi ngồi sau xe đạp, xe máy Tuần 17, 19

8 Nhắc nhở người thân chấp hành tín hiệu đèn giao

Trang 6

2 Chấp hành tín hiệu đèn giao thông Tuần 5, 7

3 Cài dây an toàn khi đi trên các phương tiện giao

thông

Tuần 9, 11

4 Giúp đỡ ngời gặp khó khăn khi tham gia giao thông Tuần 13, 15

5 Không đi bộ dàn hàng ngang trên đường Tuần 17, 19

7 Khi thấy người khác nghịch phá biển báo hiệu giao

thông

Tuần 25, 27

8 Khi người thân có uống bia, rượu nhưng vẫn điều

khiển phương tiện giao thông

2 Lên xuống xe buýt, xe lửa an toàn Tuần 5, 7

3 An toàn khi đi trên các phương tiện giao thông

Trang 7

7 Nhìn thấy vật cản không an toàn trên đường giao

thông

Tuần 25, 27

8 Khi người thân vừa nghe điện thoại vừa điều khiển

phương tiện giao thông

1 Đi xe đạp đúng làn đường, phần đường quy định Tuần 1, 3

2 Biển báo hiệu giao thông đường bộ Tuần 5, 7

3 An toàn khi đi qua chỗ giao nhau giữa đường bộ và

9 Không ném đất, đá ra đường giao thông Tuần 33, 35

Trang 8

2 An toàn khi đi xe đạp qua cầu đường bộ Tuần 5, 7

4 Lịch sự khi đi xe đạp trên đường Tuần 13, 15

5 Tôn trọng người điều khiển giao thông Tuần 17, 19

7 Khi phát hiện đường ray bị hỏng, đoạn đường bị sạt

lở,

Tuần 25, 27

8 Không ném đất đá lên tàu, xe, thuyền bè đang chạy Tuần 29, 31

9 Không xê dịch dải phân cách di động, không nghịch

phá trên đường ray

tổ chức, kỷ luật, tinh thần đoàn kết, yêu Tổ quốc, yêu đồng bào

- Giáo dục quốc phòng an ninh trong trường Tiểu học phải phù hợp với đặc điểm tâm lí lứatuổi, được tiến hành lồng ghép thông qua nội dung các bài học đã có trong chương trình,sách giáo khoa và thông qua các hoạt động ngoại khóa: Tham quan di tích lịch sử; bảotàng, nhà truyền thống, đơn vị lực lượng vũ trang; tổ chức trại hè, đọc sách, nghe, thi kểchuyện truyền thống, các cuộc thi tìm hiểu về quốc phòng, an ninh

- Đổi mới nội dung và phương pháp dạy học theo hướng dạy học lý thuyết gắn thực tiễn,tăng cường các hoạt động vận dụng của học sinh

- Đổi mới hình thức tổ chức dạy học theo hướng xây dựng các chủ đề dạy học tích hợp,dạy học lồng ghép thông qua các bài trong sách giáo khoa, thông qua các hoạt động ngoạikhóa: thăm quan di tích lịch sử, bảo tàng, nhà truyền thống, tổ chức trại hè, đọc sách, nghe,thi kể truyện, vẽ tranh, các hội thi tìm hiểu về quốc phòng an ninh

II NỘI DUNG DẠY LỒNG GHÉP

Trang 9

1 Nội dung dạy lồng ghép

Nội dung dạy học lồng ghép được thực hiện thông qua các môn học: Tiếng Việt, TN&XH,

LS&ĐL, Đạo đức (Có địa chỉ các bài và nội dung dạy học các môn học từ lớp 1 đến lớp 5

- Dạy học thông qua hình thức lên lớp theo chuyên đề

- Tổ chức các hoạt động ngoại khóa, thi viết, vẽ tranh, kể chuyện, giới thiệu tài liệu, sách

về nội dung quốc phòng an ninh

- Tổ chức hoạt động trải nghiệm, sáng tạo

III TÀI LIỆU DẠY HỌC LỒNG GHÉP, TÍCH HỢP

- Các nội dung tích hợp đã có sẵn trong SGK

- Tài liệu giáo dục lồng ghép do Bộ GD-ĐT ban hành theo Thông tư số 01/2017/BGDĐTngày 13 tháng 01 năm 2017 cuả Bộ Giáo dục và Đào tạo về Hướng dẫn giáo dục quốcphòng và an ninh trong trường tiểu học, trung học cơ sở

- Tài liệu giáo dục địa phương

- Các nguồn tài liệu khác: phù hợp với năng lực học sinh và có tính pháp lý

Kể chuyện Thánh Gióng; nêu bật ý nghĩa chốnggiặc ngoại xâm; cây chông tre

Bài 36 Máy bay Trang 74

Giới thiệu hình ảnh một số loại máy bay dân sự vàmáy bay quân sự (bằng hình ảnh hoặc phim )

Bài 70 Cột cờ Giới thiệu và nêu ý nghĩa của Cột cờ Hà Nội, Cột

cờ Lũng Cú (bằng hình ảnh hoặc phim )

Trang 10

Tại sao phải đoàn kết

Bài 95 Oanh, doanh Trang 26

Giới thiệu tranh doanh trại bộ đội và giải thích từ

“doanh trại” (bằng hình ảnh hoặc phim )

Bài 101 Uyết, duyệt binh

Trang 38

Giới thiệu tranh một số hình ảnh hoặc phim vềduyệt binh của Quân đội nhân dân và Công annhân dân Việt Nam

Chủ điểm Gia

đình: Quà của bố Trang 85

Đọc một bức thư có thật của bạn Nguyễn HảiĐăng có bố là bộ đội hải quân đóng ở đảo TrườngSa

Chủ điểm Gia đình: Dê con nghe lời mẹ

Giáo viên kể sự tích Hồ Gươm và ca ngợi công laocủa Vua Lê Lợi chống giặc ngoại xâm

Trang 22

Kể chuyện nói về tình bạn là phải biết giúp đỡ,bảo vệ nhau, nhất là khi gặp hoạn nạn

Trang 11

Tuần 20 Tập đọc: Mùa

nước nổi

Trang 19

Mọi học sinh phải tập bơi và biết bơi, ví dụ một

số vụ việc đuối nước đểgiúp các em học sinhtránh được tai nạn có thể xảy ra

Tuần 25 Tập đọc:

Sơn Tinh - Thủy Tinh

Trang 60

Giáo dục học sinh có ý thức bảo vệ môi trường

để cải thiện khí hậu, giảm thiểu thiên tai

Giải nghĩa thêm từ “tổ tiên, dân tộc anh em”

để học sinh có niềm tự hào dân tộc

Tuần 33 Tập đọc: Bóp Giới thiệu thêm một số tấm gương anh hùng

Trang 12

nát quả cam Trang 124

nhỏ tuổi

Tuần 33 Tập đọc: Lá cờ Trang 128

Giới thiệu hình ảnh lá cờ Tổ quốc, giải thích ýnghĩa lá cờ Tổ quốc có nền màu đỏ, ở giữa ngôisao 5 cánh màu vàng

Tập viết Lượm Trang 130

Ca ngợi tinh thần mưu trí, dũng cảm của thiếuniên, nhi đồng Việt Nam chống giặc ngoại xâm

Tuần 34 Tập đọc: Cháy nhà hàng xóm

Kể chuyện ca ngợi tinh thần chiến đấu mưu trí,sáng tạo của các dân tộc Việt Nam trong khángchiến bảo vệ Tổ quốc

Tuần 13 Luyện từ và câu: Cá heo ở vùng biển Trường Sa

Trang 108

Giới thiệu về quần đảo Hoàng Sa và Trường

Sa Khẳng định là của Việt Nam

Tuần 13 Tập đọc: Cửa Tùng

Trang 109

Nêu sự kiện chiến đấu của quân và dân ta ởCửa Tùng trong chiến tranh chống Mỹ

Tuần 14 Tập đọc: Người liênlạc nhỏ

Trang 13

Tuần 19 Tập đọc: Báo

cáo kết quả tháng thi

đua “Noi gương chú

Trang 14

Tuần 20 Tập đọc: Người trí thức yêu nước

Trang 28

Nêu những tấm gương lao động sáng tạo củangười thầy thuốc bộ đội trong chiến đấu

Tuần 23 Chính tả: Người sáng tác Quốc ca Việt Nam

Trang 47

Giáo viên nêu ý nghĩa Quốc ca

Tuần 25 Tập đọc: Hội đua voi ở Tây Nguyên Trang 60

Kể chuyện voi tham gia vận chuyển hàng hóacho bộ đội ở chiến trường Tây Nguyên

Tuần 34 Tập đọc: Trên con tàu vũ trụ

Trang 136

Người Việt Nam đầu tiên bay vào vũ trụ đồngthời cũng là phi công bắn rơi máy bay B52 củaMỹ

Trang 50

Phải có tinh thần cảnh giác mới có thể phòng

và tránh được nguy hiểm

Tuần 7 Tập đọc: Trung thu độc lập

Trang 66

Ca ngợi tình cảm của các chú bộ đội, công an

dù trong hoàn cảnh nào vẫn luôn nghĩ về cáccháu thiếu niên và nhi đồng

Trang 15

Tuần 12 Chính tả: Người chiến sĩ giàu nghị lực Trang 116

Ca ngợi tinh thần vượt mọi khó khăn, giankhổ, hy sinh để hoàn thành nhiệm vụ của cácchú bộ đội và công an

Nêu hình ảnh các nhà khoa học Việt Nam đãcống hiến trọn đời phục vụ Tổ quốc

Tuần 25 Tập đọc: Bài thơ Tiểu đội xe không kính

Trang 71

Nêu những khó khăn vất vả và sáng tạo của bộđội, công an và thanh niên xung phong trongchiến tranh

Tuần 27 Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia Trang 69

Nêu những tấm gương chú bộ đội, công anquên mình cứu dân trong thiên tai, hỏa hoạn

Bài 3: Làm quen với bản

đồ (tiếp theo)Trang 7

Giới thiệu Bản đồ hành chính Việt Nam vàkhẳng định hai Quần đảo Hoàng Sa và Trường

Sa là của Việt Nam

Phần Địa lý Bài 1: Dãy Hoàng Liên Sơn

Trang 70

Nêu ý nghĩa và tầm quan trọng của dãy HoàngLiên Sơn trong cuộc chiến tranh chống giặcngoại xâm

Phần Địa lý Bài 5: Tây Nguyên

Trang 82

Tinh thần đoàn kết, đồng cam cộng khổ củacác dân tộc Tây Nguyên cùng với bộ đội trongkháng chiến chống Pháp và Mỹ

Nêu những tấm gương nhặt được của rơi trả lạingười mất

Bài 3 Biết bày tỏ ý kiến Biết nhận khuyết điểm, biết phê bình cái xấu là

Trang 16

Nêu những tấm gương dũng cảm của tuổi trẻ ViệtNam trong xây dựng và bảo vệ Tổ quốc

Tuần 3 Tập đọc: Lòng dân

Trang 24

Nêu lên sức mạnh của nhân dân trong sự nghiệpxây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam

Tuần 6 Tập đọc: Sự sụp đổcủa chế độ A- Pác-ThaiTrang 54

Lấy ví dụ minh họa về tội ác diệt chủng ởCampuchia 1975-1979

Tuần 13 Tập đọc:

Người gác rừng tí hon Trang 124

Nêu những tấm gương học sinh có tinh thần cảnhgiác, kịp thời báo công an bắt tội phạm

Tuần 13 Kể chuyện chứng kiến hoặc tham gia, Kể về một hành động dũng cảm bảo vệ

Nêu những tấm gương học sinh tích cực tham giaphong trào xanh, sạch, đẹp ở địa phương, nhàtrường

Trang 17

Trang 20

Công lao to lớn của những người yêu nước trongviệc đóng góp công sức, tiền bạc cho cách mạngViệt Nam

Tuần 22 Tập đọc: Lập làng giữ biển

Trang 36

Giáo viên cung cấp thông tin về một số chính sáchcủa Đảng, Nhà nước hỗ trợ để ngư dân vươn khơibám biển

Tuần 23 Tập đọc:

Chú đi tuần Trang 51

Giới thiệu những hoạt động hỗ trợ người dân vượtqua thiên tai bão lũ của bộ đội, công an Việt Nam

Tuần 25 Tập đọc:

Phong cảnh Đền Hùng Trang 68

Ca ngợi công lao to lớn của các Vua Hùng đã cócông dựng nước và trách nhiệm của tuổi trẻ để bảo

vệ đất nước

Tuần 31 Tập đọc:

Bầm ơi Trang 130

Sự hy sinh của những người Mẹ Việt Nam trong sựnghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc

Sa là của Việt Nam

Bài 5: Vùng biển nướcta

Trang 77

Làm rõ tầm quan trọng của vùng biển nước tatrong phát triển kinh tế và quốc phòng, an ninh

Trang 18

03 Đạo

đức

Bài 2: Có trách nhiệm

về việc làm của mình Trang 6

Dũng cảm nhận trách nhiệm khi làm sai một việc

gì đó, quyết tâm sửa chữa trở thành người tốt

Bài 11: Yêu Tổ quốc Việt NamTrang 34

Kể chuyện những tấm gương bảo vệ chủ quyềnbiển, đảo

Bài 12: Em yêu hòa bình

Trang 37

Học sinh kể những hoạt động, việc làm thể hiệntinh thần yêu chuộng hòa bình của nhân dân ViệtNam

D GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG; GIÁO DỤC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG BIỂN, HẢI ĐẢO

I MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU

1 Mục đích

- Nhằm tiếp tục tuyên truyền, nâng cao nhận thức, ý thức, vai trò và trách nhiệm về bảo vệmôi trường, tài nguyên cho cán bộ, giáo viên, học sinh trong nhà trường Thông qua đó gópphần hạn chế các hành vi gây ô nhiễm môi trường, tài nguyên tạo cảnh quan sư phạm đốivới trường học

- Tăng cường hiệu lực quản lý về bảo vệ môi trường, tài nguyên của lãnh đạo nhà trường,tạo ra những chuyển biến tích cực trong việc chấp hành pháp luật về bảo vệ môi trườngcũng như hiểu được quyền lợi và vai trò trách nhiệm của mỗi cá nhân, tập thể về bảo vệmôi trường, tài nguyên hiện nay

2 Yêu cầu

- Kết hợp tốt việc tuyên truyền mục đích, ý nghĩa của việc bảo vệ môi trường, tài nguyêngắn với phong trào xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực, giữ vững danh hiệutrường học đạt chuẩn quốc gia tới tất cả cán bộ, giáo viên, học sinh và cha mẹ học sinhtrong nhà trường

- Có hình thức tuyên truyền đa dạng, phong phú và được tiến hành thường xuyên, liên tục

- Cụ thể hoá các nội dung và hoạt động giáo dục, bảo vệ môi trường, tài nguyên; kiểm tra,đánh giá kết quả của các hoạt động đặc biệt là việc tích hợp các nội dung giáo dục môitrường, tài nguyên vào trong các môn học

- Tạo được sự chuyển biến rõ rệt trong nhận thức, ý thức về hành động về bảo vệ môitrường, tài nguyên cho cán bộ, giáo viên, học sinh

II CÁC NHIỆM VỤ VÀ GIẢI PHÁP

1 Công tác tuyên truyền

- Tổ chức các hoạt động thông tin, tuyên truyền, phổ biến pháp luật về môi trường, tàinguyên; duy trì thường xuyên các hoạt động bảo vệ môi trường trong nhà trường

Trang 19

- Tổ chức tuyên truyền qua các buổi chào cờ đầu tuần, tổ chức hoạt động ngoài giờ lên lớp,

và các môn học, bài học có liên quan

2 Lồng ghép vào các môn học như sau:

2.1 Lồng ghép về Giáo dục tài nguyên và môi trường biển, hải đảo trong môn Địa lý:

4

1 Làm quen với bản đồ

2 Làm quen với bản đồ

26 Dải đồng bằng duyên hải miền Trung

31 Biển, đảo và quần đảo

32 Khai thác khoáng sản và hải sản ở vùng biển Việt Nam

5

1 Việt Nam - đất nước chúng ta

2 Địa hình và khoáng sản

5 Vùng biển nước ta

21 Các nước láng giềng của Việt Nam

30 Các đại dương trên thế giới

2.2 Lồng ghép Giáo dục bảo vệ môi trường, bảo tồn thiên nhiên:

Thực hiện theo tài liệu Giáo dục bảo vệ môi trường trong hoạt động giáo dục ngoàigiờ lên lớp cấp tiểu học (Tài liệu bồi dưỡng giáo viên) do Bộ GD&ĐT biên soạn và banhành năm 2009

E GIÁO DỤC LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÝ ĐỊA PHƯƠNG

I MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU

Dạy học Lịch sử, Địa lý địa phương là một trong các nhiệm vụ trọng tâm về “Xây dựng

nền văn hoá Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc” Việc cung cấp những kiến thức

dạy học Lịch sử, Địa lý địa phương còn mong muốn giúp cho HS hiểu biết sâu sắc hơn vềmảnh đất, con người, truyền thống đấu tranh, và những di tích lịch sử văn hoá nổi tiếng củaquê hương Từ đó cổ vũ các em, nâng cao ý thức, rèn đức, luyện tài xây dựng quê hươngđất nước ngày thêm giàu đẹp

II THỰC HIỆN NỘI DUNG GIÁO DỤC

Ngày đăng: 10/02/2020, 21:11

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w