1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ĐỀ TÀI KHÓA LUẬN: ĐÁNH GIÁ QUÁ TRÌNH TRONG DẠY HỌC CÔNG NGHỆ 11

63 145 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 63
Dung lượng 662,96 KB

Nội dung

Cùng với các lĩnh vực khác của đời sống kinh tế, chính trị, xã hội thì giáo dục đào tạo là một trong những lĩnh vực ngày càng được Đảng và Nhà nước đặc biệt quan tâm. Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XII tiếp tục khẳng định: “Giáo dục là quốc sách hàng đầu. Phát triển giáo dục và đào tạo nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài. Chuyển mạnh quá trình giáo dục chủ yếu từ trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện năng lực và phẩm chất người học; học đi đôi với hành, lý luận gắn với thực tiễn. Phát triển giáo dục và đào tạo phải gắn với nhu cầu phát triển kinh tế xã hội, xây dựng và bảo vệ tổ quốc, với tiến bộ khoa học – công nghệ, yêu cầu phát triển nguồn nhân lực và thị trường lao động.” 11

MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Cùng với lĩnh vực khác đời sống kinh tế, trị, xã hội giáo dục đào tạo lĩnh vực ngày Đảng Nhà nước đặc biệt quan tâm Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XII tiếp tục khẳng định: “Giáo dục quốc sách hàng đầu Phát triển giáo dục đào tạo nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài Chuyển mạnh trình giáo dục chủ yếu từ trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện lực phẩm chất người học; học đôi với hành, lý luận gắn với thực tiễn Phát triển giáo dục đào tạo phải gắn với nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội, xây dựng bảo vệ tổ quốc, với tiến khoa học – công nghệ, yêu cầu phát triển nguồn nhân lực thị trường lao động.” [11] Để thực tốt mục tiêu giáo dục mà Đảng đề ra, việc trang bị hoàn thiện khối lượng tri thức khoa học; đầu tư trang thiết bị, sở vật chất đại; đổi nội dung cần thiết phải khơng ngừng đổi phương pháp dạy học, Nghị Hội nghị Trung ương khóa XI đổi bản, tồn diện giáo dục đào tạo nêu rõ: “Tiếp tục đổi mạnh mẽ phương pháp dạy học theo hướng đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo vận dụng kiến thức, kỹ người học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt chiều, ghi nhớ máy móc Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo sở để người học tự cập nhật đổi tri thức, kỹ năng, phát triển lực Chuyển từ học chủ yếu lớp sang tổ chức hình thức học tập đa dạng, ý hoạt động xã hội, ngoại khóa, nghiên cứu khoa học Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin truyền thông dạy học.” [10] Như vấn đề đổi giáo dục nói chung đổi phương pháp dạy học nói riêng ln Đảng Nhà nước quan tâm; vấn đề cấp thiết đặt cho trường phổ thông biện pháp hữu hiệu để nhà trường phổ thông thực tốt mục tiêu giáo dục thời kỳ đổi đất nước Đổi phương pháp dạy học không đổi kiểm tra đánh giá (KTĐG) mục tiêu, nội dung, phương pháp, phương tiện, hoạt động tổ chức KTĐG yếu tố quan trọng dạy học, chúng có mối quan hệ mật thiết, tác động qua lại lẫn Trong chiến lược phát triển giáo dục 2011-2020 Chính phủ rõ: “Tiếp tục đổi phương pháp dạy học đánh giá kết học tập (KQHT), rèn luyện theo hướng phát huy tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo lực tự học người học.” [17] KTĐG KQHT học sinh (HS) có vai trò vơ quan trọng, biện pháp để nâng cao chất lượng giáo dục Nó thực suốt q trình dạy học mơn học Trong q trình dạy học, thầy trò ln ln phải tiến hành KTĐG thường xun để có thông tin ngược từ việc đánh giá KQHT Hiện nay, trường phổ thông, giáo viên (GV) chủ yếu trọng vào đánh giá nhằm ghi nhận KQHT mà chưa trọng tới việc điều chỉnh hoạt động học tập HS điều chỉnh hoạt động dạy Theo Norman E Gronlund, “Measurement and Evaluation in Teaching” ơng nói: Mục đích giáo dục tiến HS Đây kết cuối trình học tập nhằm thay đổi hành vi HS [21] Do cần thiết phải đổi nâng cao hiệu đánh giá, đánh giá phải toàn diện phải góp phần điều chỉnh q trình dạy học Có vậy, việc đánh giá HS mang lại hiệu cao, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục Như vậy, cần phải đổi đánh giá KQHT HS trường phổ thông, để việc đánh giá khơng phán ánh KQHT mà động lực thúc HS tiến bộ, tạo phát triển nâng cao trình độ HS Xuất phát từ định hướng, mục tiêu đổi giáo dục; từ tính cấp thiết thực tế phải đổi đánh giá, tơi chọn đề tài khóa luận là: “Đánh giá trình dạy học Cơng nghệ 11” 2 Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu phương pháp đánh giá trình dạy học Công nghệ 11 để đánh giá HS, giúp HS học tập ngày tiến Nhiệm vụ nghiên cứu Nghiên cứu sở lý luận sở thực tiễn việc đổi đánh giá KQHT đánh giá trình Xây dựng biện pháp đánh giá q trình dạy học Cơng nghệ 11 trường trung học phổ thông (THPT) Kiểm nghiệm đánh giá kết nghiên cứu Khách thể, đối tượng phạm vi nghiên cứu Khách thể nghiên cứu: trình dạy học trường THPT Đối tượng nghiên cứu: đánh giá q trình; q trình dạy học mơn Cơng nghệ trường THPT Phạm vi nghiên cứu: đề tài đề cập đến khâu đánh giá trình dạy học Công nghệ 11 trường THPT Phương pháp nghiên cứu Để thực nhiệm vụ trên, tác giả sử dụng kết hợp số phương pháp nghiên cứu: Nhóm phương pháp nghiên cứu lí thuyết phân tích, tổng hợp, so sánh nhằm nghiên cứu tài liệu lý luận dạy học, KTĐG đánh giá q trình Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn phương pháp điều tra, phương pháp chuyên gia, phương pháp thực nghiệm sư phạm nhằm: điều tra khảo sát thực tế đánh giá KQHT môn Công nghệ trường THPT nay; kiểm nghiệm tính khả thi hiệu biện pháp đề xuất Phương pháp thống kê toán học: sử dụng phương pháp thống kê tốn học để tính tốn kết điều tra, thực nghiệm Giả thuyết khoa học Nếu thực đánh giá trình tác động tích cực tới q trình dạy học, tạo động lực để HS học tập tiến Cấu trúc khóa luận Ngồi phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, phụ lục, nội dung khóa luận trình bày chương: Chương Cơ sở lý luận thực tiễn đánh giá q trình dạy học Cơng nghệ 11 Chương Đánh giá q trình dạy học mơn Cơng nghệ 11 Chương Kiểm nghiệm đánh giá Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIẾN CỦA ĐÁNH GIÁ Q TRÌNH TRONG DẠY HỌC CƠNG NGHỆ 11 1.1 TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VỀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ Trong hoạt động giáo dục, đánh giá khâu quan trọng tách rời dạy học, đánh giá phản ánh mức độ đạt mục tiêu dạy học đề Bởi vậy, không Việt Nam mà giới, đánh giá người học vấn đề quan tâm nghiên cứu sâu rộng 1.1.1 Tình hình nghiên cứu kiểm tra đánh giá giới Thời kỳ tiền tư chủ nghĩa (thế kỷ XV - XVIII) lần lịch sử giáo dục giới, nhà giáo dục Tiệp Khắc J.A.Comensky đặt móng cho lý luận dạy học nhà trường xây dựng thành hệ thống vấn đề tác phẩm "Lý luận dạy học vĩ đại", có nêu ý nghĩa, vai trò kiểm tra, đánh giá q trình lĩnh hội tri thức HS, ơng lưu ý việc kiểm tra, đánh giá phải vào mục tiêu học tập hướng dẫn HS tự kiểm tra, đánh giá kiến thức thân Ở Liên Xô cũ nước xã hội chủ nghĩa Đông Âu trước có nhiều tác giả nghiên cứu đánh giá HS, song thực tế công trình nghiên cứu chủ yếu bàn đánh giá thơng qua kiểm tra kiến thức HS hình thức truyền thống kiểm tra vấn đáp viết Theo tác giả Savin Giáo dục học tập chương X “Kiểm tra, đánh giá tri thức kỹ năng, kỹ xảo HS” ông nêu rõ quan niệm kiểm trađánh giá Theo ông “kiểm tra phương tiện quan trọng không để ngăn ngừa việc lãng quên mà để nắm tri thức cách vững hơn” [23; tr.231] Đồng thời ông nhận thấy “Đánh giá trở thành phương tiện quan trọng để điều khiển học tập HS, đẩy mạnh phát triển công tác giáo dục em Đánh giá thực sở kiểm tra đánh giá theo hệ thống bậc: xuất sắc (điểm 5), tốt (4 điểm), trung bình (3 điểm), xấu (điểm 2), xấu (điểm 1)” [23; tr.246] Như vậy, Savin quan niệm kiểm tra, đánh giá hai hoạt động khác có mối quan hệ biện chứng Đặc biệt ơng nhấn mạnh việc kiểm tra không dừng lại việc kiểm tra tri thức mà kiểm tra kỹ năng, kỹ xảo HS Theo Ilina Giáo dục học, tập II nghiên cứu nhấn mạnh vai trò kiểm tra - đánh giá, bà coi “việc kiểm tra đánh giá kiến thức, kỹ kỹ xảo quan trọng thành phần cấu tạo cần thiết trình dạy học” [20; tr.117] Đồng thời bà đưa hệ thống phương pháp kiểm tra, đánh giá kiến thức nhà trường Xô Viết với ưu điểm nhược điểm phương pháp Còn vấn đề đánh giá Ilina cho “đánh giá phương tiện kích thích mạnh mẽ có ý nghĩa giáo dục to lớn điều kiện GV sử dụng đắn”[20; tr.147] Hay theo P.E.Griffin (1996) “Đánh giá đưa phán giá trị kiện, bao hàm việc thu thập thông tin sử dụng việc đánh giá chương trình, sản phẩm, tiến trình, mục tiêu hay tiềm ứng dụng cách thức đưa nhằm mục đích định” [23; tr.8] Như vậy, vấn đề KTĐG nhiều học giả nước nghiên cứu tìm hiểu Mặc dù có quan điểm cách nhìn nhận khác tác giả thống việc khẳng định vai trò KTĐG Ngày nay, giới nhiều quốc gia đẩy mạnh đánh giá trình hình thức, phương pháp đánh giá không truyền thống như: quan sát, vấn, hồ sơ, dự án, trình diễn thực, nhiều người tham gia, HS tự đánh giá đánh giá KQHT thơng qua dự án nghiên cứu nhóm trọng Chẳng hạn, Hoa Kỳ, để KTĐG mức độ tiếp nhận cảm thụ văn học HS tác phẩm đó, GV yêu cầu HS thành lập nhóm để phân tích nội dung, nghệ thuật tác phẩm lập dự án tham quan bảo tàng nhà văn, nhà thơ Qua phân tích tác phẩm qua chuyến tham quan, HS viết thu hoạch, trình bày kết nghiên cứu nhóm trước lớp Với cách này, HS có quyền tự làm theo hiểu biết mình, trao đổi, tương tác với nhau, tìm hiểu từ thực tế, vận dụng nhiều kiến thức nhiều môn học khác nhau, hợp tác nghiên cứu đưa nhiều nhận định sáng tạo Đây hình thức học tập mang tính tích hợp cao, GV HS tham gia đánh giá kết nhóm Một trường Canada thực việc nhận xét, đánh giá HS sau: Sau học kì, cha mẹ HS nhận nhận xét với nội dung chủ yếu sau: (i) kĩ làm việc độc lập; (ii) lực sáng tạo; (iii) mức độ hoàn thành tập; (iv) lực sử dụng công nghệ thông tin; (v) khả hợp tác với người xung quanh; (vi) khả giải xung đột cá nhân; (vii) mức độ tham gia hoạt động tập thể lớp; (viii) khả giải vấn đề; (ix) khả biết đặt mục tiêu để hoàn thiện tương lai Tất mục trên, GV chủ nhiệm nhận xét điểm mạnh, điểm tốt HS đạt trình học tập, rèn luyện trường, nội dung, HS có hạn chế, GV có nhận xét kèm để HS rút kinh nghiệm Có thể thấy vấn đề KTĐG quốc gia đặc biệt quan tâm, trọng 1.1.2 Tình hình nghiên cứu kiểm tra đánh giá Việt Nam Ở Việt Nam, không ngày mà lịch sử, đánh giá người học quan tâm coi trọng; qua kì thi hương, thi hội, thi đình triều đình chọn người hiền tài để phục vụ cho đất nước Việc đánh giá thời kì chủ yếu dùng lời phê không dùng điểm số Những năm gần học giả, nhà nghiên cứu giáo dục nước ta tìm hiểu nghiên cứu sâu sắc vấn đề KTĐG Theo tác giả Trần Thị Tuyết Oanh “Đánh giá đo lường kết học tập” cho rằng: đánh giá KQHT q trình thu thập xử lý thơng tin trình độ, khả mà người học thực mục tiêu học tập xác định, nhằm tạo sở cho định sư phạm GV, cho nhà trường thân HS để giúp họ học tập tiến [14] Trong “lý luận giáo dục Đại học” tác giả Đặng Vũ Hoạt nêu: “về tiêu chuẩn đánh giá phải đảm báo tính tồn diện, đảm bảo tính khách quan, đảm bảo có tác dụng phát triển trí tuệ, lực tư độc lập sáng tạo HS” [7; tr.144] Theo tác giả Đặng Bá Lãm “kiểm tra – đánh giá dạy – học đại học” cho rằng: “kiểm tra đánh giá giảng dạy đại học chất xúc tác để tạo thay đổi thân người học với đầy đủ ý nghĩa Nó giúp cho người học nhận mình, giúp họ tìm cách củng cố, phát triển kinh nghiệm, tiềm sẵn có, tạo nên hào hứng, tạo động lực cho người học tâp, hình thành phát triển lực nghề nghiệp, hoàn thiện nhân cách thân” [9; tr.9] Theo tác giả Hà Thế Ngữ - Đặng Vũ Hoạt Giáo dục học tập 1, quan niệm: kiểm tra đánh giá tri thức, kỹ năng, kỹ xảo HS khâu quan trọng trình dạy học Xét theo cách thức thực hệ thống khâu trình dạy học, kiểm tra đánh giá xem xét nhóm phương pháp dạy học [12] Theo tác giả Trần Kiều bài: “Đổi đánh giá, đòi hỏi thiết phương pháp dạy học” thì: kiểm tra – đánh giá phận hợp thành thiếu trình giáo dục Các yếu tố xác định mục tiêu giáo dục soạn thảo thực chương trình giáo dục Kiểm tra, đánh giá chỉnh thể tạo thành chu trình kín Mối quan hệ chặt chẽ yếu tố đảm bảo tạo thành trình giáo dục đạt hiệu cao Theo tác giả Trần Bá Hoành cuốn: “Đánh giá giáo dục” cho rằng: việc KTĐG dừng lại yêu cầu tái kiến thức, rèn luyện kỹ học mà phải khuyến khích tư động sáng tạo, phát chuyển biến xu hướng hành vi HS trước vấn đề đời sống gia đình cộng đồng, rèn luyện khả phát giải vấn đề nảy sinh tình thực tế [5] Ngồi ra, có nhiều luận án, luận văn lĩnh vực dạy học kĩ thuật nghiên cứu vấn đề đánh giá dạy học luận văn “đánh giá kết học tập môn Công nghệ theo lực” tác giả Ngô Thị Dung [3]; luận văn “kiểm tra đánh giá kế học tập môn Công nghệ 11 theo chuẩn kiển thức, kĩ năng” tác giả Nguyễn Thị Phương Hoa [4]; luận văn “kiểm tra đánh giá kết học tập phần vẽ kỹ thuật môn Công nghệ 11 phương pháp trắc nghiệm khách quan” tác giả Nguyễn Thị Xuân [18]; luận văn “đánh giá kết học tập dạy học mô đun gia công máy tiên CNC theo định hướng lực thực tiễn” tác giả Lê Hữu Phong [15] Tóm lại vấn đề đánh giá HS dạy học nhà giáo dục, nhà nghiên cứu nước đặc biệt quan tâm; tất lý luận sở quý báu cho sâu vào nghiên cứu đề tài: “Đánh giá trình dạy học Công nghệ 11” 1.2 CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN 1.2.1 Khái niệm đánh giá Có nhiều cách hiểu khác khái niệm đánh giá, tùy thuộc vào đối tượng, mục đích, cấp độ đánh giá… Theo tác giả Trần Bá Hoành cuốn: “Đổi phương pháp dạy học, chương trình sách giáo khoa” “đánh giá q trình hình thành nhận định phán đốn kết công việc, dựa vào phân tích thơng tin thu được, đối chiếu với mục tiêu, tiêu chuẩn đề ra, nhằm đề xuất định thích hợp để cải thiện thực trạng, điều chỉnh, nâng cao chất lượng hiệu công việc” [6; tr.6] Trong lĩnh vực giáo dục, theo tác giả Trần Thị Tuyết Oanh: “đánh giá kết học tập q trình thu thập xử lý thơng tin trình độ khả mà người học thực mục tiêu học tập xác định, nhằm tạo sở cho định sư phạm GV, cho nhà trường cho thân để giúp họ học tập tiến hơn” [14; tr.12] Theo Từ điển giáo dục học – Nhà xuất (Nxb) Từ điển Bách Khoa 2001 - thuật ngữ đánh giá KQHT định nghĩa sau: Xác định mức độ nắm kiến thức, kỹ năng, kỹ xảo HS so với yêu cầu chương trình đề Theo giáo trình tâm lí học giáo dục: Đánh giá đào tạo bao gồm việc thu thập thông tin lĩnh vực đào tạo; nhận xét phán xét đối tượng đó, sở đối chiếu thông tin thu thập với mục tiêu xác định ban đầu [16] Theo tác giả Đặng Bá Lãm đánh giá trình làm rõ mức độ thích hợp đối tượng đánh giá so với mục tiêu đề [9] Các khái niệm nhấn mạnh đến phù hợp mục tiêu đánh giá đặt mức độ đạt mục tiêu Tóm lại, đánh giá định nghĩa: trình tiến hành có hệ thống để xác định mức độ đạt người học mục tiêu đào tạo Nó bao gồm mơ tả (liệt kê) mặt định tính hay định lượng hành vi (hoạt động) người học với nhận xét, đánh giá hành vi đối chiếu với mong muốn đạt mặt hành vi [8] Đánh giá người học thường bao gồm hai mặt: học lực (kết học tập: kiến thức, kĩ năng) đạo đức (nhân cách, trình phấn đấu, tu dưỡng, thái độ…) Đánh giá KQHT người học là: xác định trình độ lĩnh hội tri thức, kĩ năng, kĩ xảo người học tương ứng với yêu cầu chương trình 1.2.2 Khái niệm đánh giá trình Đánh giá trình tiếng Anh đọc là: “formative assessment”, phương pháp đánh giá nhà giáo dục quan tâm vai trò tầm quan trọng cơng nâng cao chất lượng trình dạy 10 Những hoạt động giúp GV đánh giá kiến thức, sáng tạo, khả áp dụng thực tiễn đồng thời giúp em củng cố phát huy kĩ mềm 2.2.3.6 Bài tập nhà kiểm tra thường xuyên a) Bài tập nhà Bài tập nhà việc làm cần thiết cho HS, giúp HS củng cố kiến thức học trường thêm sâu sắc mở rộng kiến thức Bài tập nhà đưa nhiều hình thức: Bài tập dạng câu hỏi tổng hợp: Nội dung tập đòi hỏi HS biết vận dụng kiến thức học để giải vấn đề từ phát khía cạnh làm cho kiến thức biết thêm sâu sắc chép lại nôi dung kiến thức lớp Ví dụ: - Áp dụng kiến thức để giải vấn đề thực tiễn - Tìm hiểu trước học - Viết tiểu luận vấn đề học tập - Sưu tầm sách báo liên quan tới nội dung học Để giải tập này, HS bắt buộc phải xem lại học hình dung để nhớ kiến thức GV dạy lớp; phải tự học; tự nghiên cứu tài liệu, sách giáo khoa…việc giúp hình thành rèn luyện HS khả làm việc độc lập, tích cực, tư sáng tạo; đồng thời việc kiểm tra tập nhà HS sở giúp GV có nhận định mức độ hiểu bài, thái độ học tập, khả vận dụng thực tiễn,… HS Thế GV cần phải tỉnh táo để việc kiểm tra nhà không trở thành việc làm áp lực, dẫn đến chống đối HS Vì GV cần phải cộng tác tốt với phụ huynh HS để có định đầy đủ đánh giá HS 49 b) Bài kiểm tra thường xuyên Kiểm tra thường xuyên hoạt động giúp cho GV thu thập thông tin phản hồi cần thiết đề điều chỉnh, bổ sung kịp thời, nhanh chóng hoạt động dạy học; đồng thời giúp cho HS hình thành động cơ, thái độ học tập đắn từ góp phần nâng cao chất lượng hiệu học tập Kiểm tra thường xuyên bao gồm kiểm tra miệng (kiểm tra hỏi đáp) kiểm tra viết 15 phút Như nói phần thực trạng việc đánh giá KQHT môn Công nghệ trường phổ thông, kiểm tra thường xuyên thực chất phần đánh giá trình chưa thực tốt, để đạt hiệu kiểm tra thường xuyên GV cần ý: *) Bài kiểm tra miệng: thường gọi kiểm tra cũ - Hình thức kiểm tra thực thời gian tiết học, không thiết kiểm tra đầu với nội dung học trước, mà nội dung kiểm tra liên quan đến học mới, em tham gia xây dựng tốt giáo viễn cho điểm - Những em yếu, cần khuyến khích cho điểm tham gia xây dựng bài, giúp em có hứng thú học tập phấn đấu - GV nhắc gợi ý HS khơng trả lời được, hỏi thêm số câu hỏi khác - Khi kiểm tra HS, GV phải thân thiện, cởi mở, tạo tâm lý thoải mái, tránh gây ức chế tâm lý cho HS - Đặc biệt GV cần ý đến mức độ đưa câu hỏi phù thuộc với đối tượng HS, đồng thời biết tận dụng tốt câu hỏi sách giáo khoa, sách GV, để đưa câu hỏi - Câu trả lời HS không thiết phải xác câu chữ mà cần HS hiểu bài, vận dụng kiến thức - GV cần ý rèn luyện cho HS kĩ thuyết trình, diễn đạt rõ ràng, rành mạch trả lời câu hỏi 50 HS muốn học hiểu phải nắm nội dụng cũ có liên quan để dễ dàng tiếp thu kiến thức mới, mà kiểm tra miệng việc làm thường xuyên GV đương nhiên GV Công nghệ không ngoại lệ Để kiểm tra miệng không gây áp lực cho HS, GV cần phải áp dụng nhiều hình thức mới, sáng tạo, hiểu kiểm tra cũ, đồng thời khơng nên áp dụng hình thức gọi lên bảng gây áp lực, tâm lý cho HS, khiến em hứng thú bước vào học GV áp dụng hiệu sáng tạo nhiều hình thức kiểm tra cũ khơng tạo khơng khí sơi lớp học mà khắc phục tình trạng học vẹt, học đối phó thụ động HS, đồng thời phát huy tính tích cực, chủ động học trò đem lại chất lượng, hiệu cao đánh giá KQHT Các cách kiểm tra miệng Cách Kiểm tra nhiều HS lúc  - GV nêu câu hỏi sau gọi đến HS lên bảng (tùy thuộc vào câu hỏi ), yêu cầu HS giải vấn đề nêu hình thức khác Ví dụ: Câu hỏi: Các em trình bày ngun lí làm việc động diezen kì? HS A: Vẽ chu trình làm việc động diezen kì HS B: Nhìn hình vẽ HS A nêu nguyên lí làm việc HS C: Chỉ hình vẽ HS A HS B trình bày ngun lí làm việc Cả ba HS lắng nghe, quan sát, chỉnh sửa, hợp tác để giải câu hỏi GV đưa ra, GV người quan sát q trình có định đánh giá kiến thức, kĩ phù hợp cho điểm HS - GV tổ chức kiểm tra nhiều HS hình thức trò chơi chữ Ví dụ: 51 B Ơ C T R M 2D A O N Ă A N B X U C T L O P H Â N P H Ô I K H I I Ơ U Ư M T N L H Â T T I Ơ Ă A A U N H T N Ô Ư N Ơ G C C Y N N H I N Y M E H U A P Y Ê T 10 11 Chi tiết đóng vai trò van trượt cấu phân phối động kì? Đây loại động nhiệt, động đốt trong; Giêm Oát chế tạo nằm 1784 Chi tiết có nhiệm vu đưa dầu bôi trơn từ te đến bề mặt ma sát? Đây chi tiết thuộc hệ thống làm mát, đặt sát chi tiết cần làm mát để thu nhiệt từ chi tiết Đây chi tiết với đỉnh pit-tông xilanh tạo thành buồng cháy Đây phận chủ yếu hệ thống làm mát khơng khí Chu trình làm việc động đốt bao gồm trình? Đây chi tiết có dạng hình ống, mặt trụ bên gia cơng có độ xác cao Có thể làm rời đúc liền với thân máy? 52 Muốn khởi động động cần phải làm quay chi tiết này? 10 Đây phận đóng vai trò khung sương động đốt 11 Đây chi tiết thuộc hệ thống khởi động, trung gian lò xo kéo? GV cho HS chọn ô chữ (từ câu 1-11) sau GV đặt câu hỏi gọi HS trả lời đáp án Với cách này, GV kiểm tra nhiều HS; thân HS kiểm tra hình thức trò chơi, có gợi ý số từ câu trả lời nên hứng thú  Cách 2: Cho phép HS dùng hỗ trợ gặp khó khăn GV gọi HS A lên bảng trả lời câu hỏi nêu gặp vướng mắc với vấn đề GV u cầu nhờ hỗ trợ từ bạn lớp Nếu HS hỗ trợ bạn thành cơng GV ghi vào sổ ghi chép HS cơng điểm vào điểm kiểm tra miệng Ví dụ - Câu hỏi: Nêu nguyên lí làm việc hệ thống đánh lửa điện tử không tiếp điểm? Đây nội dung kiến thức có phần trừu tượng HS gặp khó khăn trả lời câu hỏi kiểm tra miệng, giao viên cho phép HS yêu cầu trợ giúp từ HS hiểu lớp, cách vẽ mũi tên hướng dòng điện đóng, mở khóa K, nạp điện, phóng điện  Cách 3: GV HS đưa câu hỏi kiểm tra cũ Để thực hiệu cách kiểm tra này, GV cần hướng dẫn gợi ý linh hoạt để HS biết đăt câu hỏi rõ ràng, nội dung phù hợp với yêu cầu kiểm tra Việc kiểm tra kết hợp sử dụng câu hỏi HS tự đặt khiến HS giảm bớt tâm lí lo sợ tự tin Ví dụ: - Tiết trước GV tập nhà: Yêu cầu HS tự đặt câu hỏi liên quan đến nội dung vừa học, câu tự luận câu trắc nghiệm - Tiết sau kiểm tra cũ: + GV gọi HS A lên bảng + GV đưa câu hỏi: trả lời điểm 53 + GV gọi HS B sử dụng số câu chuẩn bị trước nhà để đặt câu hỏi cho HS A : Trả lời điểm + HS A đặt câu hỏi cho HS C trả lời (GV định) câu hỏi phù hợp điểm  Cách 4: Kiểm tra học Ví dụ: Kiểm tra Thực hành vẽ hình chiếu vật thể đơn giản - GV dạy mới, hướng dẫn để HS hiểu biết cách thực bước tiến hành vẽ hình chiếu vật thể - Sau hướng dẫn, GV gọi HS A lên bảng thực hành vẽ ba hình chiếu giá chữ V (SGK Cơng nghệ11/ trang 21), lớp trình bày vào - HS A thực xong trình bày cách tiến hành vẽ qua bước ? Vì vẽ ?,… - HS B nhận xét, phát vấn HS A, HS A phản biện lại,… - GV nhận xét, kết luận cho điểm HS A hai *) Kiểm tra viết (15 phút) Sau học xong vài chương GV tiến hành kiểm tra 15 phút Khi tiến hành kiểm tra 15 phút GV cần ý: - Xác định mục đích nội dung kiến thức kiểm tra - Lập ma trận cho đề kiểm tra - Độ khó vừa phải: có câu hỏi để phân hoá HS khá, giỏi - Mức độ kiến thức thời gian làm HS phù hợp - Đủ loại đề kiểm tra cho lớp, đảm bảo không bị lộ đề lớp thời gian khác Có thể sử dụng hình thức trắc nghiệm khách quan, trắc nghiệm tự luận kết hợp hai để đánh giá xem người học đâu q trình dạy học, để từ giúp đỡ, định hướng để HS học tập tốt GV thay đổi cách dạy để phù hợp với đặc điểm lĩnh hội HS 54 Kết luận chương Từ đặc điểm môn Công nghệ 11, tác giả xây dựng số phương pháp đánh giá trình dạy học mơn học nhằm mục đích nâng cao chất lượng dạy học môn học Qua rút số nhận định sau: Giáo viên cần trọng tìm phương pháp đánh giá tồn diện, tạo cho HS tâm lí thoải mái để việc đánh giá không thước đo mục tiêu học tập đề ra, mà mang đến tiến HS học tập Với mong muốn đánh giá tồn diện xác HS, phương pháp đánh giá trình xây dựng hướng đến đánh giá từ: GV, HS (tự đánh giá nhận xét, góp ý bạn qua hoạt động nhóm, lớp) khuyến khích đánh giá từ phụ huynh HS Để việc sử dụng phương pháp đánh giá trình xây dựng mang lại hiệu cao việc nâng cao chất lượng dạy học, GV cần phải nâng cao chuyên môn nghiệp vụ đồng thời rèn luyện cho HS kĩ cần thiết Bên cạnh đó, GV cần linh hoạt việc sử dụng phương pháp nêu cho phù hợp với nội dung tiết học, đặc điểm đối tượng HS, thời gian cho phép sở vật chất nhà trường 55 Chương KIỂM NGHIỆM VÀ ĐÁNH GIÁ 3.1 MỤC ĐÍCH, NỘI DUNG, ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP KIỂM NGHIỆM 3.1.1 Mục đích kiểm nghiệm  Để đánh giá tính khả thi số phương pháp đánh giá trình dạy học Cơng nghệ 11  Để đánh giá tính hiệu phương pháp đánh giá trình xây dựng  Để bổ sung, điều chỉnh, hồn thiện phương pháp đánh giá q trình xây dựng cho phù hợp với đối tượng HS, sở vật chất nội dung môn học 3.1.2 Nội dung kiểm nghiệm Sử dụng số phương pháp đánh giá trình xây dựng với HS lớp 11 thực tập giảng dạy trường THPT Tân Lập 3.1.3 Đối tượng kiểm nghiệm Sau xây dựng phương pháp đánh giá trình dạy học Công nghệ 11; tác giả tiến hành thử nghiệm HS lớp 11A7, 11A8, 11A10, 11A11 trường THPT Tân Lập trình thực tập giảng dạy trường 3.1.4 Phương pháp kiểm nghiệm  Phương pháp chuyên gia: Sử dụng phiếu hỏi ý kiến chuyên gia phương pháp đánh giá trình xây dựng Tác giả sử dụng phiếu hỏi ý kiến 12 GV giảng dạy môn Công nghệ trường THPT: THPT Tân Lập (Đan Phượng – Hà Nội); THPT Bình Minh; THPT Kim Sơn A; THPT Kim Sơn C (Kim Sơn – Ninh Bình)  Phương pháp thực nghiệm sư phạm: Tiến hành thực nghiệm với HS lớp 11 trường THPT Tân Lập 56  Phương pháp tốn học: thống kê, xử lí kế thu từ phiếu điều tra  Phương pháp phân tích tổng kết kinh nghiệm: Phân tích đánh giá số liệu thu được; phân tích ý kiến nhận từ trả lời chuyên gia qua phiếu xin ý kiến chuyên gia 3.2 KẾT QUẢ KIỂM NGHIỆM 3.2.1 Kết xin ý kiến chuyên gia 3.2.1.1 Kết định tính Nhìn chung ý kiến đánh giá thống số điểm sau:  Đánh giá trình phương pháp đánh giá hiệu quả, phù hợp với chương trình mơn Cơng nghệ lớp 11  Sử dụng đánh giá trình để đánh giá HS q trình học tập đòi hỏi GV phải thường xuyên quan tâm sát đến HS; phải ghi chép, nhận xét; theo dõi, kiểm tra thường xun để điều chỉnh kịp thời đòi hỏi người GV khơng phải có chun mơn, kĩ mà phải có tâm huyết nhiệt tình; thực đánh giá trình hiệu đánh giá HS cách đầy đủ, toàn diện mang đến tiến HS  Đánh giá q trình khơng trọng vào điểm số, tạo tâm lí thoải mái cho HS, giảm bớt áp lực thành tích hạn chế gian lận thi cử 3.2.1.2 Kết định lượng Tổng hợp ý kiến 12 GV Công nghệ vấn đề đánh giá q trình dạy học Cơng nghệ 11 chất lượng, hiệu phương pháp đánh giá trình xây dựng cho kết sau:  Về tính cần thiết việc sử dụng phương pháp đánh giá trình để đánh giá KQHT HS Không cần thiết: 8% Cần thiết: 92%  Về khả xây dựng phương pháp đánh giá q trình dạy học Cơng nghệ11 Thực mức bình thường: 58% Khó thực hiện: 8% Thực mức tốt: 34% Không thực được: 0% 57  Về khả sử dụng phương pháp đánh giá trình để đánh giá HS ( khả đặc điểm HS, điều kiện lớp học, tính phù hợp phương pháp với nội dung môn học ) Có khả năng: 92% Khơng có khả năng: 8%  Trong q trình giảng dạy, q thầy có sử dụng phương pháp đánh giá trình để đánh giá HS? Có sử dụng: 100% Khơng sử dụng: 0%  Các phương pháp đánh giá trình xây dựng so với đặc điểm HS, điều kiện lớp học, nội dung mơn học Có phù hợp: 83.3% Khơng phù hợp: 16.7%  Về độ xác thuật ngữ diễn đạt phương pháp đánh giá trình xây dựng Chính xác: 25% Tương đối: 75% Khơng xác: 0%  Hiệu sử dụng phương pháp đánh giá trình xây dựng để đánh giá HS, thực mức: Tốt: 66.7% Bình thường: 33.3%  Các phương pháp đánh giá trình xậy dựng có đảm bảo đánh giá học sinh toàn diện: Tương đối: 75% Đảm bảo: 25% 3.2.2 Kết khảo sát học sinh lớp thực nghiệm Tổng hợp ý kiến 70 HS hai lớp: lớp 11A8 (38 HS) lớp 11A10 (32 HS) trường THPT Tân Lập, tác giả thu kết sau:  Về việc trả lời câu hỏi phiếu phản anh sau học xong tiết học, em có nhận xét:  Xác định kiến thức trọng tâm học: 86%  Xác định vấn đề chưa hiểu tiết học: 35.7%  Suy nghĩ tính thức tiễn vấn đề vừa học: 57%  Tốn thời gian, khơng mang lại lợi ích gì: 14.4% (Câu hỏi cho phép học sinh chọn nhiều đáp án)  Khi tự đưa câu hỏi kiểm tra, đánh giá bạn học; em cảm thấy nào:  Khó khăn q trình tự xây dựng câu hỏi: 43%  Thích thú, hào hứng: 36% 58      Sợ sệt, e ngại: 21% Khi kiểm tra cũ có trợ giúp bạn học em cảm thấy nào: Thoải mái, tự tin: 100% Sợ sệt, khơng thích kiểm tra cũ: 0% Khi hỗ trợ bạn trả lời câu hỏi giáo viên đưa đánh dấu may mắn vào sổ giáo viên; em cảm thấy nào:  Thích thú, hào hứng :93%  Không hứng thú với hoạt động này: 7%  Em có thích thú với việc giáo viên cho điểm sau làm hoạt động nhóm, thuyết trình, làm tập dự án hay tiểu luận thay phải làm tập kiểm tra khơng?  Có: 100%  Không: 0% Qua số liệu đánh giá thấy phương pháp đánh giá trình dạy học Cơng nghệ 11 thử nghiệm chấp nhận Nhưng cần điểu chỉnh lại số phương pháp cho phù hợp, đặc biệt cần phải tìm hiểu thêm lý luận kĩ giúp HS tự kiểm tra đánh giá, nhiều HS gặp khó khăn phải đưa nhận xét, đánh giá tự đặt câu hỏi đánh giá bạn Kết luận chương Trên sở kết thu qua làm thực nghiệm trường THPT Tân Lập tổng hợp ý kiến chuyên gia tác giả rút số kết luận sau: Sử dụng đánh giá trình dạy học Cơng nghệ 11 thích hợp, có tính khả thi thực tiễn cao Các phương pháp đánh giá trình xây dựng phù hợp với đặc điểm môn Công nghệ lớp 11 Về hiệu sử dụng phương pháp đánh giá trình xây dựng lớp thực nghiệm: Hầu hết em tỏ hào hứng thích thú 59 với phương pháp đánh giá q trình; khơng khí lớp học sơi em có tiến học tập; nhiên nhiều HS gặp khó khăn tự đặt câu hỏi tham gia nhận xét, đánh giá bạn KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận KTĐG KQHT HS phận quan trọng dạy học Để việc đánh giá HS khơng nhằm mục đích đánh giá HS đạt so với mục tiêu học tập đề ra, hay để phân loại xếp hạng HS mà việc đánh giá phải mang lại hiệu học tập, mang đến động lực tiến người học Trong trình nghiên cứu thực đề tài này, tác giả thực vấn đề sau: 60 - Xác định sở lý luận thực tiễn việc đánh giá trình dạy học Công nghệ 11 - Xác định đặc điểm môn Công nghệ 11 số nguyên tắc thực đánh giá trình - Trên sở yếu tố xác định xây dựng số phương pháp đánh giá trình dạy học Công nghệ 11 - Kết thu qua việc tổ chức kiểm nghiệm, đánh giá đề tài phương pháp thực nghiệm phương pháp chuyên gia khẳng định tính khả thi đề tài giá trị phương pháp xây dựng Kiến nghị Để việc thực đánh giá trình mang lại hiệu cao, việc nâng cao chất lượng dạy học tác giả xin mạnh dạn đề xuất số kiến nghị sau: - Các sở giáo dục nói chung trường THPT nói riêng cần có chủ trương kế hoạch cụ thể đổi phương pháp KTĐG Trong định hướng đổi KTĐG cần trọng đánh giá trình - Phổ biến tạo điều kiện tốt để GV tiếp cận với lý luận KTĐG trình tích cực ứng dụng vào thực tiễn q trình dạy học - Cần nhìn nhận đánh giá vai trò, vị trí mơn Cơng nghệ nhà trường phổ thông TÀI LIỆU THAM KHẢO Danh mục tài liệu tiếng Việt [1] Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo, Thông tư ban hành Quy định đánh giá học sinh tiểu học, Số: 30/2014/TT-BGDĐT, ngày 28 tháng năm 2014 [2] Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo, Thông tư sửa đổi, bổ sung số điều quy định đánh giá học sinh tiểu học ban hành kèm theo thông tư số 30/2014/TT-BGDĐT ngày 28 tháng năm 2014, Số: 22/2016/TT-BGDĐT, ngày 22 tháng năm 2016 61 [3] Ngô Thị Dung (2014), đánh giá kết học tập môn Công nghệ 11 theo lực, khóa luận tốt nghiệp, ĐHSPHN [4] Nguyễn Thị Phương Hoa (2011), kiểm tra đánh giá kết học tập môn công nghệ 11 theo chuẩn kiến thức kĩ năng, luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục, ĐHSPHN [5] Trần Bá Hoành (1997), đánh giá giáo dục, Nxb Giáo dục [6] Trần Bá Hoành (2007), đổi phương pháp dạy học, chương trình sách giáo khoa (tái lần thứ nhất), Nxb Đại học Sư phạm [7] Đặng Vũ Hoạt (chủ biên), Hà Thị Đức (In lần thứ năm) (2009), lý luận giáo dục Đại học, Nxb ĐHSPHN [8] Nguyễn Trọng Khanh, tập giảng lý luận dạy học kỹ thuật, tài liệu dùng cho sinh viên khoa sư phạm kỹ thuật, ĐHSPHN [9] Đặng Bá Lãm (2003), kiểm tra – đánh giá dạy – học đại học, Nxb Giáo dục, Hà Nội [10] Nghị số 29-NQ/TW ngày 4/11/2013, Hội nghị Trung ương 8, khóa XI đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo [11] Nghị Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII Đảng Cộng sản Việt Nam, ngày 28 tháng năm 2016 [12] Hà Thế Ngữ - Đặng Vũ Hoạt (1987), giáo dục học tập 1, Nxb Giáo dục [13] Trần Thị Tuyết Oanh (1999), xây dựng sử dụng câu trắc nghiệm khách quan câu tự luận ngắn kiểm tra đánh giá kết học tập môn giáo dục học, luận án tiến sĩ giáo dục học, ĐHSPHN [14] Trần Thị Tuyết Oanh (2007), đánh giá đo lường kết học tập, Nxb Đai học Sư phạm [15] Lê Hữu Phong (2011), đánh giá kết học tập dạy học mô đun gia công máy tiện CNC theo định hướng lực thực hiện, luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục, ĐHSPHN 62 [16] Nguyễn Đức Sơn – Lê Minh Nguyệt – Nguyễn Thị Huệ - Đỗ Thị Hành Phúc – Trần Quốc Thành – Trần Thị Lệ Thu (2015), tâm lí học giáo dục, Nxb ĐHSPHN [17] Thủ tướng Chính phủ, Chiến lược phát triển giáo dục 2011 – 2020 ( Ban hành kèm theo Quyết định số 711/QĐ-TTg ngày 13 tháng năm 2012 Thủ tướng Chính phủ ) [18] Nguyễn Thị Xuân (2013), kiểm tra đánh giá kết học tập phần vẽ kỹ thuật môn Công nghệ 11 phương pháp trắc nghiệm khách quan, luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục, ĐHSPHN Danh mục tài liệu tiếng Anh [19] Clark, I (2011), Formative Assessment: Policy, Perspectives and Practice.Florida Journal of Educational Administration & Policy, 4(2), pp 158-180 [20] T.A ILINA (1973), giáo dục học, tập II (lý luận dạy học) (Hoàng Hạnh dịch), Nxb Giáo dục, Hà Nội [21] Norman E Gronlund, Measurement and Evaluation in Teaching [22] Sadler, D R (1998), “Formative assessment: Revisiting the territory”, Assessment in education, 5(1), pp 77-84 [23] N.V SAVIN (1983), giáo dục học, tập 1, (Nguyễn Đình Chỉnh dịch), Nxb Giáo dục [24] Shepard, L A (2009), “Commentary: Evaluating the validity of formative and interim assessment”, Educational Measurement: Issues and Practice, 28(3), pp 32-37 [25] Wiliam, D (2007), “Content then process: Teacher learning communities in the service of formative assessment”, Ahead of the curve: The power of assessment to transform teaching and learning, pp 183-204 63 ... pháp đánh giá tích cực đem lại hiệu cao đánh giá trình cần thiết phải áp dụng phương pháp đánh giá trình dạy học môn Công nghệ 11 để nâng cao chất lượng dạy học Chương ĐÁNH GIÁ QUÁ TRÌNH TRONG DẠY... thấy, đánh giá q trình phương pháp đánh giá tích cực, ưu cần thiết áp dụng dạy học Công nghệ 11 1.5 THỰC TRẠNG VIỆC ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP MÔN CÔNG NGHỆ 11 Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THƠNG Đánh giá. .. TIẾN CỦA ĐÁNH GIÁ QUÁ TRÌNH TRONG DẠY HỌC CƠNG NGHỆ 11 1.1 TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VỀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ Trong hoạt động giáo dục, đánh giá khâu quan trọng tách rời dạy học, đánh giá phản

Ngày đăng: 08/02/2020, 17:31

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1]. Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo, Thông tư ban hành Quy định đánh giá học sinh tiểu học, Số: 30/2014/TT-BGDĐT, ngày 28 tháng 8 năm 2014 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thông tư ban hành Quy định đánhgiá học sinh tiểu học
[2]. Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo, Thông tư sửa đổi, bổ sung một số điều của quy định đánh giá học sinh tiểu học ban hành kèm theo thông tư số 30/2014/TT-BGDĐT ngày 28 tháng 8 năm 2014, Số: 22/2016/TT-BGDĐT, ngày 22 tháng 9 năm 2016 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thông tư sửa đổi, bổ sung một sốđiều của quy định đánh giá học sinh tiểu học ban hành kèm theo thông tư số30/2014/TT-BGDĐT ngày 28 tháng 8 năm 2014
[3]. Ngô Thị Dung (2014), đánh giá kết quả học tập môn Công nghệ 11 theo năng lực, khóa luận tốt nghiệp, ĐHSPHN Sách, tạp chí
Tiêu đề: đánh giá kết quả học tập môn Công nghệ 11 theonăng lực
Tác giả: Ngô Thị Dung
Năm: 2014
[4]. Nguyễn Thị Phương Hoa (2011), kiểm tra đánh giá kết quả học tập môn công nghệ 11 theo chuẩn kiến thức kĩ năng, luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục, ĐHSPHN Sách, tạp chí
Tiêu đề: kiểm tra đánh giá kết quả học tập môncông nghệ 11 theo chuẩn kiến thức kĩ năng
Tác giả: Nguyễn Thị Phương Hoa
Năm: 2011
[5]. Trần Bá Hoành (1997), đánh giá trong giáo dục, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: đánh giá trong giáo dục
Tác giả: Trần Bá Hoành
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1997
[6]. Trần Bá Hoành (2007), đổi mới phương pháp dạy học, chương trình và sách giáo khoa (tái bản lần thứ nhất), Nxb Đại học Sư phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: đổi mới phương pháp dạy học, chương trình vàsách giáo khoa (tái bản lần thứ nhất)
Tác giả: Trần Bá Hoành
Nhà XB: Nxb Đại học Sư phạm
Năm: 2007
[7]. Đặng Vũ Hoạt (chủ biên), Hà Thị Đức (In lần thứ năm) (2009), lý luận giáo dục Đại học, Nxb ĐHSPHN Sách, tạp chí
Tiêu đề: lý luậngiáo dục Đại học
Tác giả: Đặng Vũ Hoạt (chủ biên), Hà Thị Đức (In lần thứ năm)
Nhà XB: Nxb ĐHSPHN
Năm: 2009
[8]. Nguyễn Trọng Khanh, tập bài giảng lý luận dạy học kỹ thuật, tài liệu dùng cho sinh viên khoa sư phạm kỹ thuật, ĐHSPHN Sách, tạp chí
Tiêu đề: tập bài giảng lý luận dạy học kỹ thuật
[9]. Đặng Bá Lãm (2003), kiểm tra – đánh giá trong dạy – học đại học, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: kiểm tra – đánh giá trong dạy – học đại học
Tác giả: Đặng Bá Lãm
Nhà XB: NxbGiáo dục
Năm: 2003
[12]. Hà Thế Ngữ - Đặng Vũ Hoạt (1987), giáo dục học tập 1, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: giáo dục học tập 1
Tác giả: Hà Thế Ngữ - Đặng Vũ Hoạt
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1987
[13]. Trần Thị Tuyết Oanh (1999), xây dựng sử dụng câu trắc nghiệm khách quan và câu tự luận ngắn trong kiểm tra đánh giá kết quả học tập môn giáo dục học, luận án tiến sĩ giáo dục học, ĐHSPHN Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), xây dựng sử dụng câu trắc nghiệm kháchquan và câu tự luận ngắn trong kiểm tra đánh giá kết quả học tập môn giáodục học, luận án tiến sĩ giáo dục học
Tác giả: Trần Thị Tuyết Oanh
Năm: 1999
[14]. Trần Thị Tuyết Oanh (2007), đánh giá và đo lường kết quả học tập, Nxb Đai học Sư phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: đánh giá và đo lường kết quả học tập
Tác giả: Trần Thị Tuyết Oanh
Nhà XB: NxbĐai học Sư phạm
Năm: 2007
[15]. Lê Hữu Phong (2011), đánh giá kết quả học tập trong dạy học mô đun gia công trên máy tiện CNC theo định hướng năng lực thực hiện, luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục, ĐHSPHN Sách, tạp chí
Tiêu đề: đánh giá kết quả học tập trong dạy học mô đungia công trên máy tiện CNC theo định hướng năng lực thực hiện, luận vănthạc sĩ khoa học giáo dục
Tác giả: Lê Hữu Phong
Năm: 2011
[16]. Nguyễn Đức Sơn – Lê Minh Nguyệt – Nguyễn Thị Huệ - Đỗ Thị Hành Phúc – Trần Quốc Thành – Trần Thị Lệ Thu (2015), tâm lí học giáo dục, Nxb ĐHSPHN Sách, tạp chí
Tiêu đề: tâm lí học giáo dục
Tác giả: Nguyễn Đức Sơn – Lê Minh Nguyệt – Nguyễn Thị Huệ - Đỗ Thị Hành Phúc – Trần Quốc Thành – Trần Thị Lệ Thu
Nhà XB: NxbĐHSPHN
Năm: 2015
[17]. Thủ tướng Chính phủ, Chiến lược phát triển giáo dục 2011 – 2020 ( Ban hành kèm theo Quyết định số 711/QĐ-TTg ngày 13 tháng 6 năm 2012 của Thủ tướng Chính phủ ) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chiến lược phát triển giáo dục 2011 – 2020
[18]. Nguyễn Thị Xuân (2013), kiểm tra đánh giá kết quả học tập phần vẽ kỹ thuật môn Công nghệ 11 bằng phương pháp trắc nghiệm khách quan , luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục, ĐHSPHN Sách, tạp chí
Tiêu đề: kiểm tra đánh giá kết quả học tập phần vẽ kỹthuật môn Công nghệ 11 bằng phương pháp trắc nghiệm khách quan
Tác giả: Nguyễn Thị Xuân
Năm: 2013
[19]. Clark, I (2011), Formative Assessment: Policy, Perspectives and Practice.Florida Journal of Educational Administration & Policy, 4(2), pp.158-180 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Formative Assessment: Policy, Perspectives andPractice.Florida Journal of Educational Administration & Policy
Tác giả: Clark, I
Năm: 2011
[20]. T.A. ILINA (1973), giáo dục học, tập II (lý luận dạy học) (Hoàng Hạnh dịch), Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: giáo dục học, tập II (lý luận dạy học)
Tác giả: T.A. ILINA
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1973
[22]. Sadler, D. R (1998), “Formative assessment: Revisiting the territory”, Assessment in education, 5(1), pp. 77-84 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Formative assessment: Revisiting the territory”,"Assessment in education, 5
Tác giả: Sadler, D. R
Năm: 1998
[23]. N.V. SAVIN (1983), giáo dục học, tập 1, (Nguyễn Đình Chỉnh dịch), Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: giáo dục học, tập 1
Tác giả: N.V. SAVIN
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1983

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w