SKKN 2010 - øng dông CNTT trong d¹y häc Ng÷ V¨n ______________________ MỤC LỤC Phần I: Lý do chọn đề tài 3 Phần II: Cơ sở lý luận 4 Phần III: Thực trạng 5 Phần IV: Kết luận 6 1. Thiết kế và giảng dạy bằng giáo án điện tử 7 2. Một vài lưu ý khi soạn giảng GAĐT 8 3. Cách thiết kế giáo án điện tử (PowerPoint) 10 4. Giới thiệu phần mềm Adobe Presenter 12 Phần V: Kết luận và kiến nghị: 21 Tài liệu tham khảo 24 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Công nghệ thông tin:…………….CN
Trang 11 Thiết kế và giảng dạy bằng giáo án điện tử 7
2 Một vài lưu ý khi soạn giảng GAĐT 8
3 Cách thiết kế giáo án điện tử (PowerPoint) 10
4 Giới thiệu phần mềm Adobe Presenter 12
Trang 2Mét sè kü thuËt trong so¹n gi¸o ¸n ®iÖn tö
Trang 3øNG DôNG CNTT TRONG TR¦êNG THCS
PHẦN I: LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Bước vào thế kỷ XXI, thế kỷ của CNTT, thì tốc độ phát triển vũ bão của côngnghệ làm cho việc luân chuyển thông tin trở nên cực kỳ nhanh chóng và vai trò củathông tin ngày càng trở nên quan trọng Những khả năng mới mẻ và ưu việt này củaCông nghệ thông tin (CNTT) đã nhanh chóng làm thay đổi cách sống, cách làm việc,cách học tập, cách tư duy và quan trọng hơn cả là cách ra quyết định của con người Trong lĩnh vực Giáo dục và Đào tạo, chúng ta đang thực hiện việc tuyên truyền,quảng bá khuyến khích giáo viên, học sinh học và sử dụng CNTT để nâng cao kỹ năngdạy và học, từ đó cải thiện chất lượng giáo dục Mục tiêu cuối cùng của việc ứng dụngCNTT trong dạy học là nâng cao một bước cơ bản chất lượng học tập cho học sinh,tạo ra một môi trường giáo dục mang tính tương tác cao Với tác động của CNTT môitrường dạy học cũng thay đổi, nó tác động mạnh mẽ tới mọi thành tố của quá trìnhgiảng dạy, đào tạo và học tập dựa trên sự hỗ trợ của hệ thống các hạ tầng CNTT và cácphần mềm ứng dụng đi kèm Việc ứng dụng CNTT vào phương pháp giảng dạy đãthay đổi cả vai trò của học sinh và giáo viên Nếu trước kia trong hệ thống giáo dụctruyền thống người ta nhấn mạnh tới phương pháp dạy sao cho học sinh nhớ lâu, dễ
hiểu, giáo viên thường là nguồn tài liệu duy nhất cho học sinh học tập, “thầy truyền thụ kiến thức, trò tiếp thụ một cách thụ động” và học sinh phải đến trường để học Thì
ngày nay trong hệ thống giáo dục hiện đại, giáo viên đã dần dần trở thành ngườihướng dẫn học sinh biết dùng máy tính và Internet để tự tìm tòi nội dung, hình thành
và phát triển cho học sinh các phương pháp học chủ động, giáo viên đóng vai trò tạođiều kiện thuận lợi và tháo gỡ khó khăn cho học sinh, giúp học sinh xây dựng tư duy Xuất phát từ vai trò, vị trí và tầm quan trọng của CNTT đối với sự nghiệp giáodục và đào tạo nói chung, năm học 2008 – 2009 là năm học đầu tiên triển khai thựchiện Chỉ thị số 55/2008/CT-BGDĐT ngày 30/9/2008 của Bộ trưởng Bộ GDĐT về tăngcường giảng dạy, đào tạo và ứng dụng CNTT trong ngành giáo dục giai đoạn 2008-
2012 Năm học 2010 – 2011 tiếp tục thực hiện chủ đề ứng dụng công nghệ thông tin
PHẦN II: CƠ SỞ LÝ LUẬN
Trang 4Trong thời đại khoa học kỹ thuật phát triển như hiện nay, việc ứng dụng nhữngthành tựu công nghệ thông tin vào giảng dạy trở thành một xu hướng phổ biến trên thếgiới và đã chứng tỏ những ưu thế nhất định của nó trong việc khơi gợi hứng thú họctập cho học sinh, nhất là các em trong độ tuổi trung học cơ sở Cùng với các phươngpháp tiến bộ, chúng ta ngày càng tiếp cận xu hướng đưa công nghệ thông tin vàotrường học, nhưng cũng do nhiều nguyên nhân chủ quan lẫn khách quan nên việc vậndụng vào quy trình giảng dạy có phần chậm trễ và gặp nhiều trở ngại Nhiều nơi vẫnchưa được cung cấp các thiết bị hỗ trợ để giảng dạy Đây cũng là một vấn đề nan giải
mà các nhà chức năng cần quan tâm
Việc soạn giáo án trên máy tính, giáo án điện tử đã được các cấp lãnh đạochuyên môn khuyến khích vì những ưu điểm của nó đem lại
Tuy nhiên, việc tiếp cận máy vi tính đối với nhiều giáo viên còn gặp nhiều khókhăn Về cơ bản những giáo viên trước đây không được đào tạo môn tin học trong nhàtrường Sư phạm hoặc chỉ được học lý thuyết mà không được thực hành bây giờ lạiphải mất nhiều thời gian học lại Đây cũng là một trở ngại lớn cho việc tiếp nhận côngnghệ thông tin Cũng chính vì thế mà trong ngành xẩy ra không ít chuyện nực cườixung quanh việc sử dụng giáo án vi tính Nhiều giáo viên mới bập bõm vài chươngtrình trên vi tính lên mạng cóp giáo án sẵn về chỉnh sửa, nhưng do không hiểu biết cácphần ứng dụng nhiều chỗ không chỉnh sửa được hoặc “quên” không sửa, dẫn đến khicấp trên kiểm tra mới thấy những thiếu sót hoặc những lỗi không đáng có Cũng chính
vì vậy, tôi mạo muội đưa ra một vài cách tự thiết kế giáo án, các bạn đồng nghiệp cóthể tham khảo và tìm ra hướng soạn bài cho riêng mình vừa đảm bảo tính khoa họcvừa tạo hứng thú học tập cho học sinh thông qua bài giảng của mình
Trong nhà trường, tất cả các môn học đều có tầm quan trọng nhằm giáo dụctoàn diện cho học sinh, nhưng môn Ngữ văn là môn giáo dục nhân bản khá quan
trọng, bởi lẽ “Văn học là nhân học”, nó tác động mạnh trong việc hình thành nhân
cách thế giới quan khoa học và giúp phát triển tư duy cho học sinh Không chỉ ở nước
ta mà hầu hết các nước trên thế giới, vấn đề chất lượng dạy và học văn ngày càng trởthành mối quan tâm của các nhà sư phạm Tuy nhiên do nhiều nguyên nhân khác nhau,
mà đặc biệt là do phương pháp giảng dạy truyền thống (thầy đọc, thuyết giảng - họcsinh nghe, ghi và học thuộc lòng), cho nên việc giảng dạy văn nói riêng và các bộ mônkhoa học xã hội khác nói chung chưa khơi gợi được hứng thú và vai trò chủ thể, tínhtích cực, chủ động của học sinh, dẫn đến hậu quả khá nghiêm trong là hiện nay hầu hếtcác em rất ngại học môn ngữ văn mà chỉ học chiếu lệ, miễn sao có đủ cột điểm là được
PHẦN III: THỰC TRẠNG
Trang 5Trường THCS Na Sang là một trường miền núi, 100% học sinh là dân tộc(h’mông, kháng, khơ mú, thái) trình độ nhận thức của các em không đồng đều Mặtkhác do địa bàn xã rộng, xã có 10 bản nhưng có đến 6 bản là vùng cao, địa hình phứctạp, nhiều khe, suối, mưa theo mùa, đường xá đi lại khó khăn Nhiều em hay nghỉ học
tự do, cha mẹ các em lại không quan tâm Nhiều phụ huynh còn giao khoán việc giáodục con cái cho nhà trường, hoặc không muốn cho con đi học vì không có người làmviệc nhà Một phần cũng do nhiều gia đình có hoàn cảnh hết sức khó khăn, ở độ tuổicác em đã trở thành lao động chính trong gia đình Cũng vì những lí do trên mà việchọc của các em bị ảnh hưởng rất nhiều Nhiều em coi việc học không quan trọng bằngcác công việc khác Đặc biệt đối với môn văn các em thực sự lơ là, chưa yêu thích,học chỉ với mục đích chống đối thầy cô
Chính vì thế với vai trò là một giáo viên dạy văn tôi luôn trăn trở làm thế nào để
đa số các em yêu thích môn văn và các giờ dạy văn Rất may mắn cho trường THCS
Na Sang của tôi, năm học 2008 - 2009 được nhà nước cấp cho 2 máy chiếu Học sinh
và giáo viên có điều kiện tiếp cận với máy tính, làm quen với máy tính, máy chiếu.Chúng tôi tự học hỏi nhau tìm mọi phương pháp đổi mới phương pháp soạn giảng,phương pháp dạy học nhằm nâng cao hứng thú học tập cho học sinh Từ năm học
2008 - 2009 với chủ đề năm học đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin vào nhàtrường” trường tôi đã tổ chức học tập, thiết kế giáo án trên máy tính, soạn giảng giáo
án điện tử đưa vào giảng dạy học sinh Đối với môn Ngữ văn học sinh thực sự hứngthú vì hình ảnh sinh động bài giảng rõ ràng Đây cũng là một cách mà trường Na Sang
sử dụng để dần nâng cao chất lượng ở một trường miền núi nhiều đồng bào dân tộc.Cũng chính vì những lý do trên mà tôi tiến hành nghiên cứu vấn đề này và mạo muộiđưa ra một vài ý kiến về cách soạn giảng giáo án, ra đề thi trắc nghiệm trên máy vitính ứng dụng cho môn Ngữ Văn trung học cơ sở
Mấy năm trở lại đây việc soạn giáo án trên máy vi tính và giáo án điện tử được
khuyến khích sử dụng, và đó cũng là một bước tiến trong quá trình đổi mới phươngpháp Với giáo án soạn trên máy vi tính và giáo án điện tử việc dạy học nêu vấn đề -phương pháp giáo dục tích cực hiện nay - trở thành thuận lợi hơn và phát huy tối đanhững ưu điểm của phương pháp này Mặt khác trong thời đại khoa học kỹ thuật pháttriển như hiện nay, việc ứng dụng những thành tựu công nghệ thông tin vào giảng dạytrở thành một xu hướng phổ biến trên thế giới và đã chứng tỏ những ưu thế nhất địnhcủa nó trong việc khơi gợi hứng thú học tập cho học sinh, nhất là các em trong độ tuổi
từ 12 – 16 Cùng với các phương pháp tiến bộ, chúng ta ngày càng tiếp cận xu hướng
Trang 6đưa công nghệ thông tin vào trường học, nhưng cũng do nhiều nguyên nhân chủ quanlẫn khách quan nên việc vận dụng vào quy trình giảng dạy có phần chậm trễ và gặpnhiều trở ngại, nhất là đối với môn Ngữ văn.
Do vậy, với kinh nghiệm này, trong khả năng có hạn của mình, bản thân tôimuốn hướng đến những mục tiêu:
- Giúp các thầy cô giáo một ít kinh nghiệm trong việc soạn giáo án trên máy vitính và giáo án điện tử, từ đó mang lại hiệu quả cho tiết dạy và các em học sinh khi cótiết học theo phương pháp mới có sự ham thích đối với các môn khoa học xã hội nóichung và môn ngữ văn nói riêng
- Giúp các đồng nghiệp có những hiểu biết nhất định về tin học, về cách sử dụngcác phương tiện công nghệ thông tin để chuẩn bị một tiết dạy có hiệu quả
Cũng chính vì điều này tôi tiến hành nghiên cứu và thực hiện SKKN này ở tổchuyên môn từ tháng 8 - 2009 đến nay
PHẦN IV: KẾT QUẢ
Xuất phát từ thực trạng trên, vấn đề đổi mới phương pháp dạy học Ngữ văn đápứng sự phát triển con người toàn diện được đặt ra như một yêu cầu tất yếu mà mấynăm nay toàn ngành Giáo dục đã quyết tâm làm sao cho hiệu quả
- Vấn đề cách soạn giáo án vi tính, thiết kế đề thi trắc nghiệm, soạn giảng giáo
án điện tử đã được nhiều đồng nghiệp nghiên cứu và đưa ra những sáng kiến rất hay.Cũng đã có nhiều tài liệu hướng dẫn cách soạn trên mạng Internet, những thông tin đórất hữu ích cho mỗi giáo viên Tuy nhiên những thông tin đó rất rộng và nhiều nếungồi nghiên cứu thì rất mất nhiều thời gian và công sức, nhiều tài liệu còn giới thiệuchung chung nếu giáo viên là người mới học vi tính sẽ mất nhiều thời gian và khó tiếpnhận Đặc biệt tuỳ vào cách thiết kế giáo án của từng vùng miền khác nhau dẫn đếnviệc các phần giáo án không thống nhất Trong sáng kiến này, do thời gian có hạn tôichỉ đưa ra một vài ý kiến về cách soạn và cung cấp một vài địa chỉ, phần mềm ứngdụng mà tôi biết để các bạn có thể tham khảo và tìm cho mình một cách soạn giảngphù hợp với đơn vị mình, với học sinh mình
1 Thiết kế và giảng dạy bằng giáo án điện tử:
Theo tôi, giảng dạy bằng GAĐT làm cho bài dạy sinh động, hấp dẫn hơn đốivới học sinh đồng thời giáo viên có thể tiết kiệm thời gian để theo dõi, kèm cặp, giúp
Trang 7đỡ học sinh yếu kém Sau khi “đả thông tư tưởng” trong đội ngũ thì khó khăn mới lạinảy sinh Lúc đầu hầu hết giáo viên chỉ mới tập tành soạn thảo văn bản mà chưa hề
biết làm thế nào để có một giáo án điện tử Những khái niệm “slide”, “hiệu ứng”,
“trình chiếu”…quá mới mẻ dần dần trở nên quen thuộc hơn với mọi người Trong các
buổi sinh hoạt chuyên môn tổ tôi thường dành một khoảng thời gian nhất định choviệc tập soạn GAĐT Đảng viên và giáo viên nòng cốt ở các tổ chuyên môn trường tôiluôn nêu cao tinh thần trách nhiệm gương mẫu thực hiện nên đã động viên, khuyếnkhích không nhỏ đến đội ngũ giáo viên Người biết hướng dẫn cho người chưa biết,người biết nhiều bổ sung cho người biết ít Sử dụng phương pháp này nên cùng với sựtiến bộ về kỹ năng sử dụng phần mềm Powerpoint đội ngũ giáo viên ngày càng tự tinhơn trong việc thiết kế GAĐT Lúc đầu vì trình độ tay nghề còn thấp nên nhiều giáoviên khá lúng túng và e ngại khi soạn bài Nhưng càng về sau mọi người như đã tìmthấy được niềm vui và sự say mê nên hiệu quả công tác soạn giảng ngày càng đượcnâng cao GAĐT đã trở thành chủ đề chung của nhiều “hội thảo” không chính thứctrong chúng tôi Bên cạnh đó, Ban giám hiệu trường THCS Na Sang chúng tôi cònđộng viên cán bộ, giáo viên kết nối Internet tại gia đình để thuận lợi hơn trong côngtác cập nhật thông tin nói chung và tìm kiếm tư liệu phục vụ soạn GAĐT nói riêng.Tính đến thời điểm cuối tháng 10 năm học này, 60% cán bộ giáo viên trong trường đãkết nối internet và truy cập thường xuyên thông tin trên mạng Những hoạt động bổích này đã giúp đội ngũ cán bộ, giáo viên chúng tôi rút ngắn khoảng cách đối vớinhau, mạnh dạn và tự tin hơn trong việc ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy học Thông qua các buổi sinh hoạt chuyên môn, sinh hoạt chuyên đề Ban giám hiệucùng các đoàn thể đã thống nhất đưa vào tiêu chí thi đua đối với giáo viên trực tiếpđứng lớp, đó là trong đợt hội giảng cấp trường tất cả giáo viên đều phải tham gia cáctiết dạy trên máy chiếu Phấn đấu đến cuối năm học này 100% GV biết soạn giảngGAĐT Quả thật, lúc đầu có một số giáo viên (nhất là các giáo viên lớn tuổi) khôngkhỏi chùn chân ngán ngại Nhưng chỉ cần giáo viên nêu “ý tưởng” của mình thì chúngtôi – một số cán bộ, giáo viên có kỹ năng thực hành – sẵn sàng cùng giáo viên thiết kếgiáo án cho đến khi hoàn chỉnh Lúc đầu chỉ thực hiện vì tinh thần, trách nhiệm lâudần lại trở nên làm việc một cách tự giác, say mê Đã có không ít cô giáo thức đến 1, 2
giờ sáng để soạn bài mà vẫn thấy “mệt thì có mệt, nhưng vui” Với phương châm
“vừa học, vừa làm” trường tôi đã tổ chức hội giảng cấp tổ, cấp trường với 93% GV có
giờ dạy GAĐT Trong đó 70% GV soạn, giảng thành thạo
Trang 82 Một vài lưu ý khi soạn giảng GAĐT trong mụn Ngữ văn.
* Phõn biệt giỏo ỏn điện tử và bài giảng điện tử
Giỏo ỏn điện tử: là bản thiết kế kế hoạch tổ chức hoạt động dạy học cho mộtmụn học hay một bài học cụ thể (kịch bản của bài học)
Bài giảng điện tử: là bản trình diễn nội dung bài giảng đã được chương trỡnh hoátrong giáo án điện tử
* Yờu cầu đối với một bài giảng điện tử
- Yờu cầu về nội dung:
+ Trỡnh bày nội dung với lớ thuyết cụ đọng được minh hoạ sinh động và cú tớnhtương tỏc cao mà cỏc phương phỏp giảng bằng lời khú diễn tả
- Yờu cầu về phần cõu hỏi giải đỏp:
+ Với cõu trả lời đỳng: Thể hiện sự tỏn thưởng , cổ vũ nồng nhiệt của người học.+ Với cõu trả lời sai: Thụng bỏo lỗi và gợi ý tỡm chỗ sai bằng cỏch nhắc nhở, đưa ramột gợi ý hoặc chỉ ra chỗ sai để người học suy nghĩ tỡm cõu trả lời
+ Cuối cựng đưa ra một giải phỏp hoàn chỉnh
* Yờu cầu về phần thể hiện khi thiết kế:
- Phần thiết kế phải đảm bảo 3 yờu cầu sau:
+ Đầy đủ : đủ yờu cầu nội dung cỏc bài học
+ Chớnh xỏc : Đảm bảo khụng cú thụng tin sai sút
+ Trực quan : Hỡnh vẽ, õm thanh, bảng biểu sinh động hấp dẫn người nghe
* Qui trỡnh thiết kế:
- Bước 1 : Soạn trờn giấy
+ Soạn bài trờn giấy
+ Lập đề cương cho phần trỡnh bày
+ Lập kịch bản cho cỏc slide và dự kiến cỏc hiệu ứng
- Bước 2 : Soạn trờn mỏy tớnh
+ Soạn nội dung trờn cỏc slide
+ Tạo cỏc hiệu ứng theo kịch bản đó dự kiến
+ Trỡnh diễn thử và chỉnh sửa
* Định hướng ứng dụng cụng nghệ thụng tin vào việc dạy học Ngữ văn
+ Với Tiếng Việt và tập làm văn:
- Nờu vớ dụ
- Sơ đồ bảng biểu
Trang 9- Dùng các hiệu ứng để phân tích ví dụ theo ý đồ của giáo viên
+ Tác giả, tác phẩm, giọng đọc của tác giả hoặc nghệ sĩ
+ Một vài hình ảnh minh họa cho nội dung bài học hoặc các tư liệu quý hiếm
- Kênh chữ: nêu dẫn chứng và những nhận xét khái quát
Do tình hình thực tế nhà trường, và của các em học sinh, hơn nửa do yêu thíchkhám phá Tin học, bản thân tôi luôn mày mò, tự học, đọc thêm tài liệu mà tôi đã sưutầm từ khắp các nguồn: sách báo, nghe chương trình dạy vi tính trên truyền hình, sáchtin học, lượm lặt từ Internet, học qua đồng nghiệp, bạn bè nên tôi đã lưu tâm đến việcsoạn giáo án điện tử, từ đó tôi dành nhiều thời gian cho việc soạn giảng, quan tâm hơnđến giáo án điện tử bởi có thể coi đây là cách giảng tiên tiến nhất mà học sinh hứngthú hơn nhiều đối với môn Ngữ văn
- Giáo án điện tử thường phải ngắn gọn, bao gồm 2 phần chính là hệ thống câuhỏi và phần bài ghi, những vấn đề chính học sinh cần nắm Ngoài ra còn có phầngiảng của GV thì không cần hiển thị lên màn hình mà chỉ lướt qua (bằng âm thanh)
- Phần trực quan cho học sinh tham khảo rất đa dạng như: chân dung, hình ảnhhoạt động của tác giả, phim tư liệu, phim chuyển thể từ tác phẩm, bài hát phổ thơ,diễn ngâm tác phẩm …
- Chú ý xây dựng hệ thống câu hỏi, vì nó thể hiện rõ tính chất đổi mới phươngpháp dạy học nêu vấn đề (câu hỏi từ dễ đến khó, từ đơn giản đến phức tạp có tác dụnggợi mở, dẫn dắt học sinh nhằm hình thành kiến thức mới Có thể dùng nhiều câu hỏi:tái hiện, gợi mở, nêu vấn đề, thảo luận nhóm, dùng phiếu học tập.v.v…
- Giáo viên phải lựa chọn được những ý tưởng, và biết cách sử dung từ, ngữ thật
cô động, hàm xúc
3 Cách thiết kế giáo án điện tử ( PowerPoint):
Để thực hiện được loại giáo án này, chúng ta cần biết sử dụng một số chươngtrình thông dụng để hổ trợ như:
Trang 10- Microsoft PowerPoint Xp – Adobe Photoshop 7.0
- FotoCanvas – Flash Saver Maker – Flip Album – Ulead PhotoImpact 7.0
Các bước thực hiện:
- Bước 1: Khởi động chương trình PowerPoint, khi mở chương trình này ta sẽ có một
file hiện hành Một file gồm nhiều Slide ( khung hình)
- Khi nhấp chữ file trên menu Bar, ta sẽ có các lệnh liên quan đến file
- Ví dụ: File – New (mở một file mới)
- Bước 2: Tạo khung hình mẫu:
- Khi mở chương trình PowerPoint, ta đã có sẳn một Slide mẫu, trong đó có:
- Một khung nhỏ A (Click to add title)
- Một khung nhỏ B (Click to add Subtitle)
- Muốn chọn một khung hình khác ta nhấp vào chữ Format và chọn Silde
Layout, (Format - Silde Layout)
- Chọn cỡ giấy, chiều giấy, Fond chữ
- Bước 3: Tạo nền bằng nền mẫu: Silde Layout
- Nếu muốn tạo một nền bằng nền mẫu cho khung hình ta nhấp vào Format vàchọn Silde Design, màn hình sẽ hiện ra Hộp Design Templates
Format -> Silde Design -> Design Templates Lưu ý: Nếu ta chưa nhấp mouse vào Silde mà ta đã tạo nền mẫu, thì nền mẫu này
mặc nhiên xuất hiện trong toàn bộ các Silde của tập tin giáo án điện tử (nghĩa là saunày mỗi khi tạo Silde mới, thì đã có nền mẫu này)
- Bước 4: Tạo nền bằng màu - kiểu nền - hình ảnh (Format - Backgound)
Muốn tạo một nền bằng hình mẫu, kiểu nền hoặc hình ảnh cho Silde, ta nhấpvào Format và chọn Backgound, màn hình sẽ hiện ra hộp Backgound
Format -> Backgound -> Hộp Backgound
Lưu ý: Nếu ta chưa nhấp mouse vào Silde mà ta đã tạo nền mẫu, thì nền mẫu này
mặc nhiên xuất hiện trong toàn bộ các Silde của tập tin giáo án điện tử (nghĩa là saunày mỗi khi tạo Silde mới, thì đã có nền mẫu này)
- Bước 5: Tạo hiệu ứng nền – SLIDE TRANSITION
Hiệu ứng là kĩ xảo làm cho nền của Silde xuất hiện lạ mắt, gây hứng thú cho hs Muốn tạo một hiệu ứng cho nền, ta nhấp vào Silde Show (trên thanh Menu Bar)
và chọn Silde Transition, màn hình sẽ hiện ra Hộp Silde transitionn
Silde Show -> Silde transition -> Hộp Silde transition
- Bước 6: Tạo chữ - CHARACTER FORMAT FONT
Trang 11- Muốn tạo loại chữ, kiểu chữ, cỡ chữ, ta nhấp vào chữ Format và chọn Font, màn
hình sẽ hiện ra Hộp Font: Fomat -> Font -> Hộp Font.
- Nếu muốn tạo chữ nghệ thuật, ta nhấp vào Insert, chọn picture và chọn tiếpWordArt, màn hình sẽ hiện ra Hộp WordArt Gallery:
Insert -> Picture -> WordArt -> Hộp WordArt Gallery
- Bước 7: Tạo hiệu ứng chữ - ANIMATION SCHEES
Hiệu ứng là kĩ xảo làm cho chữ của Silde xuất hiện lạ mắt, gây hứng thú cho hs Muốn tạo một hiệu ứng cho chữ, ta nhấp vào Silde Show (trên thanh Menu Bar)
và chọn Animation Schemes, màn hình sẽ hiện ra Hộp Silde Design (với chữAnimation Schemes được in đậm)
Silde Show -> Animation Schemes -> Hộp Silde Design
- Bước 8: Tạo âm thanh – SOUND, Thu giọng nói, Bài hát minh hoạ- RECORD
NARRATION
Nếu muốn tạo âm thanh, ta nhấp vào Silde Show và chọn Slide Trasition, mànhình sẽ hiện ra hộp thoại Silde Transition, trong hộp này ta chọn SOUND
Silde Show -> Silde Transition -> Hộp Silde Transition -> Sound
Nếu muốn thu giọng nói, bài hát ta nhấp vào Silde Show và chọn RecordNarration, màn hình sẽ hiện ra hộp thoại Record Narration
Silde Show -> Record Narration -> Hộp Record Narration -Bước 9: Trình chiếu trên lớp – SIDESHOW
Muốn trình chiếu (dạy trên lớp), ta nhấp vào Silde Show và chọn View Show (hoặc nhấn phím F5) màn hình sẽ chuyển sang chế độ trình chiếu
Silde show -> View Show (hoặc phím F5)
Sử dụng công cụ Pen khi đang trình chiếu
Lúc này giáo viên nên sử dụng Remode, thay cho mouse, vì như thế sẽ hạn chếviệc di chuyển của giáo viên trên lớp
- Đóng gói tập tin (để tiết kiệm thời gian ta lưu với phần tên mở rộng là *pps(powerpoint show) để mỗi khi ta kích chuột vào các tập tin này là nó sẽ tự động chạythẳng vào trình chiếu trên màn hình, bỏ qua được bước khởi động chương trìnhPowerpoint)
4 Giới thiệu phần mềm Adobe Presenter:
Bên cạnh cách soạn trên Powerpoint thông thường, ngày nay còn nhiều phầnmềm ứng dụng khác có thể hỗ trợ rất tốt trong giảng dạy nói chung và dạy môn Ngữ
Trang 12văn nói riêng Sau đây tôi xin giới thiệu phần mềm dùng để soạn giảng có tính năngvượt trội, đó là phần mềm Adobe Presenter
a Các tính năng nổi bật của Adobe Presenter so với Powerpoint:
Giúp dễ dàng tạo ra các bài trình chiếu từ các slide trên Powerpoint thành bài giảngđiện tử tương tác tuân thủ theo chuẩn e-learning và có thể dạy và học qua mạng
Cho phép chèn flash lên bài giảng
Cho phép ghi âm thanh, hình ảnh, video và đưa lên bài giảng
Cho phép chèn các câu hỏi tương tác (bao gồm cả câu hỏi trắc nghiệm) lên bàigiảng
Cho phép xuất bài giảng (tuân thủ các chuẩn e-learning như SCORM, AICC) ranhiều loại định dạng khác nhau như là: website, đĩa CD và đưa lên hệ thống AdobeConnect Pro để có thể dạy và học trực tuyến)
b Quy trình tạo bài giảng bằng Presenter
- Xây dựng nội dung bài giảng:
Thiết kế bài soạn trên Powerpoint hoặc sử dụng những bài giảng đã soạn trênPowerpoint
Sử dụng các tính năng nâng cao của Presenter để chèn thêm nội dung vào bài
giảng như là: Flash, câu hỏi tương tác (trắc nghiệm), chèn lời giảng đồng bộ với các slide,
- Xuất bản ra bài giảng e-learning:
Xuất bản bài giảng đã thiết kế thành bài giảng e-learning (dưới dạng website –
có thể ghi ra đĩa CD tự chạy và có thể dạy, học thông qua mạng máy tính
Các bài giảng này tuân thủ chuẩn e-learning thông dụng SCORM và AICC nên
dễ dàng chia sẻ và phục vụ các hệ thống học trực tuyến.Môi trường làm việc với Presenter
Đây là các chức năng của Adobe Presenter trên Powerpoint
Chú ý phải ghi (Save) file powerpoint
mới có thể sử dụng được các
Đây là màn hình
phần mềm
Powerpoint