1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

SKKN một số giải pháp chỉ đạo dạy lồng ghép tích hợp giáo dục tài nguyên và môi trường biển, hải đảo trong tiết hoạt động tập thể cho học sinh trường tiểu học

23 92 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 21,14 MB

Nội dung

PHÒNG GD&ÐT TAM DƯƠNGTRÝỜNG TIỂU HỌC HOÀNG HOA HỒ SƠ ĐỀ NGHỊ CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN CẤP HUYỆN NĂM HỌC 2018-2019 Tên sáng kiến: Một số giải pháp chỉ đạo dạy lồng ghép tích hợp giáo dục tài n

Trang 1

PHÒNG GD&ÐT TAM DƯƠNG

TRÝỜNG TIỂU HỌC HOÀNG HOA

HỒ SƠ ĐỀ NGHỊ CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN

CẤP HUYỆN NĂM HỌC 2018-2019

Tên sáng kiến: Một số giải pháp chỉ đạo dạy lồng ghép tích hợp giáo dục tài nguyên và môi trường biển, hải đảo trong tiết hoạt động tập thể cho học sinh trường tiểu học.

Tác giả sáng kiến: Trần Trung Kiên

Trang 2

PHÒNG GD&ÐT TAM DÝÕNG

TRÝỜNG TIỂU HỌC HOÀNG HOA

BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN

Tên sáng kiến: Một số giải pháp chỉ đạo dạy lồng ghép tích hợp giáo

dục tài nguyên và môi trường biển, hải đảo trong tiết hoạt động tập thể cho học sinh trường tiểu học.

Tác giả sáng kiến: Trần Trung Kiên

Tam Dýõng, nãm 2019

Trang 3

1 Lời giới thiệu

Mỗi người Việt Nam chúng ta đều có thể tự hào rằng nước ta có đường bờ biểndài 3260km, phần biển có diện tích hơn 1.000.000km2, có khoảng hơn 4.000 hòn đảo,

ở trong miền nhiệt đới gió mùa, thiên nhiên đa dạng, có nguồn khoáng sản phong phú,nhiều đồng bằng rộng lớn, có hàng chục nghìn loài sinh vật sống và phân bố khắp mọimiền đất nước, có rừng nhiệt đới gió mùa…tạo nên nhiều hệ sinh thái khác nhau Câu

thành ngữ “Rừng vàng biển bạc” ,câu nói quen thuộc của ông cha ta chỉ sự giàu có,

trù phú của nước ta về tài nguyên thiên nhiên Câu nói thể hiện lòng tự hào, niềm yêuquý của chúng ta đối với của cải, giang sơn gấm vóc của dân tộc Việt Nam Tàinguyên thiên nhiên nước ta rất phong phú và đa dạng, nhất là tài nguyên biển Mỗingười phải biết giữ gìn, bảo vệ và khai thác hợp lý thì tài nguyên không bị cạn kiệt vàtrở thành vàng bạc thực sự

Tuy nhiên trong thời gian qua và hiện nay ,vấn đề biên giới ,biển đảo luôn làvấn đề thời sự nóng thu hút sự quan tâm của mọi người Đặc biệt là tình hình BiểnĐông rất phức tạp nguyên nhân chính là do từ phía Trung Quốc đang cố áp đặt chủquyền ,tham vọng của mình ở khu vực này Chính vì vậy chúng ta cần phải có nhữngđịnh hướng đúng đắn về cách tư duy ,nhìn nhận ,đánh giá vấn đề về chủ quyền biểnđảo một cách hết sức cụ thể ,thuyết phục Cần phải tăng cường mở rộng giáo dục vềtài nguyên , môi trường biển đảo cho học sinh trong các trường học và thầy cô giáo lànhững người trực tiếp giáo dục các em Thầy cô không chỉ truyền đạt kiến thức màcòn truyền lại cho thế hệ sau một tình yêu thắm thiết đối với những vùng biển, đảocủa Tổ quốc Qua đó , giúp cho các em xác định được tình yêu lớn nhất cao cả vàthiêng liêng nhất là tình yêu Tổ quốc và hiểu được trách nhiệm của mình cần phải làm

gì đối với Tổ quốc ,đối với chủ quyền về biển đảo quê hương

Ở một số trường chưa đẩy mạnh việc lồng ghép, tích hợp việc bảo vệ môitrường cho học sinh Đa số giáo viên chưa thật sự quan tâm đến việc giáo dục ý thứcbảo vệ môi trường cho học sinh trong quá trình giảng dạy, mà chỉ chú trọng đến việcgiảng bài,truyền thụ các kiến thức cơ bản của các môn học làm sao cho học sinh hiểu.Trong quá trình soạn giáo án có tích hợp nội dung bảo vệ môi trường vào trong từngbài nhưng mà chỉ để đối phó với thanh tra, kiểm tra, còn trong tiết dạy có lồng ghépviệc giáo dục bảo vệ môi trường nhưng chỉ dừng lại ở mức độ giảng giải chung chung,khô khan, cứng nhắc, rời rạc giữa nội dung và kiến thức, gây cho học sinh cảm giácgượng gạo, chưa có tác dụng cao

Chính vì vậy, các bài giảng chỉ có tác dụng giáo dục trong thời gian ngắn sau

đó các em lại nhanh quên Chúng ta cần lồng ghép giáo dục bảo vệ môi trường cho họcsinh tiểu học phải đi từ: kiến thức-nhận thức, kĩ năng-hành động, ý thức – thái độ, cónhư thế mới hình thành ý thức, kĩ năng, hành vi bảo vệ môi trường của các em

Là một người lãnh đạo hàng ngày trực tiếp chỉ đạo công tác giảng dạy cho các

em, tôi nhận ra một điều quan trọng trong công việc của mình là cần phải giáo dục chohọc sinh ngay từ những năm đầu bậc học tiểu học ý thức bảo vệ môi trường, đặc biệt

là bảo vệ môi trường biển và hải đảo Đó là nền móng cho sự hiểu biết về sự phát triểnbền vững biển và hải đảo Việt Nam

Trang 4

Quan điểm phát triển bền vững này có thể trở thành hiện thực hay không điều

đó phụ thuộc rất lớn vào nhóm đối tượng còn ngồi trên ghế nhà trường Vì vậy, để

nhận thức rõ trách nhiệm của mình đầu năm học tôi đã lựa chọn đề tài: “Một số giải pháp chỉ đạo dạy lồng ghép tích hợp giáo dục tài nguyên và môi trường biển, hải đảo trong tiết sinh hoạt lớp cho học sinh trường tiểu học” làm đề tài nghiên cứu của

mình

2 Tên sáng kiến: Một số giải pháp chỉ đạo dạy lồng ghép tích hợp giáo dục tài nguyên và môi trường biển, hải đảo trong tiết sinh hoạt lớp cho học sinh trường tiểu học.

3 Tác giả sáng kiến

- Họ và tên: Trần Trung Kiên

- Địa chỉ tác giả sáng kiến: Trường Tiểu học Hoàng Hoa – Tam Dương – VĩnhPhúc

- Số điện thoại: 0967559399; E_mail: trankiendta@gmail.com

4 Chủ đầu tư tạo ra sáng kiến: Trần Trung Kiên

5 Lĩnh vực áp dụng sáng kiến

Lĩnh vực áp dụng sáng kiến kinh nghiệm của tôi là biện pháp lồng ghép tíchhợp giáo dục tài nguyên và môi trường biển, hải đảo trong tiết hoạt động tập thể ởtrường tiểu học

6 Ngày sáng kiến được áp dụng lần đầu: 31/8/2018

7 Mô tả bản chất của sáng kiến

- Về nội dung của sáng kiến: Đánh giá thực trạng, nguyên nhân, những hạn

chế trong công tác lồng ghép tích hợp giáo dục tài nguyên và môi trường biển, hải đảotrong tiết hoạt động tập thể ở nhà trường Nghiên cứu một số biện pháp lồng ghép tíchhợp giáo dục tài nguyên và môi trường biển, hải đảo trong tiết hoạt động tập thể ởtrường tiểu học Hoàng Hoa Hiệu quả đạt được của sáng kiến

Các giải pháp

Chương trình tích hợp các môn học về việc bảo vệ môi trường ở học sinh tiểu học có ở các môn học như: Tiếng Việt, Đạo đức, Tự nhiên và Xã hội và Mĩ thuật Tuy nhiên việc giáo dục lồng ghép trong các hoạt động chính khóa ở các môn học thôi chưa đủ mà mỗi giáo viên chúng ta cần tận dụng thời gian ở những tiết sinh hoạt cuối tuần để tuyên truyền vận động học sinh ý thức bảo vệ môi trường thường xuyên qua mỗi tuần, mỗi tháng, thông qua các hoạt động, trò chơi, tìm hiểu sẽ kích thích tinh thần học tập, ý thức bảo vệ môi trường biển đảo của các em, góp phần bảo vệ môi trưòng chung của nhân loại

Thời gian mỗi tiết sinh hoạt tập thể không nhiều, ngoài nhận xét tình hình họctập, các hoạt động khác của lớp,giáo viên nên dành một ít thời gian nhất định (khoảng10-15 phút) tổ chức lồng ghép một số hoạt động giáo dục ý thức và thực hành bảo vệmôi trường cho học sinh thông qua các hoạt động sau mỗi tuần một việc

Trang 5

+ Xây dựng kế hoạch tích hợp các nội dung vào từng chủ đề, hoạt động cụ thể.

Nội dung giáo dục được xây dựng theo hướng tích hợp nhẹ nhàng, hợp lý trong các chủ

đề, các hoạt động, không gây quá tải trong thực hiện chương trình giáo dục bậc Tiểu học Tuy nhiên , không phải trong tiết sinh hoạt lớp nào cũng lồng ghép giáo dục tài nguyên vàmôi trường biển đảo Vì như vậy sẽ tạo ra sự rập khuôn và gây nhàm chán Nội dung lồngghép phải phù hợp với nội dung giáo dục , chủ điểm , đặc điểm lứa tuổi, nhu cầu và kinhnghiệm của học sinh

đức

Nghiêmtrang khichào cờ

- Tự hào là người Việt Nam;

- Yêu tổ quốc, biển, hải đảoViệt Nam

Giới thiệu về một số Đảo ởBình Định và của Tổ Quốc

nhiên

xã hội

Hoạtđộng vànghỉngơi

Giới thiệu một số các hoạtđộng nghỉ ngơi của conngười gắn với biển: khôngkhí trong lành, nhiều cảnhđẹp, du lịch bãi biển

Qua đó, giới thiệu cho họcsinh một nguồn lợi của biểnđối với sức khỏe của conngười

-Cho học sinh xem một sốbiển đẹp của Việt Nam và vịtrí địa lí của các biển

-Cho học sinh chơi trò chơi

“tinh mắt , nhanh tay”

-Cho học sinh xem lợi ích củabiển đối với cuộc sống conngười

đức

Bảo vệcây vàhoa nôicôngcộng

- Chăm sóc, bảo vệ cây vàhoa ở các vùng biển, hải đảoquê hương

+ Xem tranh các loại cây trồng

ở vùng biển , hải đảo

+ Chăm sóc cây xanh, khônghái lá bẻ cành

nhiên

xã hội

Cuộcsốngxungquanh

Có thể hiện về môi trườngsống gắn bó với biển đảo của

HS tại những vùng biển đảo

Tổ chức cho học sinh thảoluận nhóm về môi trường biểnQuy Nhơn Nêu việc làm đúng

và sai trong việc bảo vệ môitrường biển , hải đảo

nhiên

xã hội

Con cá Liên hệ giới thiệu các loài cá

biển (và sinh vật biển) đốivới HS vùng biển đảo

Giới thiệu cho học sinh về lợiích của sinh vật biển đối vớicuộc sống con người.Kể têncác nguồn sinh vật biển màcác em biết

về hoạt động khai thác tàinguyên biển (đánh cá)

Cho học sinh làm chơi trò ôchữ bí mật gồm các ô chữ vềnhững vấn đề biển đảo

đọc

Quà của bố

Qua bài đọc HS biết các chú

bộ đội ngoài đảo xa đang

- Đọc thơ, hát các bài hát, tròchuyện về hải quân

Trang 6

ngày đêm canh giữ biển, trời

Tổ quốc

Giáo dục HS ý thức về chủquyền biển, đảo; lòng yêunước

- Xem các hình ảnh về hảiquân

đọc

Đi học HS trả lời câu hỏi tìm hiểu

bài (đường đến trường cónhững cảnh đẹp ghì ?) GVnhấn mạnh ý nghĩa gián tiếp

về môi trường, liên hệ vớimôi trường biển, đảo đối với

HS vùng biển

Tổ chức cho học sinh thi vẽtranh về biển đảo Chọn tranhđẹp và có nội dung hay vềbiển đảo đẻ giáo dục

đọc

Anh hùng biển cả

HS trả lời câu hỏi SGK vàkết hợp luyện nói, trao đổi về

cá heo theo nội dung của bài:

Cá heo sống ở biển hay ở hồ?

Cá heo đẻ trứng hay đẻ con?

Cá heo thông minh như thếnào? Cá heo trong bài học đãcứu sống được ai ?

Giáo dục Hs thái độ yêu quý

và bảo vệ cá heo- một loàiđộng vật có ích

- Xem phim về động vật sốngdưới biển: cá heo, cá voi

- Vẽ các loài động vật biển

H

Tựnhiên

Có thể liên hệ về môi trườngsống gắn bó với biển đảo của

HS những vùng biển đảo

- Trò chuyện, xem hình ảnhmôi trường sạch, môi trường

bị ô nhiễm

- Trò chơi: Phân loại môitrường sạch, bẩn, ô nhiễm

* Cần lưu ý rằng ,trong từng thời điểm diễn ra hoạt động, giáo viên luôn có ý thức

lồng ghép các hoạt động có nội dung giáo dục về tài nguyên và môi trường biển, hải đảomột cách hợp lý, tự nhiên nhằm giúp trẻ hình thành thái độ, thói quen và kĩ năng sống tíchcực

+ Giúp học sinh tìm hiểu tên một biển và hải đảo nổi tiếng của địa phương nói riêng và của Việt Nam nói chung

Như chúng ta đã biết sự thiếu hiểu biết về môi trường biển đảo chính là mộttrong các nguyên nhân chính gây nên suy thoái và ô nhiễm môi trường Đặc biệt, các

em học sinh tiểu học nhất là học sinh lớp 3 chưa có cơ hội được làm quen , tìm hiểu

về biển và hải đảo Do đó , ý thức ,thói quen, hành vi bảo vệ môi trường biển đảochưa được hình thành trong cộng động học sinh Cho nên việc cần làm đầu tiên củachúng ta là làm sao giúp các em hiểu biết nhiều hơn về biển đảo Tuy nhiên với họcsinh lớp 3 không thể giáo dục cho các em bằng những lời giảng suông mà cần kếthợp bằng những hình ảnh cụ thể, dễ hiểu sẽ làm cho các em tiếp thu nhanh và dễnhớ Vì vậy , đối với học sinh lớp 3, sử dụng kênh hình là chủ yếu và phải hướng

Trang 7

dẫn từng bước một Nên có thể chia ra từng phần nhỏ để giới thiệu Chẳng hạn khihướng dẫn các em về tên các đảo cần hướng dẫn theo từng vùng, miền và tỉnh thành.Mỗi ngày giáo dục một ít

a Nhận biết vùng biển Việt Nam thông qua tên gọi, vị trí địa lí và một vài đặc điểm nổi bật của một số bãi biển nổi tiếng ở Việt Nam

Việt Nam là một quốc gia biển với đường bờ biển dài 3260km, có 28 trong số

63 tỉnh và thành phố trực thuộc Trung ương trực tiếp giáp với biển và có vùng biểnrộng hơn 1 triệu km2 Từ bao đời nay, biển và hải đảo đã gắn bó chặt chẽ với các hoạtđộng sản xuất và đời sống của dân tộc ta

Trên nhiều tấm bản đồ cổ của nước ta cũng như của nước ngoài đều thể hiệnchủ quyền biển đảo của Việt Nam :

Giáo viên giúp học sinh tìm hiểu một số biển thông qua một số hình ảnh cụ thể:

Trang 8

Biển Đồ Sơn – TP Hải Phòng

Biển Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh. Biển Đồ Sơn – TP Hải Phòng

(thành phố Hoa phượng đỏ)

Biển Nha Trang – Tỉnh Khánh Hòa

Bãi sau một trong những bãi tắm đẹp nhất của nước ta Vũng Tàu thuộc tỉnh Bà Rịa -Vũng Tàu, ở vùng Đông Nam Bộ Việt

Nam

Trang 9

b Nhận biết đảo nổi tiếng Việt Nam thông qua tên gọi, một vài đặc điểm nổi bật, vị trí địa lý của một số đảo lớn của Việt Nam

GV có thể cho học sinh kể về tên một đảo ở Quy Nhơn mà các em biết Sau đó chocác em xem một số hình ảnh đảo ở địa phương

Đảo Nhơn Lý- Quy Nhơn Đảo Nhơn Châu- Quy Nhơn

Điều quan trọng nhất ở phần này là giáo viên phải cho học sinh nhận biếtHoàng Sa và Trường Sa là hai quần đảo thuộc chủ quyền của Việt Nam

Quần đảo Hoàng Sa là một quần đảo san hô nằm giữa Biển Đông Từ lâuHoàng Sa cũng như Trường Sa đã thuộc lãnh thổ Việt Nam với tên Bãi Cát Vàng,Hoàng Sa

Quần đảo Trường Sa cách quần đảo Hoàng Sa khoảng 200 hải lý về phía Nam.Quần đảo Trường Sa bao gồm hơn 100 đảo nhỏ, bãi ngầm, bãi san hô nằm trải rộngtrong một vùng biển khoảng 180.000 km2

Hiện nay, đang có sự tranh chấp của các nước trong khu vực về chủ quyền trênBiển Đông và về các quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa Quan điểm của chúng ta là vừaquyết tâm đấu tranh giữ vững độc lập chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ, vừa giữ vững môitrường hòa bình, ổn định để phát triển

Quần đảo Hoàng Sa , TP Đà Nẵng

Đảo Phú Lâm thuộc quần đảo Hoàng Sa,

Trang 10

Đảo Cát Bà (Đảo Ngọc), TP Hải Phòng

Côn Đảo - Bà Rịa Vũng Tàu…

Đảo Trường Sa thuộc quần đảo Trường

Trang 11

Sau khi các em đã tìm hiểu và biết về một số biển đảo nổi tiếng ở Việt

Nam ,giáo viên có thể kiểm tra lại kiến thức của các em bằng một số hình thức sau:+Giáo viên còn có thể cho các em tìm hiểu tên gọi và vị trí đại lý của một số bãi

biển , đảo một số tỉnh thành bằng cách giáo vien cho các em chơi trò chơi “tinh mắt , nhanh tay”

Với trò chơi này , giáo viên chuẩn bị 2 bản đồ Việt Nam, một số mảnh giấy màuxanh ( tượng trưng cho biển) màu nâu ( tượng trưng cho đảo quần đảo )

Cách chơi : Giáo viên cho hai đôi chơi đứng vạch xuất phát Cô giáo cho các bạn

còn lại hát một bài hát và hai đội bắt đầu chơi Các em ở 2 đội lên chọn mảnh giấymàu xanh nước biển dán vào vị trí tỉnh thành có biển , mảnh giấy màu nâu vào vị trítỉnh có đảo hoặc quần đảo dán xong học sinh thứ nhất về vị trí để học sinh thứ 2 củađội tiếp tục lên chơi Hết bài hát cả hai đội đề dừng lại

Sau đó giáo viên và học sinh cùng kiểm tra kết quả bằng cách : Giáo viên chỉvào tỉnh, thành phố học sinh dán lên bản đồ , học sinh phải nói được tên biển hoặc tênđảo / quần đảo của tỉnh đó Ví dụ : Giáo viên chỉ vào thành phố Đà Nẵng học sinh đọc

Đà Nẵng có bãi biển Đà Nẵng và quần đảo Hoàng Sa……

Như vậy , sau trò chơi học sinh nhận biết được tên gọi , vị trí một số bãi biển ,đảo ở một số tỉnh thành một cách nhanh chóng và nhớ lâu

+ Giáo viên cho học sinh điền tên các tỉnh/thành có các huyện đảo theo bảng

Côn Đảo - Bà Rịa Vũng Tàu…

Đảo Phú Quốc, tỉnh Kiên Giang

Trang 12

10 Phú Quốc

ĐÁP ÁN

+ Giúp học sinh tìm hiểu lợi ích của biển và hải đảo

Vùng biển và hải đảo nước ta có vị trí chiến lược hết sức to lớn, có ảnh hưởng trựctiếp đến sự nghiệp bảo vệ nền độc lập dân tộc và xây dựng chủ nghĩa xã hội, có liên quan trực tiếp đến sự phồn vinh của đất nước, đến văn minh và hạnh phúc của nhân dân Có tài nguyên sinh vật và khoáng sản phong phú, đa dạng, quý hiếm

a Cung cấp tài nguyên sinh vật biển

Ở vùng biển nước ta đến nay có khoảng 2.040 loài cá gồm nhiều bộ, họ khácnhau, trong đó có giá trị kinh tế cao khoảng 110 loài Trữ lượng cá ở vùng biển nước

ta khoảng 3 triệu tấn/năm

-Cung cấp thức ăn giàu chất dinh dưỡng cho con người

- Rong biển: Trên biển nước ta có trên 600 loài rong biển là nguồn thức ăn có dinh

dưỡng cao và là nguồn dược liệu phong phú

Ngày đăng: 31/05/2020, 07:44

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w