Cụ thể: Một số đề xuất về giải pháp bảo tồn văn hóa trang phục truyền thống dân tộc Thái mà sáng kiến đề cập đến chủ yếu được áp dụng trong các hoạt động: Hoạt động trải nghiệm sáng tạo
Trang 1A PHẦN MỞ ĐẦU:
I BỐI CẢNH CỦA GIẢI PHÁP:
1 Về không gian nghiên cứu:
Sáng kiến được nghiên cứu tại trường THPT Cụ thể: Một số đề xuất
về giải pháp bảo tồn văn hóa trang phục truyền thống dân tộc Thái mà sáng kiến
đề cập đến chủ yếu được áp dụng trong các hoạt động: Hoạt động trải nghiệm
sáng tạo ( HĐTNST) môn Ngữ văn lớp 12, Hoạt động ngoài giờ lên lớp ( HĐNG
LL), chào cờ, hoạt động của Đoàn thanh niên tại trường THPT
2 Về thời gian nghiên cứu:
Sáng kiến được nghiên cứu, áp dụng thử nghiệm từ tháng 08 năm 2017 đếnhết tháng 03 năm 2018
3 Thực trạng của việc thực hiện:
Năm học 2016 - 2017 là năm học đầu tiên Sở GD&ĐT chỉ đạo thựchiện HĐTNST, đưa nội dung TNST vào giảng dạy, áp dụng ở tất cả các bộ môn,trong đó có môn Ngữ văn Đây là nội dung mới có nhiều hứng thú đối với GV,
HS Song cũng là thách thức, khó khăn vì quá trình thực hiện, vận dụngHĐTNST còn nhiều bỡ ngỡ, lúng túng
Việc chọn nội dung TNST trong môn Ngữ văn chưa thực sự hiệu quả đểđáp ứng yêu cầu: HS vừa tiếp thu kiến thức vừa được trải nghiệm nhiều để pháttriển năng lực và phẩm chất Bởi vậy việc kết hợp HĐTNT môn Ngữ văn vớicác hoạt động khác của nhà trường và chọn nội dung trải nghiệm phù hợp là đòihỏi tất yếu, cần thiết
Xuất phát từ những lí do trên, qua khảo sát nghiên cứu về vấn đề tôi thấyviệc thực hiện TNST trong giảng dạy ở nhà trường nói chung và trong môn Ngữvăn nói riêng là vô cùng cần thiết, hiệu quả Bởi vậy, tôi chọn nghiên cứu đề tài:
“Giải pháp kết hợp HĐTNT môn Ngữ văn với các hoạt động khác của nhà
trường nhằm nâng cao nhận thức cho học sinh về bảo tồn nét đẹp văn hóa trang phục truyền thống dân tộc Thái tại trường THPT … ”
4 Những thông tin tổng quan về vấn đề nghiên cứu:
Sáng kiến nghiên cứu và các giải pháp nhằm nâng cao chất lượngHĐTNST môn Ngữ văn Đồng thời nâng cao nhận thức cho học sinh trườngTHPT … về bảo tồn nét đẹp văn hóa trang phục truyền thống dân tộc Tháitrong cuộc sống hiện đại
II LÝ DO CHỌN GIẢI PHÁP:
Đất nước ta đang trong thời kỳ hội nhập, rất nhiều vấn đề được Đảng vànhà nước quan tâm và đặt ra trong quốc sách phát triển đất nước trong thời kỳ
đổi mới Một trong những vấn đề quan trọng là giáo dục và văn hóa trong thời
kì hội nhập Thực tiễn đặt ra đòi hỏi phải đổi mới giáo dục Giáo dục là quốcsách hàng đầu, là chìa khóa mở ra con đường đưa đất nước tiến lên phía trước,
Trang 2mà còn là mệnh lệnh của cuộc sống Đảng ta đưa ra đường lối đổi mới căn bản,toàn diện giáo dục, tiêu điểm của sự phát triển, mang tính đột phá, khai mở conđường phát triển nguồn nhân lực Việt Nam trong thế kỷ XXI, khẳng định triết lý
nhân sinh mới của nền giáo dục nước nhà “dạy người, dạy chữ, dạy nghề”.
Trọng trách này đặt lên đôi vai và sứ mệnh người thầy, những người làm côngtác giáo dục Trong Văn kiện đại hội XII của Đảng Cộng Sản Việt Nam khẳng
định: "Đổi mới mạnh mẽ và đồng bộ mục tiêu, chương trình, nội dung, phương
pháp, hình thức giáo dục, đào tạo theo hướng coi trọng phát triển năng lực và phẩm chất của người học" Vì sản phẩm của họ là con người Điều này đòi hỏi
người dạy phải tự đổi mới, nâng tầm cao tri thức và đổi mới phương pháp, hìnhthức giảng dạy cho phù hợp Một trong những PPDH ưu việt là PPDH hoạt độngTNST trong môn Ngữ văn
Bên cạnh giáo dục thì văn hóa cũng là vấn đề Đảng ta đặt nên hàng đầu.
Đại hội XII của Đảng đã nêu tư tưởng chỉ đạo, nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu vềxây dựng nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc trong bối cảnh
kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế Nhận thức
rõ vai trò quan trọng của văn hóa, trong quá trình lãnh đạo cách mạng, Đảng ta
đã đề ra đường lối, chủ trương, chính sách về văn hóa, được thể hiện thông qua
các chỉ thị, nghị quyết, nhất là Nghị quyết Trung ương 5 (khóa VIII) về “Xây
dựng và phát triển nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc”,
Nghị quyết Trung ương 9 (khóa XI) “Về xây dựng và phát triển văn hóa, con
người Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững đất nước”, … góp phần
bồi dưỡng tinh thần yêu nước, lòng tự hào dân tộc, đạo đức, lối sống và nhâncách của con người Việt Nam trong thời kỳ mới Văn hóa là nền tảng tinh thầncủa xã hội, sức mạnh nội sinh hun đúc nên phẩm chất, cốt cách con người ViệtNam trong suốt chiều dài lịch sử dựng nước và giữ nước Trong cuộc sống sinhtồn, con người cần tới những nhu cầu thiết yếu như ăn, ở, mặc…Bên cạch nhucầu thiết yếu đó con người đã tạo ra văn hóa Từ lâu, trang phục đã khẳng địnhđược chỗ đứng của nó trong đời sống, văn hóa của người Việt Mỗi dân tộc cóniềm tự hào riêng về bản sắc văn hóa trang phục mình Như vậy, để tư tưởng chỉđạo phát triển văn hóa của Đảng nói chung, văn hóa trang phục dân tộc Thái nóiriêng đi vào cuộc sống, cần tích cực quán triệt, thống nhất nhận thức, đề cao
trách nhiệm trong tổ chức thực hiện Từ đây, ta thấy việc kết hợp giáo dục, trong
đó có HĐTNST môn Ngữ văn với bảo tồn văn hóa là cần thiết Bởi, hoạt động này có thể vừa củng cố kiến thức vừa hình thành các kĩ năng, hun đúc thêm phẩm chất, lòng tự hào dân tộc cho HS về văn hóa trang phục dân tộc Từ đây hướng HS về nguồn với nâng cao nhận thức gìn giữ các giá trị văn hoá khác của dân tộc
Huyện … (Sơn La) được thành lập từ ngày 02/12/2003 theo Nghị định
số 148/2003/NĐ-CP của Chính phủ Huyện nằm trên địa bàn miềm núi Theothống kê, tính đến ngày 30 tháng 12 năm 2017 của Phòng Thống kê và Phòngdân tộc huyện ……, năm 2017: Cả huyện có 6.753 hộ dân với 39.160 nhânkhẩu, có 6 dân tộc anh em sinh sống Trong đó, dân tộc Thái 62,2%, dân tộc H
Trang 3là người dân tộc mà dân tộc Thái chiếm 62% tổng dân số Sự phát triển của nềnkinh tế thị trường mang lại những thuận lợi cho đời sống nhân dân Song bêncạnh đó nó cũng bộc lộ những thách thức lớn cho giữ gìn văn hóa trang phụcdân tộc Trang phục của các dân tộc miền núi nói chung, trang phục của người
Thái nói riêng đang bị đặt trước nguy cơ “xâm lược” của những trào lưu trang
phục mới, lạ từ cuộc sống hiện đại Điều đó dẫn đến văn hóa trang phục truyềnthống của người dân tộc có thể bị bỏ quên, mờ nhạt
Đặc biệt, trường THPT … có tổng số học sinh là 1095, trong đó 95.17%
là HS dân tộc; dân tộc Thái có 609 HS, chiếm 54% tổng số HS Với giới trẻ, họcsinh hiện nay tồn tại một phần không nhỏ đang thờ ơ với, khước từ, có khi tẩychay trang phục dân tộc mình đang trở thành vấn đề đáng báo động và lo ngạicho giữ gìn văn hóa trang phục dân tộc Bởi với giới trẻ hiện nay nhu cầu mặcchạy theo trào lưu đang rất phổ biến dẫn đến trang phục dân tộc mình bị maimột HS là con em dân tộc nói chung và dân tộc Thái nói riêng rất nhiều họcsinh từ lâu không còn mặc trang phục dân tộc mình trong cuộc sống đời thường,học tập hay lễ hội Thậm chí, vấn đề mặc trang phục truyền thống dân tộc Tháitrở nên xa lạ với thanh niên, HS, dù cho trang phục của người Thái là nét đặctrưng cho vẻ đẹp của văn hóa dân tộc Thái và cả vùng Tây Bắc
Xuất phát từ lí do trên, tôi chọn nghiên cứu đề tài: “Giải pháp kết hợp
HĐTNST môn Ngữ văn với các hoạt động khác của nhà trường nhằm nâng cao nhận thức cho học sinh về bảo tồn nét đẹp văn hóa trang phục truyền thống dân tộc Thái tại trường THPT …….”
Bản thân tôi là giáo viên giảng dạy môn Ngữ văn nên sáng kiến này của
cá nhân nhằm hướng tới giải quyết hai vấn đề thiết thực của của giáo dục, bộmôn ngữ văn Cụ thể như sau:
Thứ nhất, cần đưa ra những giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả HĐTNST
môn Ngữ văn trong nhà trường khi gắn với nội dung trải nghiệm cụ thể trong bộmôn
Thứ hai, qua nội dung trải nghiệm về văn hóa trang phục truyền thống dân
tộc Thái nhằm nâng nhận thức cho học sinh về bảo tồn nét đẹp văn hóa trangphục truyền thống dân tộc Thái trong cuộc sống hiện đại tại trường THPT SốpCộp
III PHẠM VI VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU:
1 Phạm vi nghiên cứu: Sáng kiến tập trung làm rõ
- Hiện trạng HĐTNST môn Ngữ văn và hiện trạng bảo tồn nét đẹp văn hóatrang phục truyền thống dân tộc Thái của học sinh, thanh niên tại trường THPTSốp Cộp
- Phân tích các yếu tố tác động, thuận lợi, khó khăn
- Xây dựng, thực hiện, đánh giá hiệu quả của các giải pháp áp dụng
2 Về đối tượng nghiên cứu:
Trang 4- Đối tượng nghiên cứu của sáng kiến là: Kết hợp HĐTNST môn Ngữ văn
và và các hoạt động giáo dục khác của nhà trường nhằm nâng cao nhận thức chohọc sinh THPT trong việc bảo tồn nét đẹp văn hóa trang phục truyền thống dântộc Thái trong cuộc sống hiện đại tại huyện ……
- Khách thể nghiên cứu: Toàn thể học sinh dân tộc Thái của trường THPTSốp Cộp ( 609 học sinh)
VI MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU :
1 Mục đích
- Sáng kiến giải quyết khó khăn trong công tác khi tiến hành HĐTN STmôn Ngữ văn: Thời lượng PPCT ít, không có kinh phí riêng cho HĐTN ST dẫnđến khó đạt được hiệu quả cao nhất khi tổ chức cho HS trải nghiệm; HS đượctrải nghiệm quá ít không đáp ứng được yêu cầu đổi mới với HĐTN ST Từ đây,sáng kiến đề xuất giải pháp kết hợp giữa TNST môn Ngữ văn với các hoạt độnggiáo dục của Nhà trường Giải pháp trong sáng kiến sẽ giúp giáo viên trao đổiking nghiệm trong tổ chức giảng dạy TNST
- Một bộ phận không nhỏ học sinh THPT hiện nay có nhận thức và hành
vi chưa đúng đắn, chưa phù hợp với văn hóa trang phục truyền thống của dântộc, đặc biệt là dân tộc Thái Mục tiêu sáng kiến thông qua HĐTN ST môn ngữvăn đưa ra giải pháp phù hợp, tích cực để thay đổi nhận thức, thái độ của họcsinh THPT trước hết là học sinh trên địa bàn huyện Sốp Cộp về việc bảo tồn,phát huy các giá trị văn hóa tại địa phương mình Từ đó, giáo dục cho học sinhTHPT về tình yêu quê hương đất nước, bồi dưỡng lòng tự hào dân tộc, xây dựngtrách nhiệm của bản thân trong việc xây dựng, phát triển, quảng bá văn hóa củangười Thái, quê hương trong xu thế hội nhập chung của đất nước và thế giới
2 Đóng góp của sáng kiến
* Về lý luận: Sáng kiến làm sáng tỏ ý nghĩa, lý luận về HĐTN ST và côngtác quản lý chuyên môn của tổ chuyên môn đối với HĐTN ST trong nhà trườngTHPT Đồng thời sáng kiến làm rõ ý nghĩa và vai trò của thanh niên, HS của giữgìn bản sắc văn hóa truyền thống của dân tộc trong thời kì hội nhập
* Về thực tiễn:
- Đánh giá đúng thực trạng của công tác quản lí tổ chuyên môn, công tácgiảng dạy tổ chức của GV về vấn đề HĐTN ST trong đơn vị nhà trường hiệnnay Đồng thời đánh giá đúng nguyên nhân của thực trạng vấn đề ý thức họcsinh về bảo tồn văn hóa trang phục truyền thống dân tộc trong cuộc sống hiện
đại Cụ thể như: Nguyên nhân nào thanh niên, học sinh hiện nay thờ ơ trước văn
hóa trang phục truyền thống dân tộc Thái? Giải pháp nào phù hợp để tác động
và nâng cao nhận thức, thay đổi hành vi của giới trẻ về trang phục truyền thốngdân tộc Thái góp phần bảo tồn văn hóa dân tộc trong cuộc sống hiện đại?
- Đề xuất, áp dụng một số giải pháp mang tính khả thi,mang lại hiệu quảđối với GV, HS trong trường học và địa phương
Trang 5B PHẦN NỘI DUNG
I THỰC TRẠNG CỦA GIẢI PHÁP ĐÃ BIẾT
1 Thực trạng của vấn đề trước khi thực hiện giải pháp mới của sáng kiến.
1.1 Với tổ chuyên môn.
- Công tác triển khai HĐTNST bộ môn văn chưa thực sự khoa học, hiệuquả chưa cao Biểu hiện:
+ Mới tập trung triển khai văn bản như:
Công văn số: 1037/SGDĐT-GDPT của Sở GD&ĐT , ngày 22 tháng 8năm 2016 về việc hướng dẫn xây dựng kế hoạch giáo dục theo định hướng pháttriển năng lực học sinh Công văn có yêu cầu đưa HĐTNST vào các môn học,đưa 4% tổng số tiết vào PPCT các môn học, áp dụng thực hiện trong năm học
2016 - 2017 Tiếp tục thực hiện 4% HĐTNT trong năm học 2017 – 2018 theo
công văn 1318 /SGDĐT-GDPT ngày 28 tháng 8 năm 2017 V/v hướng dẫn xây
dựng kế hoạch giáo dục theo định hướng phát triển năng lực học sinh từ nămhọc 2017- 2018
Kế hoạch giáo dục số: 10/KH-THPTSC, ngày 25 tháng 08 năm 2017 củatrường THPT Sốp Cộp cũng chỉ đạo thực hiện nghiêm túc công văn số 1318 của
Sở GD&ĐT Sơn La về HĐTNST trong các môn học
Kế hoạch số: 01/KH-TCM , ngày 29 tháng 08 năm 2017 của tổ chuyênmôn Ngữ văn trường THPT Sốp Cộp yêu cầu thực hiện nhiệm vụ mục tiêu củaHĐTNST và nghiêm túc, yêu cầu hiệu quả HĐTNST đối với môn Ngữ văntrong năm học 2017 - 2018
Công văn số: 5555/BGĐT-GDTrH, ngày 08 tháng 10 năm 2014 của BộGD&ĐT về việc hướng dẫn sinh hoạt chuyên môn về đổi mới phương pháp dạyhọc và quản lý kiểm tra, đánh giá tổ chức và quản lí các hoạt động chuyên môncủa trường trung học/trung tâm giáo dục thường xuyên qua mạng Mục đích củacông văn đã nêu rõ cần đổi mới đồng bộ PPDH và kiểm tra, đánh giá chất lượnggiáo dục, nâng cao năng lực đội ngũ cán bộ quản lý, giáo viên về phát triển kếhoạch giáo dục nhà trường theo định hướng phát triển năng lực học sinh
+ Sinh hoạt chuyên môn của tổ chuyên môn đối với công tác HĐTNSTchưa có bề sâu: Tổ mới chỉ tập trung vào xây dụng PPCT cho HĐTNT, thảoluận sơ lược về phương pháp tiến hành HĐTNST mà chưa thảo luận chuyên sâu
về từng nội dung trải nghiệm cụ thể
1.2 Đối với giáo viên
- Bản thân cá nhân tôi năm học trước đã xây dựng các tiết HĐTNST cùngnhóm chuyên môn: Áp dụng cho dạy tập trung cả khối lớp nhưng hiệu qủa chưacao Vì còn hiện trạng bỏ sót học sinh và học sinh chưa được trải nghiệm nhiều
Trang 6- Qua một năm học đưa HĐTNT vào bộ môn Ngữ văn, tôi thấy HS rấthứng thú với những trải nghiệm của TNST Vì vậy để nâng cao hơn nữa hiệuquả, tôi đã chọn nội dung TNST về bảo tồn nét đẹp văn hóa trang phục truyềnthống dân tộc Thái cho HS Đây là nội dung thiết thực gắn với giá trị văn hóacủa vùng Tây Bắc nói chung và dân tộc Thái nói riêng Để thực hiện nội dungnày, trước khi đưa ra, áp dụng các giải pháp tôi đã tiến hành khảo sát thực trạng.
Cụ thể, tôi đã phát phiếu khảo sát tới đối tượng nghiên cứu là học sinh Đồngthời kết hợp phỏng vấn sâu
+ Thu thập dữ liệu bằng cách cho cách HS thuộc khách thể trong phạm vinghiên cứu trả lời các câu hỏi trong các phiếu khảo sát đã chuẩn bị Phiếu khảosát gồm hệ thống các câu hỏi xoay quanh các vấn đề về trang phục truyền thốngdân tộc Thái mà cá nhân quan tâm
+ Tôi đã sử dụng Câu hỏi nghiên cứu, phương pháp thống kê và phân tích
dữ liệu
Phiếu số 1 (Phụ lục 01)
Sử dụng phiếu khảo sát này nhằm mục đích sau:
- Câu hỏi mang tính chất phân loại khách thể nghiên cứu ra thành từngnhóm riêng biệt để nghiên cứu Trong đó có 2 nhóm cụ thể:
+ Có biết và không biết về trang phục truyền thống dân tộc Thái
+ Đánh giá mức độ hiểu biết, quan tâm, mức độ mặc trang phục dân tộc,nét đẹp văn hóa dân tộc Thái
+ Kiểm tra thái độ của khách thể khi nói tới, mặc trang phục dân tộc Tìmhiểu các lý do, nguyên nhân khiến học sinh không biết đến, không sử dụng hoặckhông sử dụng thường xuyên trang phục dân tộc mình để xây dựng các giảipháp phù hợp
- Tập hợp các đề xuất, kiến nghị của các khách thể - “người trong cuộc” để hiểu suy nghĩ của họ từ đó là tư liệu để tham khảo cho các giải pháp mình xây dựng.
Phỏng vấn khảo sát thực trạng học sinh mặc trang phục truyền thống dân tộc Thái
https://www.youtube.com/watch?
v=dr4XAbETblk&t=19s
Phỏng vấn thực trạng học sinh mặc trang phục dân tộc Thái
https://www.youtube.com/watch?
v=XgAiRH2Sgn4
Trang 8Ảnh: Thực hiện phát phiếu
khảo sát lần thứ nhất tại lớp 12B9
Cụ thể qua khảo sát thực tiễn đã thu được kết quả sau:
Câu Nội dung câu hỏi khảo sát
Tổng
số HS được khảo sat
Trước thực nghiệm Số
lượng HS
5 Mục đích ( hoàn cảnh) sử A Theo nhu cầu mặc
trong cuộc sống đời
609 8 1.31%
Trang 9A Không quan tâm 609 404 66.34%
B Không có thông tin 609 142 23.32%
C Không có thời gian 609 22 3.61%
D Ý kiến khác 609 41 6.73%
10
Sự cần thiết của học sinh
THPT hiểu biết về trang
Song mức độ nhận biết của khách thể mới chỉ dừng lại ở mức độ chungchung, đa phần không rõ thông tin về trang phục dân tộc Họ chưa thực sự trảinghiệm thực tế nhiều và chưa có trang phục truyền thống dân tộc mình: Số HS
từng trải nghiệm sử dụng trang phục còn có quá ít (17,9%); mức độ sử dụng
Trang 10thường xuyên ít ( 0,99%); không sử dụng trang phục truyền thống cao (90,48%); Mục đích sử dụng trong đời thường ít (1,31%), chỉ dừng lại mặc phục vụ lễ hội;
Số HS chưa có vốn hiểu biết về trang phục truyền thống dân tộc Thái rất caochiếm 96,72%; rất ít học sinh thấy được giá trị, ý nghĩa trang phục truyền thống
(2,63%).
Các khách thể đều cho rằng việc mặc trang phục truyền thống dân tộc Tháitrong cuộc sống hiện đại này là không tiện dụng, có phần nhàm chán với họcsinh THPT và thanh niên hiện nay Đặc biệt khách thể cho rằng ngoài việc mặctrang phục trong lễ hội để làm đẹp và theo phong trào, họ không biết và khôngquan tâm đến việc giữ gìn vẻ đẹp văn hóa trang phục truyền thống trong đờithường nên chỉ có 2,63% chọn mặc trang phục tuyền thống dân tộc Thái để giữgìn bản sắc văn hóa dân tộc mình
Như vậy, có thể kết luận rằng: Các khách thể nghiên cứu hầu như thờ ơ,
thậm chí “ tẩy chay” với giá trị văn hóa trang phục truyền thống dân tộc ở ngay tại địa phương mình Họ thường có quan niệm tìm đến những trải nghiệm ở các địa phương khác và các lĩnh vực khác Điều này đặt ra thách thức, trở ngại cho giữ gìn và phát triển văn hóa dân tộc trong thời kì hội nhập Đó cũng là thách thức trong việc phát triển nhân cách con người mới trong thời đại hiện nay Từ đây, đòi hỏi cần có những giải pháp cụ thể để thay đổi nhận thức, hành vi, hành động của thanh niên, HS một cách tích cực về văn hóa trang phục truyền thống.
1.3 Đối với vấn đề nâng cao nhận thức cho HS về bảo tồn nét đẹp văn hóa trang phục truyền thống dân tộc Thái.
- Nhà trường đã nhắc nhở, khuyến khích HS của trường mặc trang phụctruyền thống các dân tộc trong học đường Song chưa có tác động chiều sâu đốivới vấn đề
2 Thực trạng của vấn đề cần giải quyết
2.1 Hiện trạng vấn đề cần giải quyết; các nhân tố, các điều kiện ảnh hưởng tới vấn đề cần giải quyết:
* Hiện trạng vấn đề cần giải quyết:
Đối với vấn đề HĐTNT môn Ngữ văn: Đã thực hiện nhưng phương pháp
còn đơn điệu; kinh phí hạn hẹp; giới hạn trong PPCT với thời lượng ít Do đókhông thể tổ chức một cách công phu dẫn đến tình trạng HS được trải nghiệm ít
Đối với vấn đề bảo tồn nét đẹp văn hóa trang phục truyền thống dân tộc Thái cho HS trong cuộc sống hiện đại.
“Mặc” là một trong những nhu cầu thiết yếu của đời sống con người, sự
lựa chọn của con người trong cách mặc trang phục là khác nhau tạo nên các sắcthái trong sinh hoạt khác nhau Khi sự lựa chọn ấy đạt đến tính thống nhất, tínhbền vững, tính giá trị cao thì chúng được nâng lên thành văn hóa, trở thành biểuhiện của văn hóa
Trang 11Trang phục dân tộc Thái gồm trang phục phụ nữ gồm: Váy áo cóm, khănPiêu…; trang phục nam người dân tộcThái Đây là lĩnh vực hoạt động sáng tạoriêng của người Thái, chính họ đã xây dựng cho tộc người mình một kiểu trangphục riêng, hay nói cách khác, chính họ đã xây dựng một hệ biểu tượng của vănhóa truyền thống trên trang phục Vì vậy, thông qua hệ biểu tượng này, trangphục trở thành một trong những sắc thái để nhận biết đặc trưng của mỗi dân tộc.Cũng qua cách phục sức, chúng ta tiếp nhận những thông tin quan trọng làm cơ
sở để phân biệt tộc người này với tộc người khác, các giai tầng trong xã hội,trình độ văn hóa và sở thích của cá nhân Một trong những biểu hiện của vănhóa tộc người dân tộc Thái được bảo lưu thường xuyên và lâu bền nhất qua cácthời kỳ lịch sử là trang phục Cùng với chức năng cơ bản là bảo vệ cơ thể và đápứng nhu cầu thẩm mĩ, từ xa xưa, trang phục đã cùng với ngôn ngữ, chữ viết trởthành dấu hiệu quan trọng để nhận diện một dân tộc, một yếu tố quan trọng củavăn hóa người dân tộc Thái
Trong cuộc sống hiện tại, trang phục của người Thái đã có nhiều biến đổi,cách tân Song nó sẽ còn mãi với thời gian như một minh chứng cụ thể chứngminh cho nét đẹp văn hóa của dân tộc Thái Việc hiểu và phát huy những giá trị
ấy là vô cùng cần thiết Bản thân nhận thấy tầm quan trọng của việc bảo tồn nétđẹp văn hóa trang phục truyền thống dân tộc Thái trong cuộc sống hiện đại, đặcbiệt là giới trẻ, HS trên địa bàn có tộc người Thái sinh sống
Học sinh THPT là học sinh thuộc lứa tuổi từ 15 đến 18 Đây là lứa tuổihết sức nhạy cảm HS đang hoàn thiện về mặt nhận thức và về mặt tư duy HSgiai đoạn này có thái độ yêu, ghét, thích hay không thích một cách rõ ràng.Chính vì thế, giai đoạn này là giai đoạn thích hợp nhất để giáo dục lòng yêunước, lòng tự hào dân tộc, quê hương xứ sở là điều hết sức cần thiết
Nhưng hiện tại, tại đơn vị trường học, huyện Sốp Cộp chưa có một côngtrình, bài viết, sáng kiến, dự án nào thực hiện nhiệm vụ, yêu cầu của giữ gìn nétđẹp văn hóa trang phục truyền thống dân tộc Thái Từ thực tiễn này là yêu cầucần đặt ra với sáng kiến cần giải quyết
* Các nhân tố, các điều kiện ảnh hưởng tới vấn đề cần giải quyết:
- Thuận lợi:
Từ năm học 2016 – 2017, nhà trường đưa trải nghiệm sáng tạo vào giảngdạy, đã tạo điều kiện cho HS được học tập, trải nghiệm, giải quyết nhiều vấn đềthực tiễn cuộc sống gắn với kiến thức từ sách vở Chính điều kiện này là cơ sở
để tôi nảy sinh ý tưởng và giải pháp sáng kiến Đó là tham mưu, đề xuất với thầy
cô đưa việc bảo tồn vẻ đẹp trang phục truyền thống dân tộc Thái vào trong giảngdạy TNST bộ môn (trong đó có môn Văn; kết hợp trải nghiệm trang phục truyềnthống dân tộc Thái qua các hoạt động của Nhà trường: Hoạt động Đoàn thanhniên (thi văn nghệ, ngoại khóa văn hóa dân gian), các hoạt động khác của Nhàtrường (khai giảng, mít tinh chào mừng Ngày Nhà giáo Việt Nam)…
Ban giám hiệu, Đoàn thanh niên và tổ chuyên môn tạo điều kiện cho sángkiến được thực hiện trong những điều kiện tốt nhất gắn với điều kiện thực tiễn
Trang 12của nhà trường, như: Cho phép được lồng ghép HĐTNT môn Văn trong chươngtrình giảng dạy với các hoạt động của nhà trường, tạo điều để HS được trảinghiệm nhiều nhất về văn hóa trang phục truyền thống của dân tộc.
Công văn của Bộ Giáo dục và đào tạo, Sở Giáo dục đào tạo Sơn La có chỉđạo rõ ràng cho hoạt động TNST
- Hạn chế:
Tâm lí của đa số học sinh thụ động, ngại thay đổi tiếp nhận những cáimới, như: Mặc trang phục truyền thống dân tộc Thái đến trường học, lễ hội; thụđộng tiếp nhận phiếu điều tra, trải nghiệm…
Một bộ phận khách thể nghiên cứu ý thức chưa cao, chưa ngoan, có biểuhiện của suy thoái đạo đức chạy theo mốt trang phục mới nên coi nhẹ nét đẹptrang phục truyền thống của dân tộc mình – dân tộc Thái trong cuộc sống hiệnđại
2.2 Nguyên nhân của những hạn chế trên
* Về phía nhà trường, giáo viên:
Không có nguồn kinh phí cho HĐTNST nói chung và môn Ngữ văn nóiriêng nên khó khăn cho GV trong tổ chức HĐTNST
GV còn ngại đổi mới khi áp dụng thiết kế, tổ chức HĐTNST cho HS
* Về phía HS:
- Hầu hết học sinh THPT chưa được nghe tuyên truyền, chưa hiểu biết sâusắc về nét đặc sắc trang phục truyền thống dân tộc mình Chưa ý thức được tráchnhiệm của bản thân trong việc giữ gìn nét đẹp văn hóa trang phục truyền thốngdân tộc Thái
- HS chưa được trải nghiệm nhiều với trang phục truyền thống dân tộcmình trong đời thường, lễ hội…
- Cá nhân người nghiên cứu chưa có nhiều tài liệu về vấn đề trang phụctruyền thống dân tộc Thái
II NỘI DUNG SÁNG KIẾN
1 Bản chất của các giải pháp mới
1.1 Tham mưu, đề xuất với Ban giám hiệu, tổ chuyên môn, Đoàn thanh niên Nhà trường về việc lồng ghép HĐTNST với các hoạt động khác của Nhà trường nhằm nâng cao nhận thức cho HS về bảo tồn nét đẹp văn hóa trang phục dân tộc Thái trong cuộc sống hiện đại.
1.1.1 Mục đích:
- HS được trải nghiệm nhiều hơn;
Trang 13- Gắn được nội dung giảng dạy Ngữ văn với các hoạt động Nhà trường;
- Qua hoạt động giáo dục hướng HS về với các giá trị văn hóa dân tộc,bản sắc dân tộc mình Từ đây vừa dạy kiến thức vừa hình thành, phát triển kĩnăng sống và phẩm chất cho HS
- Khắc phục được tình trạng nguồn kinh phí hạn hẹp khi tiến hành cácHĐTNST
1.1.2 Quy trình thực hiện:
- Đầu năm học, cá nhân tôi đề xuất ý kiến với tổ chuyên môn xây dựngnội dung HĐTNST về bảo tồn nét đẹp văn hóa trang phục dân tộc Thái trongcuộc sống hiện đại vào phân phối chương trình môn Ngữ văn 12 Cụ thể tiết 24 -
“Phát biểu theo chủ đề” gắn với nội dung trải nghiệm sáng tạo là nét đẹp văn
hóa trang phục truyền thống dân tộc Thái Đề xuất này trên cơ sở khảo sát thấy
nội dung chủ điềm hoạt động NGLL tháng 12 của Nhà trường là “Thanh niên
với bản sắc văn hóa dân tộc”; các hoạt động Đoàn thường niên gắn với hoạt
động văn nghệ nhiều nên có sử dụng trang phục biểu diễn Đây là cơ sở, điềukiện tốt hỗ trợ cho trải nghiệm kết hợp với bảo tồn văn hóa dân tộc
- Lập tờ trình, kế hoạch gửi Ban giám hiệu, Đoàn thanh niên, tổ chuyên
môn phê duyệt ( Phụ lục 02)
1.1.3 Tính mới:
Sáng kiến có sự kết hợp, thực hiện đồng bộ về nội dung bảo tồn văn hóatrang phục truyền thống dân tộc Thái Nội dung sẽ thực hiện có chiều sâu và cósức lan tỏa; GV có cơ hội nâng cao phương pháp HĐTNST; HS có cơ hội trảinghiệm nhiều
1.2 Giải pháp 2: Tạo sân chơi lành mạnh, bổ ích để tuyên truyền về
nét đẹp văn hóa trang phục truyền thống dân tộc Thái.
1.2.1 Mục đích:
Dưới áp lực của việc tiếp thu lượng kiến thức như hiện nay, việc tạo racác sân chơi lành mạnh, bổ ích cho học sinh luôn nhận được sự hưởng ứng nhiệttình của học sinh Bên cạnh việc lồng ghép các tri thức, sân chơi còn giúp họcsinh hình thành các kĩ năng sống cần thiết như: Kĩ năng giao tiếp, kĩ năng làmviệc nhóm… Việc tạo sân chơi lành mạnh được chuyển hóa dưới nhiều hìnhthức khác nhau như: Tham gia các câu lạc bộ, tổ chức trò chơi tập thể, sân chơikhoa học… Mỗi hình thức hoạt động đều mang ý nghĩa giáo dục nhất định.Dưới đây là một số hình thức tổ chức trong trường THPT mà cá nhân tham mưu,
đề xuất và thực hiện nhằm tuyên truyền về trang phục truyền thống dân tộcThái:
1.2.2 Quy trình thức hiện
* Lồng ghép sinh hoạt tuyên truyền trong giờ chào cờ đầu tuần.
Tiết sinh hoạt chào cờ đầu tuần là một trong những hoạt động có một vịtrí đặc biệt trong nhà trường Việc lồng ghép hoạt động tuyên truyền về văn hóa
Trang 14nói chung và văn hóa trang phục truyền thống của dân tộc Thái nói riêng chohọc sinh là vô cùng cần thiết và hữu ích Thông qua hoạt động tuyên truyền dướihình thức các câu hỏi và câu trả lời ngắn… sẽ phát huy tính tích cực, chủ độngtrong việc tiếp cận và chiếm lĩnh kiến thức, đồng thời, tạo được không khí thoảimái, phấn khởi, háo hức trong các giờ chào cờ đầu tuần
- Biện pháp này được tiến hành, cụ thể như sau:
Lập kế hoạch để Ban giám hiệu nhà trường phê duyệt ( Kế hoạch được lập
từ ngày 01/09/2017) - ( Phụ lục 02 kèm theo) Trong kế hoạch được phê duyệt
tuyên truyền về văn hóa thông qua sinh hoạt Chào cờ ngày 02/10/2017 cho HStoàn trường
Thông qua Ban chấp hành Đoàn trường để phối hợp lồng ghép tuyên truyền
về vai trò của văn hóa trang phục truyền thống dân tộc nói chung và dân tộcThái nói riêng trong môi trường học đường và lứa tuổi học sinh
Phát tờ quảng bá, giới thiệu về trang phục dân tộc Thái do cá nhân thiết kế
bằng Infrorgraphic tới toàn thể học sinh trong trường ( Phụ lục 03 kèm theo)
Xây dựng một tiết mục văn nghệ có sử dụng trang phục dân tộc Thái vàgiới thiệu để diễn trong hoạt động ngoại khóa của tháng 11/2017 và tháng01/2018.
"https://scontent.fhan4-oh=50402069015dedb75d19e47690d152a2&oe=5ACD91D2" \*MERGEFORMATINET
INCLUDEPICTURE
1.fna.fbcdn.net/v/t1.0-9/24993334_916441471847266_970596454258550522_n.jpg?
"https://scontent.fhan4-oh=50402069015dedb75d19e47690d152a2&oe=5ACD91D2" \*MERGEFORMATINET
INCLUDEPICTURE
1.fna.fbcdn.net/v/t1.0-9/24993334_916441471847266_970596454258550522_n.jpg?
"https://scontent.fhan4-oh=50402069015dedb75d19e47690d152a2&oe=5ACD91D2" \*
Trang 15"https://scontent.fhan4-oh=50402069015dedb75d19e47690d152a2&oe=5ACD91D2" \*MERGEFORMATINET
INCLUDEPICTURE
1.fna.fbcdn.net/v/t1.0-9/24993334_916441471847266_970596454258550522_n.jpg?
"https://scontent.fhan4-oh=50402069015dedb75d19e47690d152a2&oe=5ACD91D2" \*MERGEFORMATINET
INCLUDEPICTURE
1.fna.fbcdn.net/v/t1.0-9/24993334_916441471847266_970596454258550522_n.jpg?
"https://scontent.fhan4-oh=50402069015dedb75d19e47690d152a2&oe=5ACD91D2" \*MERGEFORMATINET
Ảnh BGH nhà trường phổ biến về bảo
tồn văn hóa trang phục dân tộc Thái cho HS
nhà trường trong giờ chào cờ
Ảnh BCH Đoàn phát tờ quảng bá về trang phục Thái cho các lớp trong giờ chào
cờ
- Kết quả: Thông qua Chào cờ đã phát động, tuyên truyền về bảo
tồn văn hóa trang phục truyền thống đến 1095 HS của trường Đồng thời phát tờquảng bá về trang phục dân tộc Thái đến 609 HS dân tộc Thái của trường
Trang 16* Tổ chức tuyên truyền về cuộc thi tìm hiểu về văn hóa trang phục
truyền thống dân tộc trong đó có trang phục truyền thống dân tộc Thái qua tiết học HĐTNT môn Ngữ văn, Hoạt động ngoài giờ lên lớp
Một trong những thuận lợi của sáng kiến là hầu hết các lớp đều đã quen vớihọc tập theo phương pháp mới, học theo trải nghiệm đều thành lập các hội,nhóm… Việc đề xuất cho các nhóm, thành lập câu lạc bộ tham gia cuộc thi tìmhiểu về nét đẹp văn hóa địa phương là điều hết sức cần thiết
- Biện pháp được tiến hành, cụ thể như sau:
Lập kế hoạch để trình Ban giám hiệu nhà trường phê duyệt, giúp đỡ, chỉđạo trực tiếp đến tổ chuyên môn tạo điều kiến cho sáng kiến hoàn thành
Tham mưu với tổ chuyên môn về tích hợp tìm hiểu về văn hóa trang phụctruyền thống dân tộc Thái vào nội dung tiết học TNST Ngữ văn với tiết học:
Tiết 24 (Hoạt động trải nghiệm sáng tạo) – Phát biểu theo chủ đề về nét đẹp văn
hóa trang phục truyền thống dân tộc Thái Tiết học được tiến hành vào tuần họcthứ 8 của năm học, từ ngày 16 đến 21 tháng 10 năm 2017
Với tiết học hoạt động trải nghiệm sáng tạo: Hướng dẫn HS tuyên truyền
về văn hóa trang phục truyền thống dân tộc Thái bằng văn bản thuyết minh có
kèm theo trang phục truyền thống dân tộc Thái ( Phụ lục 04) Đồng thời, GV
phát động, phổ biến cuộc thi tìm hiểu về văn hóa trang phục dân tộc Thái quaảnh, có trao giải Cụ thể mỗi HS gửi tối thiểu về ban tổ chức 01 bức ảnh về vẻđẹp trang phục truyền thống dân tộc Thái Ban tổ chức gồm nhóm HS ( Mỗi lớp
1 HS) và hai thầy cô trong tổ ngữ văn và Bí thư đoàn trường
Với Hoạt động ngoài giờ lên lớp: Được tiến hành vào chủ điểm tháng11/2017 và tháng 01/ 2018 Cụ thể tổ chức theo hình thức tập chung cả trường.Qua HĐNGLL HS được đến với cuộc thi, các bạn phải trải qua các vòng thi nhưtrả lời câu hỏi hiểu biết chung, thể hiện tài năng, sân khấu hóa các hiểu biết củamình qua các tiểu phẩm về giữ gìn nét đẹp trang phục các dân tộc, trong đó códân tộc Thái
Sau hai Hoạt động: HĐTNST và HĐNGLL, tiến hành giải pháp đưa bài
thuyết minh về váy áo cóm lên trangWeb của trường và trang Facebook “Tôi
yêu Sốp Cộp” được lập để đẩy mạnh mục đích tuyên truyền về vẻ đẹp văn hóa trang phục
"https://scontent.fhan4-1.fna.fbcdn.net/v/t1.0-oh=6dcd092088b67959fe18fc46f31f7d8a&o e=5AD71649" \* MERGEFORMATINET INCLUDEPICTURE
9/25152039_916442351847178_2782223605 914410782_n.jpg?