Gi¸o viªn tr×nh bµy :§oµnThÞThuû Trêng : THCS Tiªn Th¾ng Chuyên đề: ứng dụng công nghệ thông tin để phát huy tính tích cực chủ động của học sinh trong tiết đọc - hiểu văn bản III. Hiệu quả IV. Lưu ý V. Kết luận. I.Mục tiêu của việc ứng dụng công nghệ thông tin II.Các hình thức ứng dụng 6.Tổ chức trò chơi 1. Các hình ảnh-Ngữ liệu 2. Âm thanh 3. Hệ thống câu hỏi-Hoạt động nhóm 4. Sơ đồ hoá bài dạy 5. Bài tập trắc nghiệm I.Mục tiêu của việc ứng dụng công nghệ thông tin + Tạo cho học sinh sự say mê hứng thú để phát huy tính tích cực chủ động trong việc chiếm lĩnh tri thứcvà phát huy được khả năng nói-viết. + Tạo cho các em niềm tin vào cuộc sống con người, trang bị cho các em vốn sống, hướng các em tới đỉnh cao: chân- thiện-mĩ 1.C¸c h×nh ¶nh-Ng÷ liÖu a.¶nh t¸c gi¶-Ng÷ liÖu NguyÔn Tr·i NguyÔn KhuyÕn Hå Xu©n H¬ng Ng« TÊt Tè Thanh Hải Thanh Hải ((1930-1980), tên khai sinh là Phạm Bá Ngoãn, Ông hoạt động văn nghệ từ cuối những năm kháng chiến chống Pháp.Trong thời kì kháng chiến chống Mĩ cứu nước, ông ở lại quê hương hoạt động và là một trong những cây bút có công xây dựng nền văn học cách mạng Miền Nam từ những ngày đầu Quê ở huyện Phong Điền ,tỉnh Thừa Thiên Huế Bài thơ Mùa xuân nho nhỏđược viết không bao lâu trước khi nhà thơ qua đời Thanh Hải Mọc giữa Một bông Ơi con chim chiền chiện Hót chi mà vang trời Từng giọt long lanh rơi Tôi đưa tay tôi hứng dòng sông xanh hoa tím biếc [...]... thức + Giờ học sôi nổi, các em cảm nhận chi tiết, hình ảnh văn học sâu sắc hơn IV.Lưu ý + Chỉ coi việc ứng dụng công nghệ thông tin vào tiết đọc hiểu văn bản như một công cụ để phát huy trí lực cho học sinh chứ không thể hoàn toàn phụ thuộc vào nó mà thoát li khỏi phấn trắng, bảng đen +Tránh lạm dụng các hình ảnh, âm thanh, các trò chơi mà làm mờ, làm chìm đi các thao tác khác như phân tích, bình... đuổi đến cùng công chịu khó, cảm động nhân vật ông Hai trong truyện đẹp đặt ra của Kim là gì ngắnđã Làng được éo Lân việc trong cảnh ngộ gọi le của?chiến tranh i 5 III Hiệu quả + Học sinh hứng thú, say mê hơn so với phương pháp dạy học truyền thống + Học sinh có thói quen tự học, tích cực, chủ động và độc lập chiếm lĩnh tri thức + Giờ học sôi nổi, các em cảm nhận chi tiết, hình ảnh văn học sâu sắc hơn... Mẹ yêu con của nhạc sĩ Nguyễn văn Tý 3 Hệ thống câu hỏi - Hoạt động nhóm (Chỉ ứng dụng cho những văn bản dài hoặc văn bản có các nội dung tương tự) Ví dụ: Truyện ngắn làng của nhà văn Kim Lân được chia làm 3 đoạn: - Tâm trạng của ông Hai trước khi nghe tin làng mình theo giặc - Tâm trạng của ông Hai khi nghe tin làng mình theo giặc - Tâm trạng của ông Hai sau khi nghe tin làng mình theo giặc 3 Hệ thống... (Chỉ ứng dụng cho những văn bản dài hoặc văn bản có các nội dung tương tự) VD: Khi tổ chức cho học sinh tìm hiểu diễn biến tâm lí của bé Thu và ông Sáu trong ba ngày ông Sáu về thăm nhà (Trích: Chiếc lược ngà-Nguyễn Quang Sáng) * Câu hỏi nâng cao: + Hành động và thái độ của bé Thu có phải là dấu hiệu của đứa trẻ hư không? 3 Hệ thống câu hỏi - Hoạt động nhóm (Chỉ ứng dụng cho những văn bản dài hoặc văn. .. hỏi - Hoạt động nhóm (Chỉ ứng dụng cho những văn bản dài hoặc văn bản có các nội dung tương tự) VD: Khi tổ chức cho học sinh tìm hiểu diễn biến tâm lí của bé Thu và ông Sáu trong ba ngày ông Sáu về thăm nhà (Trích: Chiếc lược ngà-Nguyễn Quang Sáng) *Câu hỏi phát hiện: 1.Trong những ngày về thăm nhà, ông Sáu đã làm gì đẻ chứng minh mình là cha của bé Thu? 2.Bé Thu đã phản ứng như thế nào trước những... đã làm gì đẻ chứng minh mình là cha của bé Thu? 2.Bé Thu đã phản ứng như thế nào trước những biểu hiện của ông Sáu? 3 Hệ thống câu hỏi - Hoạt động nhóm (Chỉ ứng dụng cho những văn bản dài hoặc văn bản có các nội dung tương tự) VD: Khi tổ chức cho học sinh tìm hiểu diễn biến tâm lí của bé Thu và ông Sáu trong ba ngày ông Sáu về thăm nhà (Trích: Chiếc lược ngà-Nguyễn Quang Sáng) *Câu hỏi gợi mở: +Những... (Xuân Thuỷ dịch) 1.Các hình ảnh -Ngữ liệu a ảnh tác giả -Ngữ liệu b Tranh minh hoạ + Tranh minh hoạ cho nội dung bài học + Tranh minh hoạ cho đặc điểm, diện mạo của nhân vật 2 Âm thanh + Qua những bài hát đã được phổ nhạc từ chính lời bài thơ Ví dụ +Đồng chí-Chính Hữu + Mùa xuân nho nhỏ -Thanh Hải + Viếng lăng Bác-Viễn Phương + Qua những bài hát có cùng chủ đề với nội dung bài học Ví dụ : Con cò- Chế Lan... trống không) - Con gọi trống không-> giả vờ không nghe - Nhất định không gọi ba - Gắp trứng cá vào bát cho con - Hất cái trứng cá, cơm tung toé cả ra mâm - Đánh con Khao khát->bất lực - Ba đánh->không khóc->bỏ sang bà ngoại Gan lì, bướng bỉnh Tình cảm cha con sâu nặng 5.Bài tập trắc nghiệm *Câu1.Những đặc điểm nghệ thuật nào không có trong bài Nói với con của YPhương? a Bố cục chặt chẽ, dẫn dắt tự... tự) VD:Khi tổ chức cho học sinh tìm hiểu diễn biến tâm lí của bé Thu và ông Sáu trong ba ngày ông Sáu về thăm nhà (Trích: Chiếc lược ngà-Nguyễn Quang Sáng) *Câu hỏi bình: +Khi tìm hiểu diễn biến tâm lí của cha con ông Sáu có ý kiến cho rằng:Đoạn văn không chỉ diễn tả tình cảm cha con sâu nặng mà còn phản ánh bi kịch thời chiến tranhEm có đồng ý không?Tại sao? 4 Sơ đồ hoá bài dạy Những biểu hiện của... b Hình ảnh cụ thể, giàu chất thơ c Giọng điệu thiết tha, truyền cảm d Nhiều từ Hán Việt và từ láy *Câu 2.Dòng nào thể hiện điều lớn lao mà Y Phương muốn thể hiện qua những điều: Nói với con? a.Ca ngợi công lao trời bể của cha mẹ đối với con cái và ý nghĩa lời ru của mẹ b Ca ngợi sức sống bền bỉ của quê hương-cội nguồn sinh dưỡng c Ca ngợi tình yêu đất nước và lòng biết ơn của con cái với cha 6.Tổ chức . Kết luận. I.Mục tiêu của việc ứng dụng công nghệ thông tin II.Các hình thức ứng dụng 6.Tổ chức trò chơi 1. Các hình ảnh -Ngữ liệu 2. Âm thanh 3. Hệ thống. nhóm 4. Sơ đồ hoá bài dạy 5. Bài tập trắc nghiệm I.Mục tiêu của việc ứng dụng công nghệ thông tin + Tạo cho học sinh sự say mê hứng thú để phát huy tính