1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Sử dụng trò chơi trong hoạt động “khởi động” nhằm tăng hứng thú, tích cực cho HS khi học môn ngữ văn 12 tại trường THPT

28 968 20

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 28
Dung lượng 16,68 MB

Nội dung

Sự đổi mới đó không phải chỉ thể hiện trong đổi mớiphương pháp hướng dẫn HS khai thác kiến thức bài học mà còn thể hiện qua hoạtđộng khởi động để các em có được điểm xuất phát tốt nhất t

Trang 1

PHẦN MỞ ĐẦU

I BỐI CẢNH CỦA GIẢI PHÁP

1 Không gian nghiên cứu: Sáng kiến được nghiên cứu tại trường THPT ,

huyện , tỉnh

2 Thời gian nghiên cứu: Sáng kiến được nghiên cứu từ tháng 8 năm 2018

đến tháng 4 năm 2019

3 Thực trạng của việc thực hiện:

Để thực hiện tốt mục tiêu về đổi mới căn bản, toàn diện GD&ĐT, Nghị quyết

số 29- NQ/TW ngày 4/11/2013 nhấn mạnh “Đối với giáo dục phổ thông, tập trungphát triển trí tuệ, thể chất, hình thành phẩm chất, năng lực công dân, phát hiện vàbồi dưỡng năng khiếu, định hướng nghề nghiệp cho HS Nâng cao chất lượng giáodục toàn diện, chú trọng giáo dục lý tưởng, truyền thống, đạo đức, lối sống, ngoạingữ, tin học, năng lực và kỹ năng thực hành, vận dụng kiến thức vào thực tiễn Pháttriển khả năng sáng tạo, tự học, khuyến khích học tập suốt đời.”

Đáp ứng yêu cầu của công cuộc đổi mới toàn diện trong GD&ĐT, BộGD&ĐT có Công văn số 5555/BDGĐT-GDTrH ngày 8 tháng 10 năm 2014 hướngdẫn và cụ thể hóa những yêu cầu trong đổi mới PPDH theo hướng phát huy tínhtích cực của HS: “hình thức giao nhiệm vụ sinh động, hấp dẫn, kích thích được

hứng thú nhận thức của HS”

Ngoài ra, yêu cầu của việc đổi mới PPDH còn được cụ thể hóa trong các vănbản chỉ đạo về việc thực hiện nhiệm vụ năm học hàng năm của Bộ GD – ĐT;hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ năm học của Sở GD – ĐT; kế hoạch năm học củanhà trường và kế hoạch thực hiện nhiệm vụ năm học của mỗi GV

4 Tổng quan những thông tin về vấn đề cần nghiên cứu:

Khởi động: theo từ điển tiếng Việt, Khởi động được hiểu là “thực hiện những

động tác nhẹ trước khi bắt đầu” Như vậy hoạt động khởi động được hiểu là một

hoạt động nhằm thực hiện những thao tác cơ bản, nhẹ nhàng trước khi bắt đầu thựchiện một công việc cụ thể nào đó

Trước yêu cầu đổi mới căn bản, toàn diện của ngành giáo dục, người GVtrong quá trình thực hiện nhiệm vụ giảng dạy cần có sự đổi mới trong phương pháp

tổ chức hoạt động để kích thích sự sáng tạo, khơi dậy nhu cầu khám phá, tìm hiểukiến thức của các em HS Sự đổi mới đó không phải chỉ thể hiện trong đổi mớiphương pháp hướng dẫn HS khai thác kiến thức bài học mà còn thể hiện qua hoạtđộng khởi động để các em có được điểm xuất phát tốt nhất trước khi tìm hiểu kiếnthức mới

Năm học 2017 – 2018 và 2018-2019 cùng với các văn bản hướng dẫn, triểnkhai về đổi mới dạy học theo hướng phát huy tính tích cực của HS, Bộ GD&ĐT,

Sở GD&ĐT cũng đã mở các đợt tập huấn hướng dẫn GV về tăng cường đổi mớiPPDH, hướng dẫn HS tự học theo hướng phát huy tính tích cực, sáng tạo của HS.Bước đầu GV Ngữ Văn trường THPT đã có sự tiếp cận, học hỏi để đổi mớiPPDH theo định hướng hình thành năng lực của người học Tuy nhiên việc áp dụngchưa sâu, chưa thực hiện đại trà mà cơ bản mới chỉ dùng lại ở công tác thử nghiệm

Trang 2

Ở mỗi hoạt động khởi động đều xuất phát từ nội dung bài học, nhưng nếu tìnhhuống nào đưa ra HS cũng giải quyết được thì các em sẽ không có hứng thú tìmhiểu kiến thức mới, không kích thích được trí tò mò và nhu cầu học tập một cáchchủ động và tích cực của các em Do đó bên cạnh câu hỏi dễ cần có một lượng nhấtđịnh các câu hỏi khó liên quan đến nội dung bài học, đòi hỏi HS phải tư duy, phảichủ động khai thác kiến thức mới thì mới trả lời được Do đó, trong hoạt động khởiđộng nếu GV tìm ra được tình huống khó nhưng lại hấp dẫn, kích thích trí tò mòcủa các em thì dù là HS khá giỏi hay HS trung bình, HS yếu cũng sẽ có nhu cầu tìmhiểu để trả lời Từ đó dẫn các em vào bài học một cách tư nhiên, không gò bó màcác em tự giác, tích cực học tập để giải quyết cái khúc mắc đã được đưa ra từ tìnhhuống ban đầu.

Trò chơi dạy học

Có những quan niệm khác nhau về trò chơi dạy học Trong lý luận dạy học,tất cả những trò chơi gắn với việc dạy học như là phương pháp, hình thức tổchức và luyện tập không tính đến nội dung và tính chất của trò chơi thì đều đượcgọi là trò chơi dạy học

Do những lợi thế của trò chơi có luật được quy định rõ ràng (gọi tắt là trò chơi

có luật), trò chơi dạy học còn được hiểu là loại trò chơi có luật có định hướng đốivới sự phát triển trí tuệ của người học, thường do GV nghĩ ra và dùng nó vào mụcđích giáo dục và dạy học

Những trò chơi giáo dục được lựa chọn và sử dụng trực tiếp để dạy học, tuântheo mục đích, nội dung, các nguyên tắc và PPDH, có chức năng tổ chức, hướngdẫn và động viên HS hay HS tìm kiếm và lĩnh hội tri thức, học tập và rèn luyện kỹnăng, tích lũy và phát triển các phương thức hoạt động và hành vi ứng xử xã hội,văn hóa, đạo đức, thẩm mỹ, pháp luật, khoa học, ngôn ngữ, cải thiện và phát triểnthể chất, tức là tổ chức và hướng dẫn quá trình học tập của HS khi họ tham gia tròchơi gọi là trò chơi dạy học

II LÝ DO CHỌN GIẢI PHÁP

Việc triển khai các PPDH tích cực theo hướng phát huy tính chủ động, tíchcực, tự học, phát triển năng lực HS diễn ra ở tất cả các khâu, các bước lên lớp,trong suốt tiến trình của một tiết học Chính vì thế mà quá trình tổ chức hoạt độnghọc của HS cũng có sự điều chỉnh nhất định Nếu trước kia GV tiến hành lần lượtcác bước: Kiểm tra bài cũ, giới thiệu bài mới; nội dung bài học; hướng dẫn HS họcbài thì hiện nay quá trình tổ chức hoạt động học của HS trong các giờ đổi mới

2

Trang 3

phương pháp gồm: Khởi động (hoạt động đầu giờ); nội dung bài học, hướng dẫn

HS tự học Như vậy có thể thấy hoạt động kiểm tra bài cũ và giới thiệu bài mớiđược hợp thành hoạt động đầu giờ Việc tổ chức hoạt động đầu giờ như thế nào chohiệu quả

Làm thế nào để GV vừa kiểm tra, đánh giá được kiến thức năng lực của HSvừa giới thiệu được nội dung bài mới đồng thời kích thích được tính chủ động, tíchcực hứng thú cho HS trong thời gian từ 3- 5 phút đang là thách thức lớn đặt ra đốivới mỗi GV trong từng tiết học Để giải khó khăn này tôi nhận thấy việc đưa mộttrò chơi trong nội dung các hoạt động đầu giờ tạo hứng thú cho HS trong các tiếthọc Ngữ văn hết sức hiệu quả Vì trò chơi vừa là một hoạt động giải trí vừa là mộtphương pháp giáo dục: giáo dục bằng trò chơi - một phương pháp đã được nhiềunền giáo dục tiên tiến trên thế giới vận dụng Đưa trò chơi vào phần các hoạt độngđầu giờ học môn Ngữ văn và kết hợp với những PPDH khác sẽ làm thay đổi khôngkhí căng thẳng trong các giờ học, tăng thêm hứng thú cho người học, HS sẽ chú ýhơn, chủ động, mạnh dạn, phát huy tư duy sáng tạo… và đó sẽ là sự khởi đầu tốtcho việc nắm bắt kiến thức, hình thành kĩ năng và phát triển nhân cách ở HS trongtiết học

Từ những lí do trên tôi đã chọn sáng kiến: “Sử dụng trò chơi trong hoạt động “Khởi động” nhằm tăng hứng thú, tích cực cho HS khi học môn Ngữ Văn 12 tại trường THPT ”.

III PHẠM VI VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU

2.Đối tượng nghiên cứu

Một số trò chơi dạy học trong hoạt động “ Khởi động” của GV Ngữ Văn ởtrường THPT

VI MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU

Nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn của vấn đề sử dụng trò chơi dạy họcphần khởi động và việc kết hợp tổ chức trò chơi với hoạt động nhóm, có ứng dụngCNTT trong dạy học Từ đề xuất quy trình tổ chức, lựa chọn được những trò chơiphù hợp với lứa tuổi THPT và bộ môn ngữ Văn; thiết kế thành modul bài giảng có

sử dụng trò chơi dạy học trong dạy học để tạo hứng thú, nâng cao chất lượng họctập môn Ngữ Văn lớp 12 cho HS ở trường THPT

PHẦN NỘI DUNG

3

Trang 4

I THỰC TRẠNG CỦA GIẢI PHÁP ĐÃ BIẾT

1 Sử dụng trò chơi trong hoạt động đầu giờ môn Ngữ văn tại trường THPT

1.1.Thực trạng về phía GV:

Trước những định hướng đổi mới của Đảng, nhà nước và của ngành về dạyhọc phát huy tính tích cực và sáng tạo của HS; cơ bản GV trường THPT nóichung và GV ngữ Văn nói riêng đã có tinh thần đổi mới PPDH theo hướng lấy HSlàm trung tâm, phát huy tính tích cực của các em Tuy nhiên sự quan tâm đổi mớichưa nhiều, chưa thực sự đi vào chiều sâu; đôi khi còn qua loa, hình thức Đa phầntiết dạy của GV vẫn còn theo hình thức cũ, thiếu đi tính hấp dẫn, lôi cuốn HS ngay

từ hoạt động vào bài; GV còn xem nhẹ việc dẫn dắt vào bài mà chủ yếu dành thờigian cho việc tìm hiểu kiến thức mới dẫn đến tiết học khô khan, HS thụ động trongviệc tiếp thu kiến thức

Một tiết dạy thu hút được sự chú ý, kích thích được sự tò mò tìm hiểu của HSphải xuất phát ngay từ đầu tiết dạy để tạo nên hứng thú học tập cho HS trong suốtquá trình diễn ra tiết học Tuy nhiên trên thực tế, cá nhân tôi (ở các năm học trước)

và hầu hết GV khi thiết kế kế hoạch dạy học thường chỉ làm theo hình thức giớithiệu qua một chút để vào bài, như vậy sẽ tiết kiệm được nhiều thời gian dành chohoạt động khai thác kiến thức mới, không lo lắng nhiều về vấn đề thiếu thời gian,cháy giáo án… do đó tiết học tương đối khô khan, thiên về lý thuyết và giảng giảng

mà thiếu di sự hợp tác tích cực của HS; ngay từ bước vào bài HS đã có tâm lý thụđộng chờ GV dẫn dắt nội dung và truyền thụ một chiều, từ đó sẽ khó tạo tâm lý đểcác em sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ một cách tích cực ở các hoạt động tiếp theocủa bài học

Khảo sát GV về thiết kế kế hoạch dạy học:

Số GV được khảo sát: 3 GV ngữ Văn ở trường THPT (không bao gồmtác giả đề tài)

Bảng 1: Kh o sát ho t đ ng kh i đ ng c a GVảo sát hoạt động khởi động của GV ạt động khởi động của GV ộng khởi động của GV ởi động của GV ộng khởi động của GV ủa GV

TT Nội dung khảo sát Số GV khảo sát Tỉ lệ %

Mục tiêu của thời gian hoạt động đầu giờ? 3 100

Trang 5

Nhận xét: Các GV Ngữ Văn trong trường có thực hiện việc khởi động trước

khi hướng dẫn HS tìm hiểu bài mới; hình thức thường là GV dẫn dắt trực tiếp vàobài, HS lắng nghe, không tham gia trực tiếp vào hoạt động khởi động Như vậy vớihình thức dẫn nhập vào bài mà HS thụ động hoàn toàn chờ GV định hướng thì chưathể hiện rõ sự đổi mới; thông qua đánh giá của GV thì với hình thức khởi động hiệnnay, lượng HS tích cực lắng nghe GV định hướng cũng không nhiều Hay nói cáchkhác, với hình thức khởi động như trên thì người thầy đang là trung tâm, thầy khởiđộng còn trò là người nghe và quan sát, chưa thực sự được khởi động trước khi tiếnhành công việc là khai thác kiến thức mới Như vậy, ngay khi vào bài đã chưa cóđược sự lôi cuốn, hấp dẫn thu hút HS chủ động lĩnh hội kiến thức nên dẫn đến khảnăng HS học thu động, không tích cực trong việc tìm hiểu và nắm kiến thức mới

1.2.Thực trạng về phía HS

Tâm lý của HS nhìn chung không hứng thú nhiều với môn Ngữ Văn; khi vàotiết học thì quá trình dẫn dắt và định hướng bài học của GV còn khô khan, chưa tạođược sự hứng thu để thu hút các em vào bài học; việc truyền thụ kiến thức của GVcòn nặng về lý thuyết, nội dung thiếu sinh động, hấp dẫn nên càng làm cho các em

ít có sự quan tâm đối với bộ môn này hơn

Qua quá trình tìm hiểu và nghiên cứu, tôi nhận thấy vai trò của việc đổi mớiPPDH theo hướng tích cực, phát huy tính sáng tạo của HS là rất quan trọng và việcđổi mới cần quan tâm, chú trọng thực hiện ngay từ khâu vào bài để bài HS hoạtđộng, hấp dẫn và lôi cuốn hơn Trên thực tế điều này chưa được quan tâm đúngmức; để có minh chứng cụ thể về những thực trạng trên, khi thực hiện đề tài này tôi

đã tiến hành một số khảo sát đối với HS về việc thực hiện hoạt động khởi động(còn gọi là định hướng, dẫn nhập, …) của năm học 2018-2019, kết quả khảo sátnhư sau:

* Số HS được khảo sát: 81 HS ở hai lớp 12B7, 12B8 của trường THPT

năm học 2018 – 2019

* Hình thức khảo sát:

-Dùng phiếu điều tra

-Số lượng HS được khảo sát: 81 HS (02 lớp)

* Kết quả khảo sát

B ng 2: kh o sát HS ảo sát hoạt động khởi động của GV ảo sát hoạt động khởi động của GV

5

Trang 6

TT Nội dung khảo sát Số HS

Mức độ hứng thú của em với hoạt động đầu

Nhận xét: Qua khảo sát HS, đa số GV có thực hiện dẵn dắt trước khi vào tiết

học một cách thường xuyên hoặc không thường xuyên Tuy nhiên việc khởi động

mà GV áp dụng mới chủ yếu dừng lại ở việc dẫn dắt của GV, HS chưa được thamgia vào hoạt động cụ thể Qua khảo sát cho thấy đa số HS đều có nhu cầu có đượctiết HS động, hấp dẫn để kích thích tư duy của các em chủ động khám phá kiếnthức mới Tuy nhiên thực tế các em lại ít có sự chuẩn bị bài trước ở nhà, vào đầutiết học GV thực hiện truyền thụ một chiều như vậy dễ gây nhàm chán và chưa đápứng được nhu cầu tìm tòi, khám phá của HS Từ đó chưa phát huy hết tính tích cựccũng như sự sáng tạo của các em trong học tập bộ môn

2 Những ưu điểm, hạn chế của giải pháp đã biết

2.2 Những ưu điểm

Trong quá trình thiết kế các hoạt động dạy học đều có phần định hướng/dẫnnhập (thực chất là một hình thức khởi động) để dẫn dắt HS vào nội dung bài học,thời gian dành cho phần này không nhiều nên thời gian dành cho hoạt động khaithác kiến thức mới được nhiều hơn

2.2.Hạn chế

Từ những kết quả khảo sát thực tế đã nêu trên, cá nhân tôi xin mạnh dạn nêu

ra những hạn chế trong quá trình tiến hành hoạt động khởi động/định hướng màhiện nay các đồng nghiệp đã và đang thực hiện như sau:

Về phía GV: Việc định hướng vào bài học chỉ sơ qua bằng một vài câu dẫn

dắt có liên quan, mang tính chất giới thiệu bài học; tình huống khởi động chưa thực

sự xuất phát từ bài học để tạo hứng thú, tạo ra tình huống có vấn đề kích thích sựsáng tạo và học tập chủ động của HS Hoạt động khởi động/dẫn nhập còn mangtính hình thức, chưa tạo được liên kết thực sự với bài học, chưa xuất phát từ bàihọc Do đó khi GV dẫn dắt, thực chất là truyền thụ một chiều, các em thụ động lắng

6

Trang 7

nghe mà không được trực tiếp khởi động Việc đổi mới PPDH theo hướng tích cực

là chuyển từ việc lấy thầy làm trung tâm, truyền thụ kiến thức một chiều sang lấyhoạt động học của trò làm trung tâm, thầy cần định hướng để trò thực hiện đượchoạt động học một cách tích cực Tuy nhiên với phương pháp khởi động như GVđang thực hiện như khảo sát trên thì chưa đáp ứng được yêu cầu đổi mới dạy họchiện nay

Về phía HS: Việc chuẩn bị bài trước ở nhà còn hạn chế, chưa hứng thú với bài

học; chưa tạo ra được sự yêu thích và động lực để tự tìm hiểu, tự học tập một cáchtích cực Tuy nhiên tất cả trong số các em HS được khảo sát đều có nhu cầu, mongmuốn có được tiết học sôi nổi, tạo hứng thú và hấp dẫn ngay từ hoạt động khởiđộng để kích thích nhu cầu tự tìm hiểu, khám phá và chiếm lĩnh kiến thức mới mộtcách tích cực

Từ những hạn chế trên dẫn đến hiệu quả hoạt động Khởi động của tiết họckhông cao, chỉ mang tính dẫn dắt mà không tạo được hứng thú và tư duy tích cựccho HS, qua đó không chỉ hoạt động Khởi động không đạt được như mong muốn làkhởi động để tạo hứng thú, tạo đà cho việc học tích cực ở các hoạt động tiếp theotrong bài học

3 Nguyên nhân dẫn đến những hạn chế, khó khăn trên

3.1 Nguyên nhân về phía GV giảng dạy

3.1.1 Nguyên nhân khách quan:

Chương trình môn Ngữ Văn THPT hiện tại ở các tiết học còn tương đối dàinhất là các tiết học tác phẩm văn xuôi do đó GV còn gặp khó khăn trong việc xâydựng phân phối chưng trình, phân phối thời gian cho phù hợp để dành nhiều thờigian cho hoạt động Khởi động

Chương trình kiểm tra, thi hiện nay còn phân bổ số điểm tương đối nhiều choviệc ghi nhớ, do đó GV khi dạy còn áp lực nhiều về việc cung cấp đủ kiến thức cho

HS, để các em có đủ kiến thức cơ bản đáp ứng cho việc kiểm tra kiến thức thườngxuyên và định kì

Dạy học phát huy tính tích cực của HS là PPDH đã được nói đến nhiều trongvài năm trở lại đây, tuy nhiên hiện nay để có được những tiết học thực sự đổi mớitheo hướng phát huy tính tích cực của HS để GV có thể tham khảo và học hỏi cònhạn chế; GV chủ yếu dựa vào kiến thức và kỹ năng vốn có của bản thân kết hợp vớinghiên cứu lý thuyết, dự giờ đồng nghiệp… nên việc đổi mới của GV trong hoạtđộng dạy học, đặc biệt là trong việc xây dựng các tình huống khởi động còn hạnchế

3.1.2 Nguyên nhân chủ quan:

Lực lượng GV bộ môn Ngữ Văn ở trường còn trẻ, kinh nghiệm giảng dạychưa nhiều nên việc đầu tư đổi mới phương pháp còn hạn chế

Một số GV chưa chủ động trong việc học hỏi, tiếp thu phương pháp và kỹnăng dạy học tích cực để vận dụng trong quá trình dạy học

Tâm lý GV còn nặng về truyền thụ kiến thức bài học mới, còn sợ dành nhiều

7

Trang 8

thời gian cho hoạt động khởi động có thể bị “cháy giáo án” hoặc không đủ thời giandành cho việc khai thác kiến thức mới.

Việc ứng dụng công nghệ thông tin của GV trong một số tình huống chưa tốtnên còn ngại trong việc đổi mới PPDH và thiết kế giáo án theo hướng phát huy tínhtích cực của HS trong hoạt động khởi động

3.2 Nguyên nhân về phía HS

Nhiều HS có tâm lý học lệch, chưa có sự đầu tư, chưa quan tâm chuẩn bị bàichưa chu đáo, dẫn đến tiết học còn thụ động

Áp lực học tập từ nhiều bộ môn khác nhau trong cùng một buổi học nên khảnăng tập trung tư duy, tích cực và sáng tạo dành cho môn Ngữ Văn còn ít

Nhiều HS trong giờ học chưa thực sự tích cực và chủ động dành thời gian tìmhiểu, khai thác kiến thức mà còn nặng về việc ghi chép nội dung bài học

II NỘI DUNG SÁNG KIẾN

1 Bản chất của giải pháp mới

Sử dụng trò chơi vào dạy học chính là đổi mới phương pháp dạy học theohướng phát huy tính tích cực, chủ động và sáng tạo của HS, tăng cường hoạt động

cá thể phối hợp với học tập giao lưu; hình thành và rèn luyện kĩ năng vận dụng kiếnthức vào thực tiễn Điều đó dẫn đến những đổi mới về nội dung và phương phápdạy học Chương trình giáo dục phổ thông mới chú ý đặc biệt đến đổi mới phươngpháp dạy học nhằm thúc đẩy quá trình tự học của HS, tạo cho HS những kĩ năng vàthói quen tự học cơ bản ban đầu để có thể học tập và học tập suốt đời Sử dụng tròchơi không chỉ củng cố kiến thức, kĩ năng đã học mà còn hình thành kiến thức, kĩnăng mới cho học sinh Để phát huy tối đa hiệu quả sử dụng trò chơi trong hoạtđộng “Khởi động” tôi đề xuất ba giải pháp như sau:

1.1 Giải pháp 1: Sử dụng trò chơi vào hoạt động “Khởi động”

1.1.1 Bước 1: Xây dựng quy trình sử dụng trò chơi vào hoạt động khởi động.

Muốn sử dụng hiệu quả trò chơi trong hoạt động khởi động trước hết GV phảinắm được quy trình, cách thức tổ chức trò chơi Trong sáng kiến này tôi đề xuất cácthao tác vận dụng trò chơi như sau:

1.1.1.1 Thao tác 1: Lựa chọn trò chơi

- Lựa chọn trò chơi Đối chiếu trò chơi lựa chọn với mục tiêu cần đạt tới xem

có phù hợp không, có đem lại hiệu quả không?

1.1.1.2 Thao tác 2: Chuẩn bị tổ chức trò chơi

- Thiết kế giáo án trò chơi:

+ Mục đích đặt ra khi cho HS chơi;

+ Các phương tiện phục vụ cho việc tổ chức trò chơi (tùy vào từng trò chơi,như: chuẩn bị tranh ảnh, mẫu vật, mẫu chữ );

+ Nội dung trò chơi, các hoạt động cụ thể với cách tiến hành cụ thể;

8

Trang 9

+ Dự kiến thưởng, phạt;

+ Đưa ra chuẩn và thang đánh giá

- Chuẩn bị thực hiện “giáo án” trò chơi (chuẩn bị đầy đủ, có chất lượng các phương tiện, một phần do GV chuẩn bị, một phần do HS chuẩn bị theo sự phân công của GV)

1.1.1.3 Thao tác 3: Tổ chức trò chơi

- Đặt vấn đề (giới thiệu và nêu yêu cầu của trò chơi)

- Giải thích rõ ràng mạch lạc nội dung trò chơi với các hoạt động cụ thể (nếu cần thì làm mẫu)

- Cho HS thực hiện trò chơi theo các hoạt động đã định, theo dõi, uốn nắn kịpthời hoạt động chưa chuẩn xác, đánh giá những kết của bộ phận

1.1.1.4 Thao tác 4: Kết thúc trò chơi

- Phát phần thưởng (nếu có) và nêu vấn đề bài học

Như vậy, quy trình lựa chọn và tổ chức trò chơi cho HS gồm 4 thao tác cụ thể.Tuy nhiên, đây là một quy trình mềm dẻo, linh hoạt, sự phân chia các giai đoạn chỉ

- GV chuẩn bị những bông hoa chứa câu hỏi, hình ảnh

có liên quan tới bài học

- GV chuẩn bị những bông hoa chứa câu hỏi, hình ảnh

có liên quan tới bài học

- Chia lớp làm 4 đội chơi

- GV gọi HS lựa chọn bông hoa bất kì

- Trả lời được thì hình ảnh liên quan đề chủ đề bài học hiện ra

- GV khái quát, nêu vấn đề bài học bài học

- Chia lớp làm 4 đội chơi

- GV gọi HS lựa chọn bông hoa bất kì

- Trả lời được thì hình ảnh liên quan đề chủ đề bài học hiện ra

- GV khái quát, nêu vấn đề bài học bài học

Trang 10

- GV thiết kế trò chơi trên powerpoint và trình chiếu trên máy tính hoặc in trên giấy khổ lớn, hay có thể sử dụng bảng dính.

- Chia lớp làm 4 đội chơi Trả lời đúng 10 điểm, sai 0 điểm

- GV chọn câu hỏi ở mảnh ghép đầu tiên Đội nào trả lời nhanh, đúng được quyền chọn mảnh ghép tiếp theo

- Đội nhiều điểm hoặc đoán đúng hình trước sẽ chiến thắng

- Chia lớp làm 4 đội chơi Trả lời đúng 10 điểm, sai 0 điểm

- GV chọn câu hỏi ở mảnh ghép đầu tiên Đội nào trả lời nhanh, đúng được quyền chọn mảnh ghép tiếp theo

- Đội nhiều điểm hoặc đoán đúng hình trước sẽ chiến thắng

- GV thiết kế trò chơi trên powerpoint và trình chiếu trên máy tính hoặc in trên giấy khổ lớn, hay có thể sử dụng bảng dính

- Chia lớp làm 4 đội chơi hoặc cả lớp

- GV chiếu hình ảnh, HS trả lời Trả lời đúng 10 điểm, sai 0 điểm Đội nhiều điểm sẽ chiến thắng

- Kết thúc GV chiếu tất cả hình ảnh, đặt câu hỏi tìm hiểu chủ đề, giới thiệu bài học

- Chia lớp làm 4 đội chơi hoặc cả lớp

- GV chiếu hình ảnh, HS trả lời Trả lời đúng 10 điểm, sai 0 điểm Đội nhiều điểm sẽ chiến thắng

- Kết thúc GV chiếu tất cả hình ảnh, đặt câu hỏi tìm hiểu chủ đề, giới thiệu bài học

Trang 11

1.2.5 Trò chơi " NGHE NHẠC HIỆU ĐOÁN TRƯƠNG TRÌNH"

1.2.6 Trò chơi " CHIẾC NÓN KỲ DIỆU"

- GV sưu tầm một số bài hát theo chủ đề bài học Mỗi bài chỉ chọn một đoàn ngắn Có thể thiết kế trò chơi trên powerpoint

- Chia lớp làm 4 đội chơi hoặc cả lớp

- GV chiếu hình ảnh, HS trả lời Trả lời đúng 10 điểm, sai 0 điểm Đội nhiều điểm sẽ chiến thắng

- Cho HS nghe bài hát, nhóm giơ tay nhanh được quyền trả lời Trả lời sai các nhóm còn lại được quyền trà lời tiếp Kết thúc GV đạt câu hỏi khái quát chủ đề

- GV

- Chia lớp làm 4 đội chơi hoặc cả lớp

- GV chiếu hình ảnh, HS trả lời Trả lời đúng 10 điểm, sai 0 điểm Đội nhiều điểm sẽ chiến thắng

- Cho HS nghe bài hát, nhóm giơ tay nhanh được quyền trả lời Trả lời sai các nhóm còn lại được quyền trà lời tiếp Kết thúc GV đạt câu hỏi khái quát chủ đề

- Máy tính, máy chiếu

- GV chuẩn bị bộ câu hỏi, hình ảnh theo chủ đề bài học Có thể thiết kế trò chơi trên powerpoint

- Máy tính, máy chiếu

- Chia lớp làm 4 đội chơi hoặc cả lớp

- GV đặt câu hỏi chọn HS quay đầu tiên Mỗi HS được quý tối đa 2 lần Sau 2 lần giới thiệu một bạn khác quay Kết thúc trò chơi GV tổng hợp đáp án Đạt câu hỏi tìm hiểu chủ đề Giới thiệu bài mới

- Chia lớp làm 4 đội chơi hoặc cả lớp

- GV đặt câu hỏi chọn HS quay đầu tiên Mỗi HS được quý tối đa 2 lần Sau 2 lần giới thiệu một bạn khác quay Kết thúc trò chơi GV tổng hợp đáp án Đạt câu hỏi tìm hiểu chủ đề Giới thiệu bài mới

Trang 12

1.2.7 Trò chơi " HỘP QUÀ BÍ MẬT"

* Những điều cần lưu ý khi tổ chức trò chơi

Trước khi tổ chức trò chơi: GV cần Lựa chọn tiết học phù hợp; chuẩn bị kĩ

nội dung trò chơi học tập và đồ dùng cần thiết cho hoạt động chơi; ghi chép lạinhững khó khăn và bất hợp lí trong các trò chơi; tự điều chỉnh trò chơi cho phù hợpvới trình độ của HS

Trong quá trình tổ chức chơi: GV cần Theo dõi, kiểm tra việc thực hiện luật

chơi và các nội dung của trò chơi để kịp thời uốn nắn, sửa đổi vào những lần chơisau; nếu trong quá trình chơi, nhiều HS chơi sai thì phải dừng trò chơi và hướngdẫn lại

Kết thúc trò chơi: GV cần nhận xét việc thực hiện trò chơi của HS, chú ý đến

- Máy tính, máy chiếu

- GV chuẩn bị bộ câu hỏi, hình ảnh theo chủ đề bài học Có thể thiết kế trò chơi trên powerpoint

- Máy tính, máy chiếu

- Cho cả lớp cùng chơi

- GV đặt câu hỏi trong các hộp quà cho HS chọn tiên

HS chọn họp quà Trả lời đúng được quyền chọn phần thưởng, trả lời sai HS khác trả lời Cứ như vậy cho đến hết Đạt câu hỏi tìm hiểu chủ đề Giới thiệu bài mới

- Cho cả lớp cùng chơi

- GV đặt câu hỏi trong các hộp quà cho HS chọn tiên

HS chọn họp quà Trả lời đúng được quyền chọn phần thưởng, trả lời sai HS khác trả lời Cứ như vậy cho đến hết Đạt câu hỏi tìm hiểu chủ đề Giới thiệu bài mới

Trang 13

những HS nhút nhát; GV cần kích thích HS trao đổi và tích cực tham gia vào hoạtđộng chơi; khuyến khích, động viên HS kịp thời, không nên chê trách khi các emmắc lỗi, cần khéo léo hướng dẫn HS thực hiện lại yêu cầu của trò chơi

1.3 Bước 3: Thiết kế hoạt động trò chơi trong hoạt động đầu giờ một số tiết học chương trình ngữ văn 12.

1.3.1.Thao tác 1: Xây dựng khung chương trình có sử dụng trò chơi trong hoạt động đầu giờ.

Đối với bộ môn Ngữ văn 12 theo phân phối giảng dạy số tiết có 105 tiết học, tôi chọn các tiết đổi mới có sử dụng trò chơi trong hoạt động đầu giờ như sau:

21 Tây Tiến – Quang Dũng

25 Việt Bắc (trích- tác phẩm )- Tố Hữu Ô chữ bí mật

27 Đất Nước (trích trường ca Mặt đường khát

vọng)- Nguyễn Khoa Điềm

Lật mảnh ghép

56 Vợ chồng A Phủ (trích) – Tô Hoài Chiếc nón kỳ diệu

80 Số phận con người – Sôlôkhốp Lật mảnh ghép

- Tổng số tiết được lựa chọn là 9 tiết, qua đó giúp GV dễ dàng vận dụng vàotrong các tiết học của mình

1.3.2 Thao tác 2: Thiết kế Hoạt động Khởi động một số tiết học.

1.3.2.1 Hoạt động đầu giờ bài tiết 2 bài " TÂY TIẾN - Quang Dũng";

Hoạt động của Thầy và trò

GV hướng dẫn học sinh đến với tìm hiểu về tác phẩm Tây tiến bằng cách cho

HS chơi trò chơi "Đi tìm ẩn số"

- B1: GV giao nhiệm vụ: GV chia lớp thanh 4 đội theo tổ; thông qua luật chơi.

chiếu hình ảnh bằng máy chiếu; đọc câu hỏi trên bảng chiếu

-Câu hỏi 1: Bài thơ Tây tiến in trong tập thơ nào? ( Đáp án: Mây đầu ô)

- Câu hỏi 2: Điền vào chỗ trống: Quang Dũng là nhà thơ của… ( Đáp án: Xứ

13

Trang 14

Câu hỏi từ khóa: Đây là cảm xúc chủ đạo của bài thơ? ( Đáp án: Chơi với)

- B2: HS thực hiện nhiệm vụ: HS suy nghị trả lời theo đội: viết đáp án vào

bảng

- B3: GV nhận xét, tổng kết điểm các đội chơi; từ đó giới thiệu Vào bài.

"Tây Tiến biên cương mờ khói lửaQuân đi lớp lớp động cây rừng

Và bài thơ ấy, con người ấy,Vẫn sống muôn đời với núi sông.”

Bao nhiêu năm tháng đã qua đi nhưng vẻ đẹp của người lính Tây Tiến vẫn luôn toả sáng Trong tiết học này chúng ta tiếp tục khám phá vẻ đẹp cảu người lính Tây Tiến

1.3.2.2 Hoạt động đầu giờ bài " VIỆT BẮC - Tố Hữu"

Hoạt động của Thầy và trò

GV hướng dẫn học sinh đến với tìm hiểu về tác phẩm Việt Bắc bằng cách cho

HS chơi trò chơi "Ong tìm chữ"

- B1: GV giao nhiệm vụ: GV chia lớp thanh 4 đội theo tổ; thông qua luật chơi.

chiếu hình ảnh bằng máy chiếu; đọc câu hỏi trên bảng chiếu

Câu hỏi 1: Dòng suối nằm ở huyện

nào tỉnh Cao Bằng?

Câu hỏi 2: Ai là tác giả của những câu thơ sau?

“Từ ấy trong tôi bừng nắng hạMặt trời chân lý chói qua timHồn tôi là một vườn hoa lá

14

Ngày đăng: 06/06/2019, 11:05

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w