1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Qua chuyên đề quan hệ ngoại giao việt – pháp ( 1945 – 1946 ), nhằm nâng cao nhận thức cho học sinh trường trung học phổ thông lê văn linh về cuộc vận động “ đẩy mạnh học tập và làm theo tư tưở

21 321 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

A đặt vấn đề lí chọn đề tài Chủ tịch Hồ Chí Minh nhà trị kiệt xuất dân tộc; danh nhân văn hóa gii T tởng, đạo đức, phong cỏch ca Ngi chớnh lµ sù kÕt tinh giá trị trun thèng tốt đẹp dân tộc vi tinh hoa văn hóa nhân loại, nn tng tinh thn vng đời sống xã hội để xây dựng văn hoá, người Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững bảo vệ vững Tổ quốc, mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ, cơng bằng, văn minh ” [ ] Trách nhiệm cấp trung học phổ thông, giáo dục học sinh học tập làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh, từ định hướng tác phong, lý tưởng, đạo đức lối sống cho em học sinh, trước em rời ghế trường, để trở thành cơng dân đất nước Các em ngồi việc tiếp thu tri thức khoa học, trang bị kiến thức sống, truyền thống yêu nước dân tộc, tư tưởng đoàn kết cộng đồng, nghị lực vượt khó vươn lên sống… Đây nhiệm vụ quan trọng “ gắn việc học tập làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh với thực Nghị số 29 – NQ/TW đổi toàn diện giáo dục đào tạo ” [ ] Là giáo viên trực tiếp giảng dạy môn Lịch sử bậc trung học phổ thông, thân nhận thấy trách nhiệm phải giáo dục học sinh hiểu nhận thức tư tưởng, đạo đức, phong cách Chủ tịch Hồ Chí Minh; di sản văn hóa vô Người để lại cho dân tộc Việt Nam Do vậy, năm học 2016 – 2017, định chọn đề tài sáng kiến kinh nghiệm : “ Qua chuyên đề quan hệ ngoại giao Việt – Pháp ( 1945 – 1946 ), nhằm nâng cao nhận thức cho học sinh trường trung học phổ thông Lê Văn Linh vận động “ Đẩy mạnh học tập làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh ” ( Lịch sử 12 – Chng trỡnh chun ) Đối tợng phạm vi nghiên cứu đề tài Viết đề tài: Qua chuyên đề quan hệ ngoại giao Việt – Pháp( 1945 – 1946 ), nhằm nâng cao nhận thức cho học sinh trường trung học phổ thông Lê Văn Linh vận động “ Đẩy mạnh học tập làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh ” ( Lịch sử 12 – Chương trình chuẩn ), đối tượng, phạm vi nghiên cứu đề tài giai đoạn lịch sử Việt Nam 1945 – 1946 Tuy nhiên, giai đoạn khách thể nghiên cứu đề tài khơng phải đời sống trị, kinh tế – xã hội…của nước Việt Nam sau ngày độc lập, mà diễn lĩnh vực ngoại giao Đó đấu tranh ngoại giao Chính phủ nước Việt Nam dân chủ cộng hịa, đứng đầu Chủ tịch Hồ Chí Minh với thực dân Pháp nhằm bảo vệ thành cách mạng mà nhân dân ta giành Tổng khởi nghĩa tháng Tám 1945 Như đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài diễn giai đoạn định Tuy nhiên, để giúp học sinh hiểu sâu tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh, phạm vi nghiên cứu đề tài cịn mở rộng lĩnh vực trị, kinh tế, văn hóa – giáo dục, y tế nước Việt =1= Nam dân chủ cộng hòa sau cách mạng tháng tám ( từ sau ngày – – 1945, đến trước ngày 19 – 12 – 1946 ) NHIỆM VỤ VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI - Đề tài: “ Qua chuyên đề quan hệ ngoại giao Việt – Pháp( 1945 – 1946 ), nhằm nâng cao nhận thức cho học sinh trường trung học phổ thông Lê Văn Linh vận động “ Đẩy mạnh học tập làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh ” ( Lịch sử 12 – Chương trình chuẩn ), phải giải yêu cầu sau : + Giúp học sinh nhận thức bối cảnh trị miền Nam nước Việt Nam dân chủ cộng hòa sau Cách mạng tháng Tám 1945, : danh nghĩa quân Đồng minh vào giải giáp vũ khí quân Nhật, quân Anh kéo vào miền Nam; núp sau quân Anh, quân Pháp kéo vào miền Nam, âm mưu áp đặt lại thống trị Pháp Việt Nam lần nữa; + Chính phủ nước Việt Nam dân chủ cộng hịa đứng đầu Chủ tịch Hồ Chí Minh thi hành sách ngoại giao mềm dẻo, nhân nhượng có ngun tắc với nước Pháp với mục đích bảo vệ độc lập quan hệ hòa hiếu với Pháp; + Giúp học sinh nâng cao hiểu biết tư tưởng yêu nước, đạo đức cách mạng phong cách đĩnh đạc Chủ tịch Hồ Chí Minh, bình tĩnh chèo lái thuyền cách mạng Việt Nam, vượt qua khó khăn đến thắng lợi - Để đáp ứng nhiệm vụ trên, đề tài sử dụng phương pháp dạy học sau : + Phương pháp hỏi – đáp, gợi hỏi, phát vấn : mục đích nhằm phát huy khả tư độc lập cá nhân học sinh; + Phương pháp hoạt động nhóm, việc đưa câu hỏi chứa đựng thơng tin mang tính hệ thống để nhóm thảo luận, trả lời Việc sử dụng phương pháp hoạt động dạy học này, học sinh có điều kiện thảo luận trao đổi, làm sáng tỏ vấn đề mà câu hỏi đặt + Sử dụng công nghệ thông tin, để làm sinh động hiểu sâu thêm vấn đề liên quan đến quan hệ Việt – Pháp sau Cách mạng tháng Tám – 1945; đường lối ngoại giao linh hoạt, nhân nhượng có nguyên tắc Chính phủ nước Việt Nam dân chủ cộng hịa, đứng đầu Chủ tịch Hồ Chí Minh ĐIỂM MỚI VÀ ĐÓNG GÓP CỦA ĐỀ TÀI Điểm đóng góp đề tài thể điểm sau : + Đề tài giúp học sinh hiểu sách ngoại giao mềm dẻo Chính phủ nước Việt Nam dân chủ cộng hòa đứng đầu Chủ tịch Hồ Chính Minh quan hệ Việt - Pháp, nhằm bảo vệ độc lập dân tộc; thể thiện chí hịa bình hữu nghị Việt Nam với nước Cộng hòa Pháp + Cũng qua đường lối ngoại giao Chính phủ nước Việt Nam dân chủ cộng hòa, em học sinh trường THPT Lê Văn Linh có điều kiện nâng cao hiểu biết tư tưởng, đạo, đức, phong cách Hồ Chí Minh; trách nhiệm, nghĩa vụ em làm theo tư tưởng, đạo đức phong cách Người ngồi ghế nhà trường trường trở thành cơng dân có ích cho Tổ quốc + Ngồi đề tài cịn nguồn tài liệu cho Thầy, Cô giáo giảng dạy môn Lịch sử huyện Thọ Xuân nghiên cứu nước Việt Nam dân chủ cộng hòa sau Cách mạng tháng Tám năm 1945 đường lối ngoại giao Chính phủ =2= nước Việt Nam dân chủ cộng hịa để bảo vệ độc lập dân tộc trước khó khăn nước nạn thù trong, giặc B giảI vấn đề Cơ sở lí luận ®Ị tµi “Tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh kết tinh truyền thống tốt đẹp dân tộc ta tinh hoa văn hoá nhân loại, tài sản tinh thần vô giá Đảng nhân dân ta gương sáng để người Việt Nam học tập noi theo” [1] Tiếp thu tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh kế thừa phát triển lý luận Chủ nghĩ Mác – Lê tư tưởng Hồ Chí Minh thời đại Đây nhiệm vụ trị quan trọng, mang tính chiến lược lâu dài, thường xuyên, cán đảng viên tầng lớp nhân dân, đặc biệt tầng lớp học sinh – sinh viên Thực đạo Bộ trị, ngành giáo dục sớm đưa vận động vào hệ thống giáo dục, coi đợt sinh hoạt trị nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện nhà ngành Tất cán bộ, đảng viên, nhân viên toàn thể cấp học sớm tiếp thu thực vận động THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ TRƯỚC KHI ÁP DỤNG ĐỀ TÀI Ngày 14/5/2011 Bộ Chính trị ban hành Chỉ thị số 03 – CT/TW "Tiếp tục đẩy mạnh học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh" với mục tiêu tăng cường cơng tác tư tưởng tình hình mới, Kết quả, sau năm thực hiện, “ Chỉ thị có tác dụng định hướng hành vi đạo đức cho thanh, thiếu niên, nhi đồng; bước đầu tạo chuyển biến nhận thức niên lý tưởng, mục đích sống, trách nhiệm với gia đình, xã hội, đất nước; rèn luyện tinh thần, thái độ nghiêm túc tu dưỡng đạo đức, lối sống, phát huy tinh thần sáng tạo, dám nghĩ, dám làm niên; góp phần giáo dục ý thức cho em từ nhà trường…giúp hệ trẻ có trách nhiệm nhiều với phát triển đất nước.” [1] Tuy nhiên, thực tế cịn phận khơng nhỏ đồn viên niên học sinh yếu động học tập; chưa rõ ràng mục đích lý tưởng Đây nguyên nhân dẫn đến hành vi, ứng xử, lực nhận thức học sinh yếu Do vậy, việc thực Chỉ thị số 05 – CT/TW “ Về đẩy mạnh học tập làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh góp phần khắc phục hạn chế, thiếu sót CÁC SÁNG KINH NGHIỆM HOẶC CÁC GIẢI PHÁP Đà SỬ DỤNG ĐỂ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ Đây vấn đề ( Chỉ thị số 05 – CT/TW ), vừa Bộ Chính trị ban hành ngày 15/05/2016, nên thời điểm tại, chưa có sáng kiến kinh nghiệm nào; giải pháp để đẩy mạnh việc học tập làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh cho học sinh THPT địa bàn huyện Thọ Xuân nói chung trường THPT Lê Văn Linh nói riêng Để đáp ứng yêu cầu thực tiễn đó, sở SGK Lịch sử Việt Nam lớp 12 (1919 – 2000 ); nguồn tư liệu tham khảo, thân soạn thành chuyên đề “ Quan hệ Việt – Pháp sau Cách mạng tháng tám ”( Lịch sử 12 – Chương trình chuẩn ), nhằm nâng cao nhận thức cho học sinh trường trung học phổ =3= thông Lê Văn Linh vận động “ Đẩy mạnh học tập làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh ” GIẢI PHÁP VÀ CÁCH THỨC TỔ CHỨC THỰC HIỆN HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN – HỌC SINH 4.1 Quan hệ ngoại giao Việt –Pháp ( từ sau ngày 2/9/1945, đến trước ngày 6/3/1946 ) 4.1.1.Bối cảnh trị miền Nam chiến tranh xâm lược trở lại Pháp - GV: khái quát tình hình miền Nam sau cách mạng tháng Tám ( vĩ tuyến 16 trở ) + Ngày – – 1945 danh nghĩa quân Đồng minh vào giải giáp vũ khí quân Nhật, vạn quân Anh kéo vào miền Nam chiếm đống từ vĩ tuyến 16 trở Nhiệm vụ quân Anh vào giải giáp vũ khí quân Nhật, thực chất giúp Pháp trở lại xâm lược Đông Dương lần thứ hai + Do vậy, theo chân quân Anh quân Pháp kéo vào miền Nam Kiều bào Pháp miền Nam trang bị vũ khí trở lại + Các đảng phái trị thân Pháp miền Nam ( Đại Việt, Tơrốtxkít ) đồng loạt đứng lên cổ vũ trở lại miền Nam thực dân Pháp - GV nêu câu hỏi : Thực dân Pháp kéo vào miền Nam có theo phân cơng qn Đồng minh hay khơng ? Vậy, âm mưu chúng ? - HS suy nghĩ trả lời : Thực dân Pháp vào miền Nam không theo phân công quân Đồng minh Âm mưu chúng muốn áp đặt lại chế độ cai trị Việt Nam lần - GV tiếp tục : Vậy kiện cho thấy Pháp muốn áp đặt chế độ cai trị chúng PHẦN KIẾN THỨC NHẰM NÂNG CAO NHẬN THỨC CỦA HỌC SINH VỀ CUỘC VẬN ĐỘNG “ ĐẨY MẠNH HỌC TẬP VÀ LÀM THEO TƯ TƯỞNG, ĐẠO ĐỨC, PHONG CÁCH HỒ CHÍ MINH ” 4.1.Quan hệ ngoại giao Việt Pháp ( từ sau ngày 2/9/1945, đến trước ngày 6/3/1946 ) 4.1.1 Bối cảnh trị miền Nam chiến tranh xâm lược trở lại Pháp - Cách mạng tháng Tám, theo phân công khối Đồng minh vào giải giáp vũ khí quân Nhật, vạn quân Anh kéo vào miền Nam Việt Nam chiếm đóng ( từ vĩ tuyến 16 trở ) - Núp theo quân Anh, quân Pháp kéo vào miền Nam => Âm mưu Pháp : muốn áp đặt chế độ cai trị lần thứ hai Việt Nam =4= Việt Nam lần thứ hai ? - HS tìm hiểu SGK trả lời, GV bổ sung chốt ý : Binh đoàn thuộc địa số Pháp đo Tướng Lơcơléc huy tiến vào Đông Dương ( sau Chiến tranh giới thứ hai ) Đêm 22, rạng sáng ngày 23 – – 1945 quân Pháp đánh úp trụ sở UBND Nam Bộ quan tự vệ thành phố Sài Gịn => mở đầu xâm lược Việt Nam lần thứ hai Pháp Nhân dân Nam Bộ đứng lên kháng chiến bảo vệ độc lập - Đêm 22, rạng sáng ngày 23 – – 1945 quân Pháp đánh úp trụ sở UBND Nam Bộ quan tự vệ thành phố Sài Gịn => Chính mở đầu xâm lược Việt Nam lần thứ hai Pháp 4.1.2 Đảng Chủ tịch Hồ Chí Minh lãnh đạo nhân dân kiên kháng chiến chống Pháp xâm lược Nam Bộ - GV trình bày để mở rộng hiểu biết cho học sinh sách lược ngoại Đảng Chủ tịch Hồ Chí Minh, trước âm mưu xâm lược thực dân Pháp: Tại Hội nghị toàn quốc tháng – 1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh vạch rõ: + Các nước Đồng minh vào Việt Nam; đế quốc Pháp lăm le khôi phục lại địa vị thống trị Đông Dương; cần vận dụng sách lược ngoại giao nhạy bén sáng suốt, vừa cứng rắn nguyên tắc, vừa mền dẽo sách lược để bước đẩy lùi âm mưu 4.1.2 Đảng Chủ tịch Hồ Chí Minh lãnh đạo nhân dân kiên kháng chiến chống Pháp xâm lược Nam Bộ - Tại hội nghị toàn quốc tháng – 1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh vạch rõ: + Cần vận dụng đường lối trị vừa cứng rắn nguyên tắc, lại vừa mền dẽo sách lược ngoại giao kẻ thù; + Kiên đấu tranh chống Pháp bảo vệ độc lập => Thể tầm nhìn =5= kẻ thù; + Đối với Pháp, phải kiên đấu tranh bảo vệ độc lập - GV nêu câu hỏi: Vậy Pháp nổ súng xâm lược, thái độ nhân dân miền Nam ? - HS tìm hiểu SGK trả lời : nhân dân miền Nam, mà trước hết nhân dân Sài Gòn – Chợ Lớn tề đứng lên kháng chiến chống Pháp bảo vệ độc lập - GV bổ sung : đồng bào nước chi viện sức người, sức cho nhân dân Nam Bộ kháng chiến : Chi đội “ Nam tiến ” thành lập đưa vào Nam, sát cánh đồng bào chiến đấu chống Pháp bảo vệ độc độc Ngày 26 – – 1945 Chủ tịch Hồ Chí Minh gửi thư kêu gọi, động viên nhân dân Nam Bộ kháng chiến chống giặc Người nêu rõ: phủ đồng bào nước giúp đỡ nhân dân miền Nam chiến đấu giữ vững độc lập nước nhà trị nhạy bén, sắc sảo Chủ tịch Hồ Chí Minh - Chấp hành TW Đảng Chủ tịch Hồ Chí Minh, nhân dân Nam Bộ tề đứng lên kháng chiến bảo vệ độc lập - Đồng bào nước quyên góp tiền bạc, thuốc men…ủng hộ đồng bào miền Nam - Các đoàn quân “ Nam tiến ” đưa vào Nam chiến đấu - Chủ tịch Hồ Chí Minh viết thư kêu gọi đồng bào Nam Bộ kháng LỜI KÊU GỌI ĐỒNG BÀO NAM BỘ KHÁNG CHIẾN “Hỡi đồng bào Nam Bộ! Nước ta vừa tranh quyền độc lập, gặp nạn ngoại xâm Khi chiến tranh với Nhật, bọn thực dân Pháp đầu hàng chạy trốn Nay vừa hết chiến tranh bọn thực dân Pháp bí mật cơng khai mị lại Trong năm, họ bán nước ta hai lần Nay họ lại muốn thống trị dân ta lần Tôi đồng bào nước vào lòng kiên quốc đồng bào Nam Bộ Chúng ta nên nhớ lời nói oanh liệt nhà đại cách mạng Pháp: “Thà chết tự sống nô lệ” Tôi đồng bào Nam Bộ Chính phủ tồn quốc đồng bào giúp chiến sĩ nhân dân hy sinh tranh đấu để giữ vững độc lập nước nhà Tôi tất đồng bào người dân tộc yêu chuộng bình đẳng tự giới đồng tình với Chúng ta định thắng lợi có lực lượng đồn kết quốc dân Chúng ta định thắng lợi tranh đấu đáng…” Việt Nam độc lập muôn năm ! Đồng bào Nam Bộ muôn năm ! Ngày 26 – – 1945 Hồ Chí Minh - GV nêu câu hỏi : Lời kêu gọi đồng bào Nam Bộ kháng chiến tác động đến chiến đấu chống Pháp nhân dân miền Nam ? - HS suy nghĩ trả lời, GV bổ sung chốt ý : Lời kêu gọi, động viên lãnh tụ Hồ Chí Lời kêu gọi Người lời dân tộc, có sức mạnh tinh thần to lớn động viên đồng bào Nam Bộ chiến đấu kiên cường bảo vệ vững độc lập ! =6= Minh có sức mạnh tinh thần to lớn, động viên nhân dân kháng chiến kiên cường, anh dũng bảo vệ vững độc lập Một đơn vị vệ quốc đoàn chiến Khu An Phú – Hóc Mơn – Sài Gịn - Kết : tiến công xâm lược Pháp bị chậm lại, làm suy giảm bước tiến công quân thù Một số hình ảnh kháng chiến chống Pháp xâm lược nhân dân Nam Bộ - GV nêu câu hỏi : Trước chiến đấu kiên cường quân dân ta Nam Bộ, chiến tranh xâm lược Pháp đạt kết ? - HS tìm hiểu SGK, suy nghĩ trả lời - GV bỏ sung chốt ý : chiến tranh xâm lược Pháp bị chặn lại nhiều nơi Chiến lược đánh nhanh thắng nhanh Tướng Lơcơléc bước đầu bị thất bại Tạo điều kiện cho tỉnh miền Trung miền Bắc có thời gian xây dựng, chuẩn bị chu đáo - Ý nghĩ : + Âm mưu đánh nhanh, thắng nhanh Pháp bước đầu bị phá sản; + Thể tinh thần yêu nước chống ngoại xâm dân tộc ta =7= cho kháng chiến chống Pháp sau 4.2 Quan hệ Việt - Pháp ( từ sau ngày / / 1946, đến trước ngày 19 / 12 / 1946 ) 4.2.1 Pháp – Trung Hoa dân quốc câu kết Hiệp ước Hoa - Pháp - GV thuyết trình hồn cảnh dẫn đến câu kết Pháp – Tưởng đời Hiệp ước Hoa – Pháp : + Đầu năm 1946, tình hình Việt Nam có nhiều biến chuyển : miền Nam, Pháp muốn đưa quân Bắc để hoàn thành xâm lược Việt Nam; miền Bắc, quân Trung Hoa dân quốc muốn đưa quân nước để đối phó với cách mạng Trung Quốc lên cao => hai kẻ thù Pháp – Tưởng câu kết làm đổi chác vấn đề Việt Nam + Ngày 28 – – 1946, Trùng Khánh Hiệp ước Hoa – Pháp ký kết + Nội dung : Pháp trả lại cho Tưởng quyền lợi đất Trung Quốc, cho Tưởng vận chuyển hàng hóa qua cảng Hải Phịng vào Vân Nam Trung Quốc mà khơng phải đóng thuế; đổi lại, Tưởng cho Pháp đưa qn Bắc thay giải giáp vũ khí qn Nhật - GV nêu câu hỏi : Hiệp ước Hoa – Pháp tác động đến quyền cách mạng ? - HS tìm hiểu SGK, tài kiệu tham khảo trả lời : Việt Nam trước hai lựa chọn : là, cầm súng đánh Pháp chúng đưa quân Bắc, phải chống lại hai kẻ thù Pháp – Tưởng; hai phải nhanh chóng đàm phán với Pháp 4.2.2 Sách lược “ hịa để tiến ”, biểu mẫu mực sách ngoại giao Đảng Hồ Chủ tịch 4.2.2.1 Hiệp định Sơ Việt - Pháp Ngày – – 1946, BTV TW Đảng họp Hồ Chí Minh chủ trì Tại hội nghị Hồ Chí Minh Đảng định thực sách lược “ Hòa để tiến ” – hòa với Pháp để tránh phải đối phó với nhiều kẻ thù; đẩy 4.2 Quan hệ ngoại giao Việt - Pháp ( từ sau ngày / / 1946, đến trước ngày 19 / 12 / 1946 ) 4.2.1 Pháp – Trung Hoa dân câu kết Hiệp ước Hoa – Pháp - Đầu năm 1946, tình hình Việt Nam thay đổi : + Ở miền Nam: Pháp muốn đưa quân Bắc; + Ở miền Bắc : Trung hoa dân quốc muốn rút quân nước - Ngày 28 – – 1946, thành phố Trung Khánh( Trung Quốc) Pháp Trung hoa dân quốc ký Hiệp ước Hoa – Pháp - Hiệp ước Hoa – Pháp đặt Việt Nam trước hai lựa chọn : + Một là, cầm súng đánh Pháp chúng đặt chân miền Bắc; + Hai là, nhanh chóng đàm phán với Pháp để đẩy quân Trung Hoa dân quốc nước; có gian chuẩn bị đánh Pháp lâu dài => Yêu cầu : Đảng Chủ tịch Hồ Chí Minh phải có sách lược linh hoạt để bảo vệ thành cách mạng 4.2.2 Sách lược “ hòa để tiến ” - mẫu mực ngoại giao Chủ tịch Hồ Chí Minh 4.2.2.1 Hiệp định Sơ Việt - Pháp - Ngày – – 1946, BTV TW Đảng họp Tại hội nghị Hồ Chí Minh Đảng định thực sách lược “ Hòa để tiến ” – hòa với Pháp để tránh phải đối phó với nhiều =8= nhanh quân Trung hoa dân quốc tay sai nước - Thực sách lược “ hòa để tiến ” Ngày /3/1946 thay mặt Chính Phủ nước Việt Nam dân chủ cộng hòa ký với đại diện nước Cộng hòa Pháp biển Hiệp định Sơ kẻ thù; đẩy nhanh quân Trung hoa dân quốc tay sai nước - Ngày 6/3/1946 Chủ tịch Hồ Chí Minh ký với Xanhtơni đại diên Chính phủ Pháp Hiệp định Sơ Việt - Pháp Ngày 6/3/31946, nhà số 36 Lý Thái Tổ , Hà Nội, Hiệp định Sơ ký kết giưa Chủ tịch Hồ Chí Minh Xanhtơni Ảnh: Nguyễn Bá Khoản Nội dung Hiệp định Sơ Điều : Chính phủ Pháp cơng nhận nước Việt Nam dân chủ cộng hòa quốc gia tự do, có qn đội, phủ, nghị viện riêng…,là phần tử Liên bang Đông Dương khổi Liên Hiệp Pháp; Điều : Chính phủ Việt Nam thống cho Pháp đưa 15000 quân thay thể Trung Hoa dân quốc miền Bắc Số quân này, đóng nơi quy định rút dân năm ( năm rút 1/5 số quân ); Điều : Hai bên thực ngừng bắn giữ ngun vị trí nhằm tạo bầu khơng khí thân mật cho gặp thức Hà Nội, Sài Gịn Pari chọn làm nơi họp thức - GV nêu câu hỏi : Qua việc ký kết Hiệp định Sơ bộ, em có nhận xét sách lược ngoại giao với Pháp cục diện trị Việt Nam thay đổi ? - HS suy nghĩ trả lời, GV bổ sung, giải thích chốt ý : Tránh cho Việt Nam phải đối phó với nhiều kẻ thù lực non yếu; đẩy quân Trung Hoa dân quốc tay sai nước, loại cho dân tộc kẻ thù nguy hiểm; có thời gian để chuẩn bị cho * Ý nghĩa ký kết Hiệp định Sơ Việt – Pháp, ngày 6/3/1946 - Tránh phải đánh lại nhiều kẻ thù lúc; đẩy quân Trung Hoa dân quốc nước - Có thời gian hịa bình để chuẩn bị cho chiến đấu chống Pháp lâu dài => Hiệp định sơ 6/3/1946 =9= chiến đấu chống Pháp lâu dài mẫu mực tuyệt vời sách lược tận dụng thời Chủ tịch Hồ Chí Minh vĩ đại Sau lễ ký kết Hiệp định sơ Vây quanh Bác Hồ sĩ quan Pháp, sĩ quan quân đội Tưởng, đại diện ngoại giao Mỹ Anh Ảnh: Nguyễn Bá Khoản Chủ tịch Hồ Chí Minh gặp Cao ủy Pháp d’Argenlieu vịnh Hạ Long sau ngày ký Hiệp định Sơ 6/3/1946 (Ảnh tư liệu) = 10 = 4.2.2.2 Đấu tranh ngoại giao đất Pháp Tạm ước Việt – Pháp 14 / / 1946 - GV thuyết trình, nhằm mở rộng kiến thức lịch sử cho học sinh : + Sau ngày ký Hiệp định Sơ bộ, đoàn đại biểu Chính phủ Việt Nam Chính phủ Pháp, họp Hội nghị trù bị Đà Lạt, nhằm trao đổi vấn đề cần phải giải phàn thức Pháp + Do phía Pháp cố bám vào lập trường thực dân, nên vấn đề đặt Hội nghị không đạt thỏa thuận - Ngày 31 – – 1946, nhận lời mời Chính phủ Pháp, Chủ tịch Hồ Chí Minh sang thăm nước Pháp với tư cách thượng khách Chính phủ Pháp Sang thăm nước Pháp sách lược ngoại giao Người nhằm mục tiêu : + Tăng cường tình thân thiện hai dân tộc Việt - Pháp; + Tranh thủ đồng tình ủng hộ Việt Kiều khách tiến Pháp; + Sẵn sàng can thiệp, Hội nghị thức khơng đạt kết - GV đặt câu hỏi : theo em, chuyến Người nhằm mục đích đường lối ngoại giao ? - HS suy nghĩ trả lời, GV bổ sung chốt ý: 4.2.2.2 Đấu tranh ngoại giao đất Pháp Tạm ước Việt – Pháp 14 / / 1946 - Sau Hiệp định Sơ bộ, Hội nghị trù bị Đà Lạt vấn đề đặt gặp thức hai bên Việt - Pháp bàn bạc, khơng có kết quả, lập trường thực dân Pháp => Kết Hội nghị trù bị Đà Lạt, dự báo đàm phán thức Pháp khó khăn - Ngày 31 – – 1946, phái đoàn ngoại giao Việt Nam Phạm Văn Đồng sang tham dự hội nghị - Cùng ngày, Chủ tịch Hồ Chí Minh sang thăm nước Pháp theo lời mời Chính phủ Pháp => Mục đích chuyến thăm Người tìm giải pháp ngoại giao có lợi cho => Mục đích chuyến Người độc lập Việt Nam muốn tìm giải pháp Chính trị - ngoại giao có lợi cho độc lập Việt Lập trường ngoại giao Nam - Cùng ngày phái đồn Chính Phủ nước Việt Nam dân chủ cộng hịa Phạm Văn Đồng dẫn đầu sang đàm phán thức với Pháp Fontainebleau Chủ tịch Hồ Chí Minh quán với câu châm ngôn “ dĩ bất biến, ứng vạn biến ”- Mục đích bất di, bất dịch hịa bình, thống nhất, độc lập, dân chủ, cịn ngun tắc phải vững chắc, sách lược phải linh hoạt mềm dẻo = 11 = Chủ tịch Hồ Chí Minh sân bay Le Bourget Paris Tồn cảnh lâu đài Phơngtennơblơ Nơi diễn Hội nghị thức Việt - Pháp - GV thuyết trình Hội nghị thức Việt – Pháp : + Sáng ngày – – 1946, lâu đài Fontainebleau ( cách thủ đô Pa ri 60 km phía tây ), Hội nghị thức Việt – Pháp khai mạc thức + Tham dự Hội nghị phía Chính phủ nước Việt Nam dân chủ cộng hịa đại diện Phạm Văn Đồng ( Hồ Chính Minh khơng phải thành viên thức tham dự ); - Sáng ngày - – 1946, Lâu đài Fontainebleau ( Pháp ), Hội nghị Fontainebleau quan hệ Việt – Pháp thức khai mạc - Tham dự Hội nghị phía Việt Nam đại diện Phạm Văn Đồng - Về phía Pháp đại diện Mác = 12 = phía Chính phủ Pháp M An đrây – An đrây Toàn cảnh phiên khai mạc Hội nghị Fontainebleau - GV tiếp tục : hội nghị lập trường ngoại giao hai bên khác nhác: + Lập trường Việt Nam : độc lập, thống toàn vẹn lãnh thổ, có sách ngoại riêng + Về phía Pháp : ngoan cố giữ vững lập trường thực dân trước năm 1945 - Tại hội nghị, hai bên nêu rõ lập trường trị - ngoại giao - Lập trường ngoại giao Chính phủ Việt Nam Pháp hoàn toàn khác xa chất xâm lược pháp LẬP TRƯỜNG CỦA PHÁP LẬP TRƯỜNG CỦA VIỆT NAM - Về trị : + Tách Nam Kỳ khỏi Việt Nam, thành lập Nam Kỳ quốc gia riêng + Không đưa Nam Kỳ vào chương trình hội nghị - Về kinh tế Pháp muốn có quyền lợi kinh tế nhiều - Về trị : + Pháp phải cơng nhận quyền dân tộc Việt Nam + Nam Kỳ tách rời lãnh thổ Việt Nam -Về kinh tế Việt Nam tơn trọng hợp tác bình đẳng với Pháp hoạt động phát triển kinh tế - Về Ngoại giao Chính phủ Việt Nam phải có Bộ ngoại giao riêng; Việt Nam có quyền cử lãnh nước - Về ngoại giao Pháp coi Việt Nam nhà nước tự trị, quan hệ ngoại giao với Pháp; muốn quan hệ với nước ngồi phải thơng qua Pháp Bảng so sánh lập trường Chính phủ Pháp Chính phủ nước Việt Nam dân chủ cộng hòa Hội nghị Fontainebleau = 13 = - GV nêu câu hỏi : nhìn vào bảng so sánh, em có nhận xét lập trường Chính phủ Pháp Chính phủ Việt Nam Hội nghị Fontainebleau ? - HS suy nghĩ trả lời: qua quan điểm hai bên Hội nghị, cho thấy lập trường ngoại giao Chính phủ nước Việt Nam dân chủ cộng hịa Pháp phải cơng nhận độc lập, thống nhất, chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ Việt Nam; kiên phản đối việc tách Nam Kỳ khỏi lãnh thổ Việt Nam; kiên phản đối việc Pháp thành lập xứ tự trị Tây Nguyên; Việt Nam muốn mở rộng quan hệ ngoại giao với nước ngồi Pháp - Cịn phía Pháp giữ lập trường thực dân, muốn chia cắt lâu dài Việt Nam, phá vỡ khối đại đoàn kết dân tộc; hoạt động ngoại giao Việt Nam phải thông qua Pháp… - GV tiếp tục : ý đồ Pháp ? - HS trả lời : muốn thống trị Việt Nam lần - GV thuyết trình mở rộng hiểu biết cho học sinh : + Do Pháp giữ lập trường thực dân, nên Hội thất bại Ngày 10 – – 1946 phái đồn ngoại giao Chính phủ Việt Nam, rời khỏi Hội nghị ba ngày sau trở nước + Khi Hội nghị Hội nghị Fontainebleau họp Chủ tịch Hồ Chí Minh với tư cách thượng khách nước Pháp, Người nhiều nơi, gặp gỡ kiều bào khách Pháp Tại gặp này, Người nêu rõ lập trường thiện chí Việt Nam chung sống hịa bình với nước Pháp, không muốn xung đột với Pháp Mục đích, tranh thủ đồng tình, ủng hộ dư luận Pháp đồng bào Việt Kiều lập trường nghĩa Việt Nam Uy tín Chủ tịch Hồ Chí Minh lên cao cơng luận Pháp - Do Pháp ngoan cố giữ lập trường thực dân, nên Hội nghị Fontainebleau thất bại - Ngày 10 – – 1946, phái đoàn ngoại giao Chính phủ Việt Nam rời khỏi hội nghị trở nước - Trong đó, Việt Nam quân Pháp sức hoạt động quân mở rộng vùng xâm lược Nguy chiến tranh sớm, bất lợi đến gần với nhân dân ta Pháp đẩy mạnh hoạt động = 14 = - Trước bề tắc thất bại Hội nghị Fontainebleau, Lãnh tụ Hồ Chí Minh đề nghị xin ký với đại diện Pháp hiệp định để tỏ rõ thiện chí Việt Nam - Ngày 14 – – 1946, Chủ tịch Hồ Chí Minh với đại diện Pháp Tạm ước Việt – Pháp xâm lược miền Nam sau Hiệp định Sơ – - 1946 Tại tư dinh Marius Moutet Chủ tịch Hồ Chí Minh ký Tạm ước Việt - Pháp NỘI DUNG BẢN TẠM ƯỚC VIỆT – PHÁP ( 14 – – 146 ) Bản Tạm ước gồm 11 khoản Tựu chung có điểm sau : - Một là, hai bên chấm dứt sung đột, giữ nguyên trạng toàn lãnh thổ Việt Nam; - Hai là, Việt Nam tiếp tục nhường thêm cho Pháp số quyền lợi kinh tế - văn hóa Việt Nam; - Ba là, Chính phủ hai nước Việt – Pháp nối lại đàm phán thức vào đầu năm 1947 - GV nêu câu hỏi : từ nội dung Tạm ước, rút ý nghĩa Tạm ước mà lãnh tụ Hồ Chí Minh ký với đại nước Pháp ? - HS suy nghĩ trả lời, GV bổ sung chốt ý: => Ý nghĩa : + Tránh cho Việt Nam chiến tranh sớm bất lợi + Đất nước ta có thêm khoảng thời gian vàng quý báu, để chuẩn bị chu đáo mặt cho kháng chiến chống Pháp lâu dài = 15 = 4.3 Đánh giá vị trí, vai trị Chủ tịch Hồ Chí Minh quan hệ Việt - Pháp sau Cách mạng tháng – 1946 - Đây phần khó, GV có đặt câu hỏi, HS khơng trả lời Do vậy, GV trình bày vai trị Chủ tịch Hồ Chí Minh quan hệ ngoại Việt – Pháp - GV phân tích trình bày ngắn gọn yếu tố, chuẩn mực tâm hồn Hồ Chí Minh, để Người định ký với Pháp Hiệp định Sơ 6/3/1946 Tạm ước 14 – - 1846 + Thể linh hoạt, mền dẻo ngoại giao Chủ tịch Hồ Chí Minh 4.3 Đánh giá vai trị Chủ tịch Hồ Chí Minh quan hệ ngoại giao Việt - Pháp sau đất nước độc lập - Chủ tịch Hồ Chí Minh ln lấy độc lập dân tộc chuẩn mực, tảng để ngoại giao với Pháp; tận dụng khả để giữ vững độc lập đất nước - Chủ tịch Hồ Chí Minh vận dụng sách lược “ hòa để tiến ” cách linh hoạt ngoại giao : ký với Pháp Hiệp định Sơ 6/3/1946 Tạm ước 14/9/1946, nhằm đẩy quân Trung hoa dân quốc tay sai chúng nước, tranh tình thể lúc phải đối phó với nhiều kẻ thù - Chủ tịch Hồ Chính Minh ln cho Pháp nhân dân giới biết lập trường thiện chí nhân dân Việt Nam chung sống hịa bình, hữu nghị, bình đẳng với Pháp - Chủ tịch Hồ Chí Minh đàn phán ngoại giao với Pháp sở nhân nhượng có nguyên tắc nhường cho Pháp quyền lợi kinh tế - văn hóa, Pháp phải cơng nhận quyền dân tộc nhân dân Việt Nam Hình ảnh Chủ tịch Hồ Chí Minh lấy tay bịt nịng pháo đại bác tàu chiến Pháp vịnh Cam Ranh, tỏ rõ khát vọng hịa bình nhân dân Việt Nam - Chủ tịch Hồ Chí Minh đàn phán với Pháp, nhằm có khoảng thời gian hịa bình q báu, chuẩn bị chu đáo = 16 = mặt cho kháng chiến chống Pháp lâu dài có lợi 4.4 Trách nhiệm nghĩa vụ học 4.4 Trách nhiệm nghĩa vụ sinh trường THPT Lê Văn Linh, học sinh trường THPT Lê học tập theo tư tưởng, đạo đức, phong Văn Linh, học tập cách Hồ Chí Minh qua thực tiễn giảng theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh qua thực - GV nêu câu hỏi : Em có nhận xét tiễn giảng vai trị Chủ tịch Hồ Chí Minh cách mạng Việt Nam sau ngày đất nước độc - Hồ Chí Minh người ưu lập ? tú dân tơc Người có tầm - HS trả lời, GV nhận xét chốt ý : Chủ nhìn chiến lược tư tịch Hồ Chí Minh khơng tìm trị kiệt suất “…D©n téc ta, đường cứu nước cho dân tộc Việt Nam; sáng nh©n dân ta, non sông lp ng Cng sn Vit Nam; khai sinh ®Êt níc ta ®· sinh Hå nước Việt Nam dân chủ cộng hịa…,mà Chđ TÞch, ngêi anh hïng Người với Đảng ta chèo lỏi dân tộc vĩ đại, thuyn cỏch mng Vit Nam vt qua mi Ngời đà làm rạng rì d©n thách ghềnh để đến bến bờ hạnh phỳc, tộc ta, nhân dân ta, non quanh vinh sông ®Êt níc ta …” [7] - Là học sinh học tập - GV tiếp tục phát vấn : Qua học này, để rèn luyện mái trường học tập làm theo tư tưởng, đạo đức, THPT Lê Văn Linh, trách phong cách Hồ Chí Minh em phải làm nhiệm, nghĩa vụ em : cho xứng danh với cơng lao Người ? + Có tình u q hương, đất nước; ln đặt tình yêu Tổ quốc - Câu hỏi này, giúp GV đánh giá nhận thức lên hết : “ Đừng hỏi Tổ HS học tập làm theo tư tưởng, quốc làm cho ta, mà cần đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh, hỏi ta làm cho Tổ quốc trách nhiệm em cong xây hôm ! ”; dựng đất nước bảo vệ Tổ quốc + Có lý tưởng sống cao đẹp + Phải ln bình tỉnh để giải mâu thuẫn qua đối thoại, hợp tác; lên án nạn bạo lực học đường trường học + Có khát vọng hồi bo l tu - Đây câu hỏi mang tính tỉng dưỡng đạo đức, tiếp thu tri thức qu¸t nhËn thøc cđa häc sinh vỊ tÊm ngày mai lập nghip gơng đạo đức Hồ Chí Minh, sau học sinh trả lời Giáo viên + Luụn cnh giỏc v lm tht nên phân tích, bổ sung, lên hƯ bại âm mưu diễn biến hịa bình cúa th lc thự ch bo v thực tế để em thÊy râ độc lập Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa = 17 = Kiểm nghiệm kết thực đề tài 5.1 Về mặt lí luận Qua việc sử dụng đề tài vào giảng dạy, đề tài đem lại kết sau : - Giúp học sinh trường THPT Lê Văn Linh có điều kiện hiểu sâu tồn diện bối cảnh trị miền Nam sau ngày độc lập Cụ thể : + Sau ngày đất nước độc lập, lực lượng đế quốc danh nghĩa quân Đồng minh vào giải giáp vũ khí quân Nhật riết kéo vào nước ta Ở miền Nam ( từ vĩ tuyến 16 trở vào ), vạn quân Anh kéo vào chiếm đóng; núp sau quân Anh quân Pháp kéo vào với âm mưu cướp nước ta lần + Trước âm mưu thủ đoạn Pháp, Đảng Chủ tịch Hồ Chí Minh thi hành sách ngoại giao linh hoạt mềm dẻo với Pháp : từ sau ngày 2/9/1945 đến trước ngày 6/3/1946 cương đánh Pháp, huy động nguồn lực chống Pháp miền Nam; từ sau ngày 6/3/1946 đến trước ngày 19/12/1946 thực sách lược “ hòa để tiến ” với Pháp Chủ tịch Hồ Chí Minh ký với đại diện Pháp Hiệp định Sơ 6/3/1946 Tạm ước 14/9/1946 + Hiệp định Sơ 6/3/1946 Tạm ước 14/9/1946 có ý nghĩa lớn với nước Việt Nam dân chủ cộng hòa non trẻ, đẩy quân Trung Hoa dân quốc nước, tránh cho Việt Nam lúc phải đối phó với nhiều kẻ thù; loại cho dân tộc kẻ thù nguy hiểm; nhân dân Việt Nam có khoảng thời gian hịa bình để chuẩn bị chu đáo mặt cho kháng chiến chống Pháp lâu dài mà ta biết tránh khỏi; đưa Việt Nam khỏi tình “ ngàn cân treo sợi tóc ” mọt cách có lợi + Cũng qua Hiệp định Sơ 6/3/1946 Tạm ước 14/9/1946 cho thấy vai trò quan trọng Chủ tịch Hồ Chí Minh cách mạng Việt Nam Với lịng u nước nồng nàn, khát vọng hịa bình, tự tư trị kiệt suất, Chủ tịch Hồ Chí Minh Đảng ta, chèo lái thuyền cách mạng nước ta vượt qua ghềnh thác đến bền bờ hạnh phúc vinh quang - Cũng qua học em học sinh trường THPT Lê Văn Linh ý thức trách nhiệm, nghĩa vụ học tập theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh VỊ mỈt thùc tiƠn - Sau kết thúc giảng, giáo viên đưa phiếu thăm dò học tập sở nêu câu hỏi để học sinh trả lời, từ đánh giá kết nhận thức học sinh Câu hỏi để em học sinh suy nghĩ trả lời có nội dung sau : Câu 1( điểm ) Sau học xong chuyên đề quan hệ Việt – Pháp sau cách mạng tháng Tám ( 1945 – 1946 ), em học tập làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh ? Câu ( điểm ) Từ nhận thức tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh em làm cịn ngồi ghế nhà trường, trường góp phần xây dựng nước Việt Nam đại, giàu mạnh văn minh ? = 18 = - Bài kiểm tra tiến hành : lớp 12C, 12E - Kết + Ở lớp không áp dụng đề tài giảng dạy TT Lớp Số HS Kết khảo sát Giỏi Khá Trung bình Yếu HS % HS % HS % HS % 12C 39 08 20 18 46 13 33 % 5 12E 43 07 16 16 37.2 20 46 % 82 15 18 34 41.5 33 40 CỘNG % => Nhận xét : Ở lớp không áp dụng đề tài vào giảng dạy, phần lớn học sinh kiểm tra nêu số ý chung chung học : + Sau cách mạng tháng Tám, nước Việt Nam dân chủ cộng rơi vào tình “ ngàn cân treo sợi tóc ” miền Nam bị Pháp xâm lược + Chủ tịch Hồ Chí Minh nhà cách mạng lỗi lạc; danh nhân văn hóa + Chủ tịch Hồ Chí Minh lãnh đạo cách mạng giành thắng lợi + Phải chăm lo học hành ngày mai lập nghiệp Như vậy, nhận thức em học sinh tư tưởng, phong cách, đạo đức Chủ tịch Hồ Chí Minh cịn yếu; em chưa ý thức tư tưởng, đạo phong cách Chủ tịch Hồ Chí Minh đấu tranh bảo vệ độc lập Tổ quóc sau ngày cách mạng tháng Tám thành công + Ở lớp áp dụng đề tài vào giảng dạy TT Lớp Số Kết khảo sát HS Giỏi Khá Trung bình Yếu Sè % Sè % Sè % Số HS % HS HS HS 12B 10 38 26.3 12 31.5 16 42.2 0 12G 44 09 20.5 14 31.8 21 47.7 0 82 19 CỘNG 23.2 26 31.7 37 45.1 0 => Nhận xét Ở lớp áp dụng đề tài vào giảng dạy, em học sinh trả lời ý mà câu hỏi đặt Đó : + Tư tưởng, đạo đức, phong cách Chủ tịch Hồ Chí Minh lịng u nước Độc lập hết, dân tộc hết; tận hội, khoảng thời gian để bảo vệ độc lập đất nước,“ Nước Việt Nam một, dân tộc Việt Nam Sơng cạn, núi mịn, song chân lý khơng thay đổi ” = 19 = + Hiểu nhân cách lớn, lãnh tụ thiên tài dân tộc; người có tầm nhìn chiến lược tư trị kiệt suất + Hiểu gương đạo đức ngời sáng, phong cách ngoại giao đỉnh đạc, ln biết làm chủ tình Học tập làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh học sinh trường THPT Lê Văn Linh phải có lý tưởng sống cao thượng; ln đặt tình yêu Tổ quốc lên hết; bình tĩnh, tự tin tình Khơng ngừng tu dưỡng đạo đức, tiếp thi tri thức để trường trở thành cơng dân tích cực, góp sức vào xây dựng nước Việt Nam giàu mạnh, dân chủ văn minh C KẾT LUẬN ý nghĩa đề tài học rút từ thực tiễn Qua áp dụng đề tài vào giảng dạy, cho thấy đề tài phát huy vai trị tích cực việc giúp học sinh nhận thức cách sâu sắc tư tưởng, đạo đức, phong cách Chủ tịch Hồ Chí Minh Một tâm hồn lớn có tầm nhìn chiến lược tư trị kiệt suất Từ nhận thức tư tưởng, đạo đức, phong cách cao đẹp của Chủ tịch Hồ Chí Minh, em học tập làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Người học tập rèn luyện; lời nói hành động mang tính nhân văn Qua sử dụng đề tài vào giảng dạy, tơi rút cho học kinh nghiệm bước đầu : - Giảng dạy tư tưởng, đạo đức, phong cách Chủ tịch Hồ Chí Minh SGK lịch sử lớp 12, khơng có mang tính chun biệt, mà lồng ghép, đen xen qua kiện lịch sử Do vậy, giảng dạy giáo viên phải biết chắt lọc kiện liên quan đến Chủ tịch Hồ Chí Minh để giảng dạy em học sinh Có vậy, em hiểu nhận thức tư tưởng, đạo đức, phong cách Người, tình u đất nước, độc lập hết, Tổ quốc hết; hành động Người độc lập đất nước; - Trong giảng dạy, giáo viên nên đưa vào giảng câu nói Người Tổ quốc, tình yêu thương đồng bào; phải sử dụng máy chiếu để trình chiếu tranh ảnh, tư liệu Chủ tịch Hồ Chí Minh giai đoạn lịch sử 1945 – 1946, để học sinh động đạt chất lượng cao ý kiến đề xuất Từ thực tiễn giảng dạy đề tài, xin có ý kiến đề xuất sau : + Một là, việc lồng ghép giáo dục học sinh học tập làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh thơng qua giảng lịch sử, Sở giáo dục Đào tạo Thanh Hóa tổ chức đồn thể trị - xã hội khác cần phát động thi tìm hiểu Chủ tịch Hồ Chí Minh để em học sinh Thầy, Cơ giáo có thêm điều kiện để tìm hiểu thân nghiệp vị lãnh tụ kiệt xuất dân tộc Việt Nam ; + Hai là, mục đích đề tài không áp dụng trường THPT Lê Văn Linh, mà tài liệu để giảng dạy em học sinh THPT địa bàn huyện Thọ Xuân Vì vậy, kính mong đề nghị Thầy, Cơ giáo giảng dạy môn Lịch sử trường THPT địa bàn huyện Thọ Xuân dùng đề tài nguồn = 20 = tham khảo hữu ích để giảng dạy em học sinh tìm hiểu vai trị Chủ tịch Hồ Chí Minh nghiệp cách mạng Việt Nam kỉ XX./ XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Thọ Xuân, ngày 19 tháng 05 năm 2017 Tôi xin cam đoan SKKN viết, không chép nội dung người khác Người viết SKKN Lê Văn Hoàn = 21 = ... tám ( từ sau ngày – – 1945, đến trước ngày 19 – 12 – 1946 ) NHIỆM VỤ VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI - Đề tài: “ Qua chuyên đề quan hệ ngoại giao Việt – Pháp( 1945 – 1946 ), nhằm nâng cao nhận. .. KIẾN THỨC NHẰM NÂNG CAO NHẬN THỨC CỦA HỌC SINH VỀ CUỘC VẬN ĐỘNG “ ĐẨY MẠNH HỌC TẬP VÀ LÀM THEO TƯ TƯỞNG, ĐẠO ĐỨC, PHONG CÁCH HỒ CHÍ MINH ” 4.1 .Quan hệ ngoại giao Việt Pháp ( từ sau ngày 2/9 /1945, ... thức cho học sinh trường trung học phổ =3= thông Lê Văn Linh vận động “ Đẩy mạnh học tập làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh ” GIẢI PHÁP VÀ CÁCH THỨC TỔ CHỨC THỰC HIỆN HOẠT ĐỘNG

Ngày đăng: 14/08/2017, 15:13

Xem thêm: Qua chuyên đề quan hệ ngoại giao việt – pháp ( 1945 – 1946 ), nhằm nâng cao nhận thức cho học sinh trường trung học phổ thông lê văn linh về cuộc vận động “ đẩy mạnh học tập và làm theo tư tưở

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w