Giáo viên giảng dạy bộ môn Ngữ Vănkhông những trang bị cho các em những kiến thức về bộ môn khoa học xã hộinhân văn; cách thức khai thác những tác phẩm, thể loại văn học,hình tượng nghệt
Trang 1CHUYÊN ĐỀ:
PHƯƠNG PHÁP LỒNG GHÉP TÍCH HỢP ĐỜI SỐNG XÃ HỘI VÀO DẠY HỌC MÔN NGỮ VĂN THPT
A ĐẶT VẤN ĐỀ:
Đất nước Việt Nam đang bước vào giai đoạn mới của nền công nghiệp hóa,hiện đại hóa đất nước Trước bối cảnh ấy nền giáo dục hiện đại của nước ta cầnphải có những bước đổi mới mạnh mẽ để bước vào sự hòa nhập chung của thếgiới Nhiệm vụ đặt ra cho nhà giáo chúng ta hải có những cách suy nghĩ mới,phương pháp tư duy mới mẻ, khoa học nhằm mục đích hình thành, phát triểnnhững năng lực học tập cho học sinh Giáo viên giảng dạy bộ môn Ngữ Vănkhông những trang bị cho các em những kiến thức về bộ môn khoa học xã hộinhân văn; cách thức khai thác những tác phẩm, thể loại văn học,hình tượng nghệthuật độc đáo, các biện pháp tu từ mà nhiệm vụ của chúng ta hướng đến là trang
bị phương pháp học tập tích cực cho học sinh, giúp các em biết vận dụng nhữngkiến thức ấy vào thực tiễn đời sống, hiểu biết những vấn đề mang tính lịch sử, xãhội, tích hợp kiến thức liên môn về lịch sử, địa lí, giáo dục các kĩ năng sống, kiếnthức văn hóa, môi trường, đạo đức…
Trong mảng kiến thức đa đạng và phong phú ấy điều lưu ý nhất là kiến thức từthực tiễn đời sống xã hội mang tính thời sự đang diễn ra hàng ngày, hàng giờkhông chỉ liên quan đến một vài cá nhân mà còn liên quan đến cộng đồng Mỗi tácphẩm văn học dù là thơ trữ tình hay các truyện ngắn đều phản ánh một góc độ củađời sống Người kĩ sư tâm hồn là thầy cô giáo ngữ văn của chúng ta phải chú trọngnhựng kiến thức tích hợp một cách linh hoạt trong mỗi bài dạy nhằm nâng caonhận thức cho người học về những vấn đề đời sống xã hội để khi rời ghế nhàtrường, các em có đủ bản lĩnh, ý chí, nghị lực, khả năng xử lí các tình huộng vốn
dĩ rất đa dạng, phức tạp Các em không bị ngỡ ngàng, hụt hẫng, thậm chí lo sợtrước những vấn đề xã hội
Trường THPT Thăng Long chúng ta, học sinh còn thiếu các kĩ năng vận dụngvào đời sống, các kiến thức về môi trường văn hóa, đạo đức tấm gương Hồ ChíMinh Từ đó việc triển khai chuyên đề là cần thiết
B NỘI DUNG
1 CƠ SỞ:
1.1-Một số kiến thức về môi trường:
* Định nghĩa: Môi trường bao gồm các yếu tố tự nhiên và vật chất nhân tạo bao
quanh con người có ảnh hưởng đến đời sống sản xuất, sự tồn tại và phát triển của
Trang 2con người và sinh vật Môi trường tự nhiên: Đất, nước, khí quyển, các loại khoángsản,…
-Vật chất nhân tạo bao quanh con người:Nhà ở, phương tiện đi lại, công viên…
- Môi trường nhà trường: Lớp học, phòng thí nghiệm, nhà xe, sân chơi…
- Môi trường xã hội: Là mối quan hệ giữa con người và con người thể hiện bằngthẻ chế, luật lệ, cam kết…
- Môi trường sống của con người bao gồm môi trường tự nhiện và môi trường xãhội
* Các chức năng cơ bản của môi trường:
- Môi trường là không gian sinh sống cho con người và thế giới sinh vật
- Môi trường là nơi chứa đựng các tài nguyên cấn thiết cho đời sống sán xuất củacon người
- Môi trường chứa đựng các chất thải của đời sống và sản xuất
- Môi trường là nơi lưu trữ và cung cấp thông tin cho con người
* Thành phần của môi trường: Thạch quyển, Thủy quyển, Khí quyển, Sinh quyển
1.2.Tình hình môi trường hiện nay:
a Đất đai: Diện tích bình quân đầu người ngày càng giảm, diện tích đất và chấtlượng đất canh tác không ngừng giảm.( do: Xói mòn, sa mạc hóa, mặn hóa, phènhóa, lầy hóa, bị ô nhiễm trong quá trình canh tác…)
b Rừng: Hiện nay độ che phủ của rừng đang ngày càng hẹp dần.(ô nhiễm, phárừng…)
c Nước: Hiện nay nhiều quốc gia rơi vào tình trạng thiếu nước(Do ô nhiễm, donước thải công nghiệp, nước thải sinh hoạt chưa được xử lí và việc sử dụng hóachất trong sản xuất…)
d Không khí: Bị ô nhiễm không khí do khó, bụi…
e Sự đa dạng sinh học: Không còn ở trạng thái cân bằng,nhiều động thực vật bịtuyệt chủng
f: Chất thải:Cùng với sự phát triển kinh tế, lượng chất thải ngày càng nhiều nhưchất thải sinh hoạt, chất thải công nghiệp, chất thải nguy hại…
1.3 Một số biện pháp giữ gìn, bảo vệ, cải thiện môi trường xang-sạch- đẹp:
a Đẩy mạnh tuyên truyền, giáo dục nâng cao ý thức bảo vệ môi trường
b Tăng cường công tác quản lí nhà nước, tạo cơ sở pháp lí và chính sách
c Đẩy mạnh xã hội hóa và bảo vệ rừng
d Áp dụng các biện pháp kĩ thuật bảo vệ rừng
e Đẩy mạnh nghiên cứu khoa học, ứng dụng công nghệ, đào tạo nguồn nhânlực về môi trường, mở rộng hợp tác quốc tế trong lĩnh vực bảo vệ môi trường
1.4: Một số vấn đề giáo dục bảo vệ môi trường.
a Giáo dục bảo vệ môi trường là sự cần thiết tại các trường học
Trang 3b Chủ trương của Đảng và Nhà nước là phát triển kinh tế đi đôi với bảo vệ môitrường và phát triển xã hội, đảm bảo bền vững quốc gia.
c Mục tiêu giáo dục trong nhà trường:
- Kiến thức: Giúp HS hiểu Khái niệm môi trường, hệ sinh thái, các thành phần môitrường quan hệ giữa môi trường và con người Nguồn tài nguyên, khái thác , sửdụng và phát triển nguồn tài nguyên bền vững Dân số và môi trường Sự ô nhiễm
và suy thoái của môi trường Các biện pháp bảo vệ môi trường
- Thái độ và tình cảm: Có tinh thần yêu quý và tôn trọng thiên nhiên Có tình yêuquê hương đất nước và tôn trọng di sản văn hóa Có thái độ thân thiện với môitrường và ý thức được hoạt động trước vấn đề môi trường nảy sinh Có ý thức:Quan tâm thường xuyên tới môi trường sống cá nhân,gia đình và cộng đồng Bảo
vệ đa dạng sinh học, bảo vệ rừng, đất đai, nguồn nước không khí…Giữ gìn vệ sinh
và an toàn thực phẩm Ủng hộ, chủ động tham gia các hoạt động bảo vệ môitrường phê phán hành vi gây hại cho môi trường
- Kĩ năng: Có kĩ năng phát hiện vấn đề môi trường và ứng xử tích cực với vấn đềmôi trường nảy sinh Có hành động cụ thể bảo vệ môi trường Tuyên truyền vậnđộng bảo vệ môi trường rong gia đình, nhà trường và cộng đồng Có hành động cụthể bảo vệ môi trường Tuyên truyền, vận động bảo vệ môi trường trong gia đình,nhà trường và cộng đồng
2 Nguyên tắc vận dụng tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường:
- Không ghép thêm mà chỉ tích hợp vào bộ môn Mục tiêu, phương pháp nội dunggiáo dục bảo vệ môi trường phải phù hợp với mục tiêu đào tạo của từng cấp học
- Phương thức giáo dục: Dựa theo ba mức độ: Mức toàn phần: Mục tiêu, nội dungbài học hoặc chương trình phải hoàn toàn phù hợp với mục tiêu giáo dục ý thứcbảo vệ môi trường Mức bộ phận: Chỉ có một phần bài học có mục tiêu, nội dunggiáo dục ý thức bảo vệ môi trường Mức liên hệ: Có điều kiện liên hệ logic, ngoài
ra còn có các hoạt động giáo dục ý thức bảo vệ môi trường ngoài giờ lên lớp như:trồng cây, tham quan, khảo sát, thi điều tra và tìm hiểu môi trường
3 LƯU Ý:
- Chỉ tích hợp các bài có sự liên quan đến môi trường, không tích hợp tràn lan,không tích hợp các bài không liên quan hoặc ít liên quan tới môi trường, đàm bàokhai thác nội dung giáo dục bảo vệ môi trường một cách tự nhiên hợp lí và đạt hiệuquả cao
- Đảm bảo được đặc trưng bộ môn, không biến giờ học thành giờ phổ biến giáodục bảo vệ môi trường, giáo dục môi trường chỉ là nội dung tích hợp một cách tựnhiên, hòa đồng với kiến thức chuyên môn
- Không làm tăng nội dung học tập dẫn đến quá tải Các phương tiện về môitrường cấn nghiên cứu kĩ, chọn lọc cẩn thẩn và gia công về cách thức dẫn dắt liên
Trang 4hệ đảm bảo cho học sinh vửa nắm vững kiến thức chuyên môn, vừa tăng thêmkiến thức về moi trường, có ý thức giữ gìn bảo vệ và truyên truyền cho mọi người
về ý thức bảo vệ môi trương
- Chia nhỏ, rải đều vấn đề môi trường vào các bài hợp lí Những vấn đề bảo vệmôi trường, chống ô nhiễm môi trường ở mỗi môn học chỉ ở một khía cạnh màthôi Đảm bảo tính hấp dẫn của các hoạt động thực tiễn về môi trường.Tạo sânchơi, sáng tác, tham quan tập thể…
2.4 CÁC BÀI TÍCH HỢP:
2.4.1 NGỮ VĂN 10
- Ca dao than thân yêu thương tình nghĩa: Học sinh sưu tầm các câu ca dao có liên
quan đến môi trường
- Dạy bài Nhàn-Nguyễn Bỉnh Khiêm, liên hệ tới lối sống hòa hợp với tự nhiên
- Viết quảng cáo: Mẫu băng rôn quảng cáo kêu gọi bảo vệ môi trường
2.4.2 NGỮ VĂN 11
- Chạy giặc-Nguyễn Đình Chiểu: Chiến tranh đã hủy hoại môi trường sồng
- Bài ca phong cảnh Hương Sơn –Chu Mạnh Chinh: Môi trường trong lành của tạiHương Sơn
- Chí Phèo-Nam Cao: Môi trường thiếu tình thương ở làng Vũ Đại
2.4.3 NGỮ VĂN 12
- Người lái đò sông Đà: Sự phong phú về tài nguyên và phong cảnh của thiên nhiênTây Bắc
- Ai đã đặt tên cho dòng sông: Ý thức giữ gìn những vẻ đẹp của thiên nhiên
- Kĩ năng mở bài và kết bài trong bài văn nghị luận: Ra những đề bài liên qua đếnmôi trường
.2 Thực trạng
3.2.1 Đối với học sinh
Dư luận xã hội và các cơ quan quản lý, giáo dục trong thời gian qua rấtquan tâm về những biểu hiện về tâm lý, cách ứng xử và giải quyết các vấn đề xảy
ra trong cuộc sống một cách thiếu định hướng giáo dục của giới trẻ, trong đó có đốitượng là học sinh, sinh viên trong các cơ sở giáo dục Hàng loạt các vụ, việc xảy ra
có liên quan đến học sinh như bạo lực học đường, vi phạm đạo đức, có hành vi cấuthành tội phạm… khiến chúng ta nhưng người làm công tác giáo dục phải đặt racâu hỏi “đâu là nguyên nhân dẫn đến tình trạng này ?” Phải chăng do các em thiếukiến thức, kỹ năng sống và hòa nhập xã hội
Trong năm học 2011 -2012 ở trường THPT Thăng Long – Lâm Hà của chúng ta đãxảy ra rất nhiều vụ bạo lực học đường với những mức độ nguy hiểm khác nhau.Trong số các vụ ẩu đả đó có cả học sinh nam và học sinh nữ tham gia Nguyênnhân chính dẫn đến việc gây gổ đánh nhau trong nhà trường không có gì to tát, chỉ
Trang 5là một ánh mắt, một cái cái nhìn thiếu thiện chí bị quy kết là “ nhìn đểu” , do đố kị,khiêu khích, thích thể hiện cá tính Như vậy, chúng ta thấy học sinh đã thiếu đi kĩnăng kìm nén cảm xúc cá nhân, thiếu khả năng ứng phó với những tình huốngtrong cuộc sống Nguy hại hơn nữa là một số em học sinh nữ thiếu nhận thức, sốngbuông thả, thiếu kĩ năng tự vệ bản thân nên đành phải làm một “ bà mẹ bất đắc dĩ”,
bỏ dở con đường học hành, đánh mất đi cả tương lai của mình khi tuổi đời con quátrẻ
Bên cạnh những hành vi thiếu văn hóa, một bộ phận học sinh còn có những
cử chỉ, lời lẽ thô tục, thậm chí còn cãi lại giáo viên khi các em vị phạm bị thầy cônhắc nhở nhiều lần Phải chăng các em còn thiếu kĩ năng giao tiếp, trình bày.Trong học tập, khi thầy cô đưa ra những vấn đề liên quan đến bài học yêu cầu họcsinh suy nghĩ, tìm tòi tìm ra cách giải quyết, học sinh rất lúng túng, có em để giấytrắng, có em ghi được vài dòng với lối tư duy ngờ nghệch, ngô ghê
Ví dụ: Giáo viên đưa ra đề bài “ Trình bày suy nghĩ của em về truyền thống tôn sưtrọng đạo” Đây là một truyền thống tốt đẹp của dân tộc ta từ bao đời nay, thếnhưng học sinh hiện nay không hiểu được ý nghĩa của truyền thống đó Thay vìhọc sinh khẳng định ý nghĩa của câu nói “ phải tôn trọng những người đã dạy dỗmình” thì các em lại cho rằng “ tôn sư trọng đạo” là “tôn trọng những thầy tu trênchùa” Khi đọc những câu văn đó khiến cho chúng tôi những người dạy văn khôngkhỏi đau lòng Bởi học sinh không chịu động não suy nghĩ, thiếu sự tư suy sángtạo
Tóm lại là các em còn thiếu hiểu biết về kĩ năng sống, chưa nhận thức đúng
về kĩ năng sống Mặt khác, người học đang chịu nhiều áp lực về học tập khiến chokhông còn nhiều thời gian cho các hoạt động ngoại khóa, hoạt động xã hội Điềunày đã dẫn đến sự “xung đột” giữa nhận thức, thái độ và hành vi với những vấn đềxảy ra trong cuộc sống Đồng thời những biến đổi mạnh mẽ về kinh tế - xã hội đã
và đang tác động mạnh mẽ đến đời sống của con người Cùng với đó là những tácđộng nhiều chiều của các nguồn thông tin khác nhau từ xã hội khiến cho giới trẻ,đặc biệt là học sinh đang đứng trước nhiều thách thức khi hòa nhập xã hội Hơnnữa ,sự nuông chiều con cái của gia đình cũng đã tạo cho các em có những thóiquen xấu khó có thể thay đổi, sửa chữa
Như vậy việc giáo dục kĩ năng sống cho học sinh không chỉ là nhiệm vụcủa nhà trường mà đó còn là nhiệm vụ chung của gia đình và toàn xã hội
3.2.2 Đối với giáo viên.
Mặc dù Bộ giáo dục và đào tạo đã có nội dung hướng dẫn giảm tải cho môn học nhưng công tác soạn giảng của giáo viên hiện nay còn gặp nhiều khó
khăn, bởi lượng kiến thức trong mỗi bài học vẫn còn nặng nề Hơn nữa áp lựccông việc ngày càng lớn, tính hành chính còn nhiều (chuẩn bị các loại hồ sơ sổ
Trang 6sách…) nên giáo viên không có nhiều thời gian đầu tư vào công tác soạn giảng,các nội dung tích hợp chưa được chú trọng Bên cạnh những giáo viên có ý thứcgiáo dục kĩ năng sống cho học sinh thông qua bài giảng của mình thì vẫn còn một
bộ phận giáo viên khi lồng ghép giáo dục kĩ năng sống hiệu quả còn chưa cao.Qua những lần kiểm tra giáo án của một số đồng chí giáo viên trong tổ, tôi thấy nộidung tích hợp còn chưa đồng bộ Cũng có khi kĩ năng tích hợp được ghi trong mụctrọng tâm, kiến thức,kĩ năng nhưng lại không được thể hiện trong nội dung bàigiảng bằng hệ thống câu hỏi cụ thể Một số đồng chí có thể hiện nội dung giáo dục
kĩ năng sống trong giáo án nhưng lại chưa xác định được nội dung tích hợp cũngnhư là phương pháp tiếp cận, còn mang hình thức chiếu lệ.Trong quá trình thựchiện nội dung tích hợp kĩ năng sống vẫn còn lúng túng Bản thân tôi, trong khi dạybài “ Thao tác lập luận bình luận” hay bài “ Từ ấy” của Tố Hữu, tôi cũng đã chútrọng rèn kĩ năng cho học sinh ( kĩ năng giao tiếp ,trình bày, kĩ năng ra quyếtđịnh , tự nhận thức…) thông qua phương pháp dạy học tích cực như động não,thực hành, thảo luận nhóm… Lúc đầu hiệu quả cũng chưa cao nhưng sau một sốtiết luyện tập, củng cố kiến thức, kĩ năng các em cũng đã hình thành được chomình những kĩ năng nhất định Các em tự nhận thức giá trị của bản thân về mộtcuộc sống có lí tưởng đúng đắn, biết phê phán những hiện tượng tiêu cực, quanđiểm lệch lạc trong xã hội
Từ thực trạng nêu ở trên nêu , thiết nghĩ mỗi giáo viên cần phải suy nghĩ,tìm tòi, sáng tạo, vận dụng linh hoạt các phương pháp dạy học tích cực , thiết kếgiáo án giảng dạy phù hợp với mục tiêu bài học để việc giáo dục kĩ năng sống cóhiệu quả
3.2.3 Giải pháp
Đối với học sinh THPT, đây là lứa tuổi có nhiều thay đổi về mặt tâm sinh lý,thích tìm tòi học hỏi cái mới, điều lạ Có em chưa phân biệt được cái gì tốt, cái gìxấu; điều gì nên làm và điều gì không nên làm nên đôi khi còn lẫn lộn Do đó,người giáo viên phải dẫn dắt các em vượt qua những khó khăn, thử thách để giúpcác em nhận thức sâu sắc về những việc cần thiết phải làm đối với cuộc sống củabản thân và mọi người ở lứa tuổi học sinh Ngoài nhiệm vụ giảng dạy bộ môn nêntạo điều kiện, động viên, khuyến khích các em tham gia, hoạt động tốt công tácđội, đoàn và những sân chơi bổ ích, lành mạnh như: câu lạc bộ văn học, toán học,ngoại ngữ, hùng biện… để giúp các em có thêm kiến thức về vốn sống và giáo dụctình yêu quê hương đất nước Đống thời, ngoài những giờ lên lớp, người giáo viêncần tranh thủ thời gian tìm hiểu học sinh để kịp thời chia sẻ, giúp đỡ động viên các
em vượt qua khó khăn; lắng nghe những tâm tư, nguyện vọng của các em Trongquá trình tìm hiểu, người giáo viên phải chân thành chủ động xóa bỏ khoảng cáchgiữa học sinh và giáo viên; luôn lựa chọn những ngôn từ thích hợp, bổ ích nhằmgiáo dục các em có thêm kiến thức trong cuộc sống
Trang 7Bên cạnh đó cũng cần phải có sự phối hợp với phụ huynh học sinh để giáodục con em được tốt hơn Khi soạn giảng cần lựa chọn phương pháp kĩ thuật dạyhọc tích cực phù hợp với nội dung bài học để giúp học sinh hình thành đượcnhững kĩ năng sống cần thiết.
Ví dụ 1: khi dạy bài “ Người trong bao” ( Ngữ văn 11 – tập 2) của Sê Khốp giáo
viên có thể xây dựng câu hỏi thảo luận nhóm : Theo em, mẫu người nào hiện nay trong lớp học, cũng như ngoài xã hội đang giữ lối sống trong bao? Nhận định của bản thân em về những lối sống ấy?
Học sinh thảo luận nhóm và tự nhận định vấn đề: trong lớp học đó là những học sinh sống rụt rè, nhút nhát, không dám bày tỏ những quan điểm, suy nghĩ của bản thân; hoặc đây là cách sống thiếu hòa đồng với bạn bè, ngại tiếp xúc, né tránh Có nhóm bổ sung đây là lối sống tự cô lập mình, ích kỉ, chỉ quan tâm đến bản thân Ở ngoài xã hội vẫn còn phổ biến những loại người sống rập khuôn, máy móc, trì trệ, lạc hậu Lối sống “trong bao” cũng có thể là những người vẫn
"ếch ngồi đáy giếng", luôn tự thoả mãn, bằng lòng với chính mình…Lối sống nàykhông phù hợp với bối cảnh đất nước đang hội nhập toàn cầu cùng thế giới Từ
đó, giáo viên dễ dàng chốt lại những kiến thức bổ ích cần trang bị cho học sinhqua bài học này
Ví dụ 2: Khi dạy bài “Thông điệp nhân ngày thế giới phòng chống AIDS” ( Ngữ văn 12 – tập 2) của Cô – phi- an – nan, bằng phương pháp dạy học tích cực như: Đọc - hiểu, thảo luận, trình bày một phút , thực hành Giáo viên có thể cho
học sinh thảo luận nhóm- lưu ý khi cho học sinh thảo luận nhóm phải phân côngnhiệm vũ rõ ràng cho từng cá nhân, tổ, nhóm: Em có những hiểu biết như thế nào
về HIV/ AIDS? Tác hại của nó đối với cuộc sống con người như thế nào? Theo em mỗi người cần làm gì để đẩy lùi căn bệnh thế kỉ này? Hoặc cũng có thể yêu cầu các em vẽ một bức tranh cổ động Từ đó học sinh , hình thành được kĩ năng sống
+ Kĩ năng tự nhận thức: Học sinh nhận thức được đây là một căn bệnh thế kỷ cótính chất nóng bỏng của toàn cầu Từ đó, xác định được trách nhiệm của mỗi cánhân khi tham gia vào cuộc chiến đấu này, có những hành động thiết thực gópphần ngăn chặn sự lây lan của căn bệnh thế kỷ
+ Kĩ năng giao tiếp/ trình bày ý tưởng: Thảo luận, trao đổi với bạn bè, thầy cô, vềhiện trạng cuộc chiến đấu phòng chống AIDS hiện nay, tác hại, nguy cơ lây lan củacăn bệnh thế kỷ và những giải pháp để góp phần vào cuộc chiến này
+ Kĩ năng ra quyết định: Xác định những việc cá nhân và xã hội cần làm để gópphần vào cuộc chiến đấu chống lại căn bệnh thế kỉ
Ví dụ 3 Khi dạy bài “Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt” ( Ngữ văn 10- tập 1), giúp học sinh hình thành kĩ năng tư duy sáng tạo, giao tiếp, ra quyết định lựa
Trang 8chọn ngôn ngữ nói đúng phong cách thông qua phương pháp :Chia nhóm thảoluận, tạo tính huống
Trong tiết học này thay vì giáo viên cho học sinh thảo luận các đoạn hội thoạitrong sách giáo khoa thì giáo viên có thể đưa ra những tình huống có thật để họcsinh có thể trải nghiệm- tự đưa ra cách giải quyết Ví dụ chúng ta có thể đưa ra tìnhhuống sau:
Tình huống: Giả sử trên đường đi học về có hai nhóm bạn va chạm với nhau
+ Ứng xử 1: Phản ứng gay gắt bằng lời lẽ tục tĩu, thậm chí có thể xảy ra đánhnhau
+ Ứng xử 2: Không nói năng gì, hai bên bỏ đi
Sau đó có thể đặt câu hỏi: - Em có nhận xét gì về ngôn ngữ của các bạn trongứng xử 1? Nếu em gặp phải tình huống này em sẽ chọn cách giao tiếp nào?
Qua bài học, giáo viên lưu ý học sinh khi sử dụng ngôn ngữ sinh hoạt trong cuộcsống: cần thể hiện sự nhã nhặn, lịch thiệp, có văn hóa, không nên văng tục, chửibậy
Đó là trong tiết Tiếng Việt còn khi dạy phân môn làm văn thì sao chúng ta cũng cóthể lồng ghép vào trong bài giảng hoặc phần luyện tập Ví dụ : Khi dạy bài “ Trìnhbày một vấn đề” – Ngữ văn 10, chúng ta có thể đưa ra các vấn đề gần gũi trong
đời sống như : Em suy nghĩ gì về tình bạn, tình yêu tuổi học đường? các em làm
việc cá nhân tự trình bày suy nghĩ của mình từ đó các em rút ra bài học cho bảnthân
Hoặc trong tiết học có ứng dụng công nghệ thông tin nên trình chiếu một vài đoạnphim, ảnh – phù hợp với nội dung bài học có nội dung thiết thực về truyền thốngvăn hóa, lịch sử cách mạng… thông qua đó nhằm rèn luyện kỹ năng sống cho họcsinh
Ví dụ 4 : Khi dạy bài “ Nhìn về vốn văn hóa dân tộc” ( Ngữ văn 12 – tập 2) của
Trần Đình Hượu, chúng ta có thể trình chiếu một số hình ảnh thể hiện truyền
thống văn hóa của người Việt như: hình ảnh chiếc áo dài, hình ảnh trầu cau, hình ảnh về lễ hội… Từ đó giúp học sinh hiểu được truyền thống văn hóa tốt đẹp của
dân tộc Đồng thời tự nhân thức được vai trò trách nhiệm của mình trong việc bảotồn các giá trị văn hóa đó
Hay khi dạy bài” Số phận con người” ( Ngữ văn 12 – tập 2) của Sô Lô Khốp,thông qua việc trình chiếu một số hình ảnh liên quan đến chiến tranh, những sựkiện liên quan đến cuộc đời số phận của nhân vật Xô cô lốp Giáo viên đặt câuhỏi : Qua tìm hiểu về cuộc đời, tính cách của một người lính Nga kiên cường, em
rút ra bài học gì cho bản thân? – Học sinh trình bày 1 phút: Học sinh có thể trả lời:sống làm chủ bản thân, có bản lĩnh, nghị lực để vượt qua những thử thách trong cuộc sống.
Trang 9Cũng có thể lồng ghép giáo dục kĩ năng sống cho học sinh bằng cách kể một câuchuyện liên quan đến đạo đức, tư tưởng,lối sống để các em tự trải nghiệm, tự rút rabài học nhân sinh cho bản thân.
Sau khi giáo viên xác định được những kĩ năng sống cơ bản cùng với các
phương pháp dạy học phù hợp sẽ tiến hành soạn một bài giáo dục kĩ năng sốngtheo bốn bước Khám pháà kết nốià Luyện tập à vận dụng Bố cục của một giáo
án dạy tích hợp kĩ năng sống vẫn phải tuân thủ theo quy định của Sở giáo dục: cómục tiêu cần đạt, trọng tâm kiến thức, kĩ năng, thái độ( theo chuẩn kiến thức – kĩnăng) và tiến trình bài dạy
4 SỬ DỤNG TÍCH HỢP KIẾNTHỨC VĂN HÓA LỊCH SỬ VÀ KIẾN THỨC CÁC BỘ MÔN KHÁC VÀO GIẢNG DẠY BỘ MÔN NGỮ VĂN
4.1 Cơ sở lý luận
Một trong những lí do khiến nhiều học sinh không mặn mà với môn Văn họcnhư hiện nay vì khoảng cách lịch sử văn giữa thời đại tác phẩm được sinh ra vớithời đại học sinh sống là quá lớn Chính vì vậy , giáo viên phải không ngừng đổimới phương pháp dạy học ở môn học này Để mỗi giờ học Văn không trở nênnhàm chám, đơn điệu giáo viên có thể tích hợp kiến thức văn hoá lịch sử trong dạymôn Văn học
Việc giúp người học nhận thức được tác phẩm văn học trong môi trường
văn hóa- lịch sử sản sinh ra nó hay trong môi trường diễn xướng của nó; thấy đượcmối quan hệ mật thiết giữa văn học và lịch sử phát sinh; văn học với các hình thái
ý thức xã hội khác đồng thời khắc phục được tính tản mạn trong kiến thức văn hóacủa học sinh
Thực tế cho thấy, những khác biệt về kinh nghiệm sống, văn hóa, giáo dục,
cách dùng ngôn ngữ, thể loại…khiến cho tầm đón nhận của học sinh so với tầmđón nhận tác phẩm yêu cầu có độ vênh khá lớn Học sinh không hiểu do đó khôngthể yêu thích những tác phẩm này dù các em vẫn biết đó là những tác phẩm đỉnhcao của văn học dân tộc Vì vậy việc đưa học sinh về môi trường văn hóa của thờiđại, kéo tầm đón nhận của các em về trùng khít với yêu cầu tầm đón nhận của tácphẩm là việc cần thiết cả về mặt khoa học lẫn giáo dục “Vì thế, trong quá trình
dạy học, việc tham khảo tài liệu từ các lĩnh vực khác có vai trò quan trọng trong việc khôi phục, tái hiện hình ảnh quá khứ Tài liệu tham khảo giúp người học xây dựng được tầm đón nhận phù hợp với văn bản”
Ngoài ra, việc sử dụng tài liệu liên môn còn giúp người học có thêm cơ sở
để hiểu rõ quy luật phát triển của văn học, hình thành củng cố nhiều phương phápnghiên cứu văn học Tài liệu tham khảo về văn hóa lịch sử là phương tiện có hiệuquả để giúp giáo viên làm rõ nội dung sách giáo khoa, kích thích sự hứng thú họctập của học sinh, góp phần nâng cao chất lượng dạy và học Ngữ văn
4.2.Thực tiễn
Trang 104.2.1 Sử dụng tư liệu văn hóa lịch sử
Sử dụng phương pháp này, học sinh sẽ tiếp cận kiến thức Văn học qua tưliệu lịch sử, đặt tác giả, tác phẩm vào môi trường ra đời của nó để học sinh đánhgiá được những đóng góp cũng như hạn chế của tác giả về nội dung tư tưởng haynghệ thuật thể hiện
Trong các bài học ở sách giáo khoa, các nhà biên soạn đã có phần tiểu dẫn trìnhbày về tác giả, hoàn cảnh ra đời tác phẩm để giáo viên khai thác tuy nhiên vẫn cần
có sự tham khảo thêm sử liệu để làm rõ yếu tố thời đại
Ví dụ: Chẳng hạn như bài Vịnh khoa thi hương của Trần Tế Xương.
Giáo viên giới thiệu cách thức tổ chức các kì thi trong nền giáo dục dưới chế độphong kiến triều Nguyễn: Thi Hương, thi Hội và thi Đình Những hiểu biết này sẽgiúp học sinh hiểu nội dung câu thơ thứ nhất thông báo thông lệ của việc tổ chức kìthi Hương
Ngoài ra, giáo viên cho học sinh biết thông tin năm Đinh Dậu thực dân Pháp
đã chiếm thành Hà Nội, do đó trường thi Hà Nội bị đóng cửa, các thí sinh Hà Nội
về thi ở Nam Định
Câu thơ thứ hai không chỉ thông báo một sự kiện gắn với lịch sử mà còn là kết quảquan sát của tác giả về sự lộn xộn, nhốn nháo của trường thi cũng là hình ảnh xãhội đang suy thoái
Từ sự quan sát, miêu tả khách quan ấy, người đọc cảm nhận nỗi đau đời thấm thíacủa nhà thơ yêu nước
4.2.2 Sử dụng tư liệu về các tác phẩm nghệ thuật
Hội họa, kiến trúc, sân khấu, điêu khắc, ca nhạc, phim ảnh…là kết quả sángtạo của xã hội loài người Một hình ảnh nghệ thuật giúp người học sử dụng trítưởng tượng của mình tập trung vào những điểm quan trọng Giáo viên bổ sunghình ảnh tư liệu thuộc các lĩnh vực nói trên vào bài giảng để học sinh có vốn vănhóa rộng khi tiếp nhận Bản thân văn học có mối quan hệ mật thiết với các loạihình nghệ thuật khác
Học sinh tiếp nhận kiến thức văn học qua tranh ảnh, đồ dùng trực quan kếthợp với bài viết sách giáo khoa và các tài liệu tham khảo sẽ nhớ lâu và hứng thúhơn
Để việc khai thác nguồn tư liệu này có hiệu quả, phát huy tính tích cực của họcsinh, giáo viên cần nghiên cứu kỹ mục tiêu và nội dung của từng tư liệu trong bàihọc, tư liệu thuyết minh hình ảnh Ngày nay, với sự hỗ trợ của công nghệ thôngtin, giáo viên trình chiếu kênh hình sẽ có ưu thế hơn vì học sinh được trực quan vớihình ảnh rõ, kích thước lớn, màu sắc sinh động và ấn tượng hơn
Ví dụ, giáo viên dạy bài Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc của Nguyễn Đình
Chiểu, ngoài kiến thức lịch sử về trận tấn công đồn Cần Giuộc năm 1861, nhằm
giúp học sinh hiểu hình tượng người nông dân nghĩa sĩ trong tác phẩm là hìnhtượng đám đông bước ra từ thực tế đời sống chứ không còn là hình ảnh ước lệ
Trang 11tượng trưng thì giáo viên nên kết hợp cho học sinh xem tranh vẽ trận Cần Giuộc,xem hình ảnh về việc xây dựng đài kỉ niệm những nghĩa sĩ Cần Giuộc đã đượckhởi công vào năm 2011.
phải có sự tích hợp cả ngôn ngữ, văn hóa mới có thể lý giải được ý nghĩa củachúng
4.2.3 Sử dụng tài liệu địa lý và ngôn ngữ học
Những hiểu biết về điều kiện tự nhiên, khí hậu, địa hình của một khu vựcđóng vai trò vô cùng quan trọng để học sinh hiểu thêm không gian nghệ thuật trongtác phẩm
Chẳng hạn, tìm hiểu không gian bãi cát dài trong Bài ca ngắn đi trên bãi cát củaCao Bá Quát không thể không biết đến những vùng cồn cát trắng trên dải đất miềnTrung trên hành trình vào Huế thi Hội của ông
Vùng cát trắng sau này gợi những ám ảnh trong câu thơ của Tố Hữu “Changchang cồn cát năng trưa Quảng Bình” (Mẹ Suốt)
Mặt khác Văn học là nghệ thuật của ngôn từ do đó dạy học văn không thểkhông gắn bó mật thiết với các kiến thức ngôn ngữ học nhất là bộ phận văn họctrung đại
4.2.4 Sử dụng tài liệu các lĩnh vực văn hóa khác
Việc vận dụng kiến thức liên môn của giáo dục công dân, giáo dục kĩ năng
sống, kiến thức dân tộc học, triết học,….góp phần làm sáng rõ khi lí giải các kháiniệm hay tư tưởng tác phẩm Để làm sáng tỏ vẻ đẹp tảo tần nhẫn nhịn, hy sinh của
bà Tú và hiểu đúng con người Tú Xương trong bài thơ Thương vợ, giáo viên nêngiới thiệu cho học sinh về mô hình gia đình nho giáo truyền thống Đây là kiểu giađình không coi trong sản nghiệp, chỉ coi trọng danh vị Người vợ giữ vai trò trụ cộtnuôi sống cả nhà còn người chồng miệt mài đèn sách với hi vọng đỗ đạt làm thayđổi vận mệnh gia đình
Vào thời của Tú Xương, nho giáo suy tàn, mô hình gia đình trên lung lay,cuộc sống ở Vị Xuyên trong giai đoạn đô thị hóa càng phức tạp nên bà Tú khôngthể ở yên trong không gian gia đình với “Bên anh đọc sách, bên nàng quay tơ”được nữa mà bị ném ra giữa chợ đời phồn tạp để bươn chải
Lối sống trọng danh vị của nhà nho khiến những ông tú gần như không thamgia vào hoạt động lao động chân tay, sản xuất vật chất Thế nên, ông đành cayđắng mà bất lực nhìn vợ tảo tần, cực nhọc Cũng từ bài thơ này, giáo viên tích hợpkiến thức giáo dục kĩ năng sống: Biết yêu thương gia đình, trân trọng biết ơn sự hisinh và tình yêu thương của những người thân trong gia đình Có thể nói, tích hợpkiến thức liên môn trong dạy học nói chung và dạy Văn học nói riêng là cần thiết.Mục đích tích hợp trước tiên để học sinh hiểu đúng, hiểu sâu kiến thứ
trong bài học đồng thời mở rộng vốn hiểu biết những lĩnh vực khác liên quan đếnbài học
IV NGUYÊN TẮC VẬN DỤNG VÀO DẠY HỌC
Trang 12“Tích hợp phải tuân thủ nguyên tắc: Chọn lọc, phù hợp, vừa đủ Chọn lọcnhững kiến thức thật cần thiết để tích hợp nhằm giúp học sinh lấy đó làm phươngtiện khám phá, lĩnh hội kiến thức mới trong bài Phù hợp trình độ nhận thức, tâmsinh lí của học sinh; giáo viên tránh biến giờ học thành phô diễn sự uyên bác củamình.
Không vì tích hợp mà làm bài học nặng nề kiến thức, quá tải cho học sinhhoặc giáo viên tham tích hợp nên bỏ qua kiến thức cơ bản học sinh cần đạt trongchính tiết học đó”
V GIÁO ÁN MINH HỌA:
1 Bài - Đọc văn: CHIẾC THUYỀN NGOÀI XA
Trích - Nguyễn Minh Châu
A MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT :
- Hiểu được quan niệm của nhà văn về mối quan hệ giữa cuộc đời và nghệ thuật,
về cách nhìn đời và nhìn người trong cuộc sống
- Thấy được những nét đặc sắc trong nghệ thuật của tác phẩm và bước đầu nhậndiện được một số đặc trưng cơ bản của văn xuôi Việt nam sau 1975
B TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG, THÁI ĐỘ:
1 Kiến thức: - Những chiêm nghiệm sâu sắc của nhà văn về cuộc đời và nghệ
thuật: Phải nhìn nhận cuộc sống và con người đa diện nhiều chiều; nghệ thuật chânchính luôn gắn với cuộc đời, vì cuộc đời
- Tình huống truyện độc đáo mang ý nghĩa khám phá, phát hiện, về đời sống Điểmnhìn nghệ thuật đa chiều Lời văn giản dị mà sâu sắc, dư ba
2 Kĩ năng:- Đọc – hiểu truyện ngắn hiện đại.
- Tích hợp kĩ năng sống: kĩ năng tự nhận thức về cách tiếp cận và thể hiện hiện
thực trong tác phẩm, về cảm hứng thế sự và tấm lòng đầy ưu tư, trăn trở của nhàvăn trước cuộc đời, qua đó rút ra bài học nhận thức về cuộc sống của mỗi cá nhân;
kĩ năng tư duy sáng tạo: phân tích, bình luận về cá tính sắc nét và cách đặ vấn đềcủa nhà văn trong tác phẩm
-Tích hợp giáo dục ý thức bảo vệ môi trường: người nghệ sĩ đã phát hiện ra một
“ cảnh đắt trời cho” trên mặt biển mờ sương, một vẻ đẹp mà cả đời bấm máy có lẽ
anh chỉ gặp một lần: “ trước mặt tôi ……… trong ngần của tâm hồn” đó là cảnh chiếc thuyền lưới vó ẩn hiện trong biển sớm mờ sương có pha đôi chút màu hồng hồng do ánh mặt trời chiếu vào….
Chúng ta phải có ý thức để giữ gìn nhưng kiệt tác nghệ thuật mà thiên nhiên bantặng
3.Thái độ: Từ những chiêm nghiệm sâu sắc của nhà văn về nghệ thuật và cuộc
đời HS tự rút ra bài học nhận thức về cuộc sống của mỗi cá nhân
C PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: Diễn giảng,phát vấn kết hợp trao đổi, thảo luận,
D TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC:
1 Kiểm tra sĩ số:
Trang 132 Kiểm tra bài cũ Cảm nhận của em về nhân vật Chiến? Hoặc Trình bày nét
đặc sắc về nghệ thuật và ý nghĩa của văn bản?
3 Bài mới: Lời vào bài: -"Nguyễn Minh Châu thuộc trong số những nhà văn mở
đường tinh anh và tài năng nhất cảu văn học ta hiện nay" (Nguyên Ngọc).
- Sự tinh anh và tài năng ấy thể hiện trước hết ở quá trình đổi mới tư duy nghệ
thuật Trong văn học cách mạng trước năm 1975 thước đo giá trị chủ yếu của nhân
cách là sự cống hiến, hy sinh cho Cách mạng Sau năm 1975 văn chương trở về với
thời kỳ đổi mới đi sâu khám phá sự thật đời sống bình diện đạo đức thế sự Khi
làm cho người đọc ý thức về sự thật, có khả năng nhìn thẳng vào sự thật, phát hiện
nhiều mối quan hệ xã hội phức tạp chằng chịt, thì văn chương đã ít nhiều đáp ứng
được cái nhu cầu nhìn nhận và hoàn thiện nhiều mặt của nhân cách con người
Truyện ngắn “Chiếc thuyền ngoài xa” của Nguyễn Minh Châu sẽ giúp chúng ta
hiểu rõ hơn hướng phát hiện đười sống và con người mới mẻ này
Hoạt động của giáo viên và học
đời khi đất nước đã thoát khỏi
chiến tranh, bước vào giai đoạn
xây dựng và phát triển kinh tế
Dấu ấn lịch sử ấy đã mở ra cho
văn học những tiền đề mới Nhu
cầu dân chủ hóa xã hội trở thành
mối quan tâm hàng đầu và là nỗi
trăn trở suy tư của giới văn nghệ
-Truyện chia thành hia đoạn lớn:
I GIỚI THIỆU CHUNG
2 Tác phẩm.
- “Chiếc thuyền ngoài xa” được viết năm 1983, là
truyện ngắn in đậm phong cách tự sự - triết lí của
Nguyễn Minh Châu Lúc đầu được in trong tập “Bến quê”xuất bản năm 1985, sau đó được in trong Nguyễn
Minh Châu toàn tập, tập 3 – NXB Văn học, 2001 Với ngôn từ dung dị đời thường, truyện kế về chuyến đi thực
tế của một nghệ sĩ nhiếp ảnh, qua đó thể hiện những chiêm nghiệm sâu sắc của nhà văn về nghệ thuật và cuộcđời
- Tiêu biểu cho xu hướng chung của văn học Việt Namthời kì đổi mới: hướng nội, khai thác sâu sắc sốphận cá nhân và thân phận con người trong cuộc sống đời thường
II ĐỌC HIỂU – VĂN BẢN
Trang 14+Đoạn 1: Từ đầu đến “chiếc
thuyền với gió đã biến mất”: hai
phát hiện của người nghệ sĩ
nhiếp ảnh
+Đoạn 2: Còn lại: Câu chuyện
của hai người đàn bà làng chài
- Gv tích hợp giáo dục ý thức
bảo vệ môi trường:
- GV: Phát hiện thứ nhất của
người nghệ sĩ nhiếp ảnh, là phát
hiện đầy thơ mộng Anh đã cảm
nhận như thế nào về vẻ đẹp của
chiếc thuyền ngoài xa trên biển
thực để bảo vệ môi trưởng
- GV: Phát hiện thứ hai của
người nghệ sĩ nhiếp ảnh mang
đầy nghịch lí Anh đã chứng kiến
và có thái độ như thế nào trước
mộng, khoảnh khắc ấy mang lại
cho người nghệ sĩ một niềm
hạnh phúc tràn ngập trong tâm
hồn, khi chứng kiến vẻ đẹp ấy
anh đã chiêm nghiệm” bản thân
cái đẹp chính là đạo đức vậy mà
đằng sau vẻ đẹp ấy anh lại phát
1 Đọc
2 Tìm hiểu văn bản
2.1 Hai phát hiện của người nghệ sĩ nhiếp ảnh.
- Phát hiện thứ nhất
+ Để có tấm lịch nghệ thuật về thuyền và biển à Phùng
đã tới một vùng biển từng là chiến trường cũ của anh, đã
dự tính bố cục, đã phục kích mấy buổi sáng để chộp được một cảnh thất ưng ý
+ Đôi mắt nhà nghề của người nghệ sĩ đã phát hiện ra một “ cảnh đắt trời cho” trên mặt biển mờ sương, một vẻđẹp mà cả đời bấm máy có lẽ anh chỉ gặp một lần: “
trước mặt tôi ……… trong ngần của tâm hồn” đó là cảnh chiếc thuyền lưới vó ẩn hiện trong biển sớm mờ sương có pha đôi chút màu hồng hồng do ánh mặt trời chiếu vào….
+ Với người nghệ sĩ, khung cảnh đó ẩn chứa “ chân lí của sự hoàn thiện”,” Bản thấn cái đẹp chính là đạo đức” làm dấy lên trong Phùng những xúc cảm thẩm mĩ, khiến tâm hồn anh như được gột rửa, thanh lọc
=> một phát hiện đầy thơ mộng
- Phát hiện thứ hai.
+ Một cảnh tượng phi thẩm mĩ ( một người đàn bà xấu xí,mệt mỏi; một gã đàn ông thô kệch, dữ dằn, độc ác); phi nhân tính (người chồng đánh vợ một cách thô bạo, đứa con thương mẹ đánh lại cha) Trước những cảnh
tượng ấy trong anh trào lên một cảm xúc ngỡ ngàng trước một hiện thực “ như trong câu chuyện cổ đầy quái
đản” ,Phùng “ ngơ ngác” không tin vào mắt mình.” Há
mốm ra mà nhìn”
=> Qua hai phát hiện của người nghệ sĩ, nhà văn chỉ ra:cuộc đời chứa đựng nhiều nghịch lí, mâu thuẫn; khôngthể đánh giá con người, cuộc sống ở dáng vẻ bên ngoài
mà phải đi sâu tìm hiểu, phát hiện bản chất bên trong
2.2 Câu chuyện của người đàn bà hàng chài ở tòa án huyện
- Đây là câu chuyện về cuộc đời nhiều bí ẩn và éo le của một người đàn bà hàng chài nghèo khổ, lam lũ
- Câu chuyện đã giúp nghệ sĩ Phùng hiểu về :
+ Người đàn bà hàng chài
một người phụ nữ nghèo khổ, nhẫn nhục, bị chồng
Trang 15của nhà văn Nguyễn Minh
Châu? Qua hai phát hiện của
người nghệ sĩ, nhà văn đã phát
chỉ ra điều gì? Và đưa ra lời
khuyên như thế nào đối với văn
nghệ sĩ?
- HS trả lời và bổ sung
- Gv giảng chốt ý
TIẾT 2
- GV: Câu chuyện của người đàn
bà hàng chài ở tòa án huyện nói
lên điều gì?
- HS thảo luận
- HS trình bày
- Gv giảng chốt ý
- GV: Qua câu chuyện về cuộc
đời của người đàn bà hàng chài
- Theo em tấm ảnh ấy có ý nghĩa
thường xuyên đánh đập hành hạ” ba ngày một trận nhẹ, năm ngày một trận nặng”; “ không hề kêu …… chạy trốn
· sống kín đáo, sâu sắc, thấu hiểu lẽ đời, có tâm hồn đẹp đẽ, “Vui nhất là …ăn no”; “ trên thuyền … vui vẻ”; “ Ông trời sinh ra người … khôn lớn”; “ tình thương
+ Chánh án Đẩu – có lòng tốt, sẵn sàng bảo vệ công lí
nhưng kinh nghiệm sống chưa nhiều:
+ Về chính mình
· Lúc đầu anh cảm thấy bức bối khi nghe người phụ nữ van xin vị chánh án đừng bắt chị phải li hôn với người chồng vũ phu
· Nghe xong câu chuyện, anh không còn nghĩ rằng người phụ nữ kia cam chịu vì yếu đuối hay tăm tối, ngu dốt
· Anh nhìn thấy người đan bà từng trải, sắc sảo,yêu thương con vô bờ bến, giàu đức hi sinh
· Từ ngạc nhiên bất bình vì những hiện tượng ngang trái, phi lí, anh đã cảm thông, chia sẻ và nhận thấycuộc đời còn chứa đựng nhiều nghịch lí mâu thuẫn
2.3 Tấm ảnh được chọn trong “bộ lịch năm ấy”
- Mỗi lần nhìn kĩ vào bức ảnh đen trắng, người nghệ sĩ