Thực hiện chính sách thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (ĐTNN) ở Việt Nam hiện nay

99 175 0
Thực hiện chính sách thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (ĐTNN) ở Việt Nam hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan vấn đề trình bày luận văn tơi tự tìm hiểu, có tham khảo, sưu tầm từ nghiên cứu tác giả trước Các số liệu kết nghiên cứu trung thực, có trích dẫn rõ ràng Hà Nội, ngày tháng năm 2019 TÁC GIẢ Nguyễn Văn Quang MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH THU HÚT VỐN ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI (FDI) 12 1.1 Cơ sở lý luận thực sách thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước FDI 12 1.1.1 Khái niệm đầu tư trực tiếp nước FDI 12 1.1.2 Các hình thức chủ yếu đầu tư trực tiếp nước 13 1.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến thực sách thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước 15 1.2.1 Mơi trường đầu tư nước ngồi 15 1.2.2 Phát triển sở hạ tầng kỹ thuật 16 1.2.3 Phát triển nguồn nhân lực thực sách thu hút vốn đầu tư nước 16 1.3.Một số kinh nghiệm quốc tế thực sách thu hút vốn đầu tư nước 17 1.3.1 Kinh nghiệm Hàn Quốc 17 1.3.2 Kinh nghiệm Trung Quốc 19 1.3.3 Kinh nghiệm Malayxia 21 Chương 2: THỰC TRẠNG THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH THU HÚT VỐN ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 24 2.1 Chính sách thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước FDI nước ta 24 2.2 Thực trạng thu hút vốn đầu tư nước Việt Nam 26 2.2.1 Đầu tư trực tiếp nước cấp phép 26 2.2.2 Tình hình vốn đăng ký kinh doanh 28 2.2.3 Quy mô dự án FDI 31 2.2.4 Tình hình sản xuất kinh doanh FDI 33 2.2.5 Cơ cấu nguồn vốn FDI 34 2.3 Đánh giá việc thực sách thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước FDI nước ta 40 2.3.1 Những thành tựu đạt việc thực sách thu hút vốn đầu tư nước ngồi Việt Nam 40 2.3.2 Những hạn chế thực sách thu hút vốn FDI 49 2.3.3 Nguyên nhân hạn chế thực sách thu hút vốn FDI Việt Nam 56 Chương 3: BỐI CẢNH VÀ GIẢI PHÁP THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH THU HÚT VỐN ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI Ở VIỆT NAM 63 3.1 Bối cảnh chiến lược thực sách thu hút vốn đầu tư nước 63 3.1.1 Bối cảnh khu vực giới 63 3.1.2 Bối cảnh nước 64 3.2 Quan điểm giải pháp nhằm nâng cao hiệu thực sách thu hút vốn đầu tư nước Việt Nam 67 3.2.1 Quan điểm đạo 67 3.2.2 Hồn thiện thể chế, mơi trường đầu tư kinh doanh thuận lợi để thu hút sử dụng có hiệu đầu tư nước ngồi 68 3.2.3 Vận hành có hiệu loại thị trường mở cửa thị trường để thu hút đầu tư nước 71 3.2.4 Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao để định vị lại lợi cạnh tranh Việt Nam thực sách thu hút vốn đầu tư nước ngoài73 3.2.5 Phát triển hạ tầng chất lượng cao 74 3.2.6 Một số giải pháp khác 75 KẾT LUẬN 77 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Nghĩa đầy đủ Tiếng Anh Tiếng Việt ADB Asian Development Bank Ngân hàng Phát triển Châu Á APEC Pacific Economic Co-operation Diễn đàn kinh tế Châu Á Thái Bình Dương ASEAN Association of Southeast Asian Hiệp hội nước Đông Nam Á Nations ASEM ASEAN European Meeting Diễn đàn hợp tác kinh tế Á - Âu ASEAN Association of Southeast Asian Hiệp hội nước Đông Nam Á Nations BỘ KH&ĐT Bộ Kế hoạch Đầu tư BOT Build - Operate - Transfer Xây dựng - Kinh doanh-Chuyển giao BT Build - Transfer Xây dựng-Chuyển giao BTO Build - Transfer - Operate Xây dựng - Chuyển giao - Kinh doanh CIEM Central Institute of Economic Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Management Trung ương CNH-HĐH CPTPP Cơng nghiệp hố - đại hố Comprehensive and Progressive Agreement for Trans-Pacific Hiệp định Đối tác Toàn diện Tiến xuyên Thái Bình Dương Partnership ECO Economic Cooperation Tổ chức Hợp tác kinh tế Organization ĐTNN Đầu tư nước FDI Foreign Direct Investment Đầu tư trực tiếp nước GDI Gross Domestic Income Thu nhập quyền chi Chữ viết tắt Nghĩa đầy đủ Tiếng Anh Tiếng Việt GDP Gross Domestic Product Tổng sản phẩm nước GNI Gross National Income Tổng thu nhập quốc dân GO Gross Output Tổng giá trị sản xuất GTSX Giá trị sản xuất IT Information Technology Công nghệ thông tin JETRO Japan External Trade Tổ chức Xúc tiến thương mại Nhật Organization Bản KHĐT Kế hoạch đầu tư KHPT Kế hoạch phát triển KOICA The Korea International Cơ quan hợp tác quốc tế Hàn Quốc Cooperation Agency KT-XH Kinh tế - xã hội LLLĐ Lực lượng lao động M&A Merger and Acquisition Sáp nhập mua lại MNC Multinational Corporation Công ty đa quốc gia MSC Multi Server Communication Hệ thống truyền thông đa phương tiện NI National Income Thu nhập quốc dân NICs Newly Industrializing Countries Các nước công nghiệp NQTW Nghị Trung ương NSLĐ Năng suất lao động ODA Offical Development Assistance Hỗ trợ phát triển thức OECD Organisation of Economic Tổ chức Hợp tác Phát triển kinh tế Cooperation and Development PCI Provincial Copetition Index Chỉ số lực cạnh tranh cấp tỉnh PPP Public-Private Partnership Hợp tác Công - Tư Chữ viết tắt Nghĩa đầy đủ Tiếng Anh Tiếng Việt PTBV Phát triển bền vững RGDP Real Gross Domestic Product Tổng sản phẩm quốc nội thực tế R&D Reseach & Development Nghiên cứu Phát triển SNA System of National Accounts Hệ thống tài khoản quốc gia SIDA Swedish International Tổ chức hợp tác phát triển Thụy Điển Development Cooperation Agency TCTK Tổng cục Thống kê TFP Total Factor Productivity Năng suất nhân tố tổng hợp TI Transparency International Tổ chức minh bạch quốc tế TNCs Transnational Corporation Công ty xuyên quốc gia TPP Trans-Pacific Partnership Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Agreement Dương UNCTAD The United Nations Conference on Trade and Development Hội nghị Liên Hợp Quốc Thương mại Phát triển VCCI Vietnam Chamber of Commerce and Industry Phòng Công nghiệp Thương mại WB World Bank Ngân hàng giới WTO World Trade Organization Tổ chức Thương mại giới XTĐT Việt Nam Xúc tiến đầu tư DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH Hình 2.1 Vốn đầu tư trực tiếp nước vào Việt Nam giai đoạn 1991-2017 28 Hình 2.2 Tình hình tăng vốn đầu tư dự án FDI 30 Hình 2.3 Quy mơ trung bình dự án tính theo năm (Triệu USD/dự án) 32 Hình 2.4 Đầu tư trực tiếp nước ngồi phân theo vùng kinh tế tính đến 31/12/2016 39 PHỤ LỤC Phụ lục Đầu tư trực tiếp nước cấp giấy phép 1988 - 2017 Phụ lục Đầu tư trực tiếp nước Việt Nam theo ngành Phụ lục Vốn đầu tư phát triển toàn xã hội theo giá hành MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Thực đường lối đổi Đảng Nhà nước ta từ 1986 đến nay, nước ta đạt nhiều thành tựu to lớn phát triển kinh tế - xã hội, điều có ý nghĩa to lớn việc hội nhập sâu rộng với khu vực tồn giới Kết thực sách thu hút vốn đầu tư nước (ĐTNN) gần 30 năm qua minh chứng thành tựu đổi hội nhập kinh tế quốc tế Khu vực ĐTNN nguồn vốn quan trọng bổ sung vào tổng vốn đầu tư phát triển toàn xã hội; thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế; hình thành số ngành công nghiệp mũi nhọn; gia tăng lực sản xuất; giữ vai trò chủ đạo xuất khẩu, chuyển đổi cấu mặt hàng xuất khẩu, bước đưa sản phẩm Việt Nam tham gia vào mạng sản xuất chuỗi giá trị toàn cầu; thực chuyển giao công nghệ số ngành, lĩnh vực; hình thành mối liên kết khu vực ĐTNN với khu vực nước; hỗ trợ cán cân toán, góp phần ổn định kinh tế vĩ mơ; giải việc làm, chuyển đổi cấu việc làm, phát triển nguồn nhân lực, nâng cao xuất lao động trở thành động lực tăng trưởng Sự phát triển khu vực ĐTNN có tác động tích cực lan tỏa đến khu vực khác kinh tế, thúc đẩy chuyển giao khoa học công nghệ, tạo sức ép cạnh tranh, nâng cao hiệu sản xuất khu vực doanh nghiệp nước ĐTNN không nguồn lực quan trọng cho phát triển kinh tế - xã hội, mà góp phần tích cực thúc đẩy hồn thiện thể chế kinh tế, môi trường đầu tư kinh doanh theo nguyên tắc kinh tế thị trường phù hợp với thơng lệ quốc tế, góp phần đáng kể việc nâng cao lực đất nước Trong giai đoạn đầu, ĐTNN góp phần khai thơng, mở rộng quan hệ quốc tế, đưa Việt Nam khỏi tình khó khăn, bình thường hóa qua hệ với quốc gia giới Bên cạnh thành tựu đạt được, việc thực sách thu hút quản lý ĐTNN thời gian qua số hạn chế, bất cập Liên kết khu vực 99 ĐTNN với khu vực nước hiệu ứng lan tỏa suất chưa cao, thu hút, chuyển giao công nghệ từ khu vực ĐTNN chưa đạt hiệu kỳ vọng Đầu tư nước từ tập đoàn xuyên quốc gia (TNCs) vào lĩnh vực cơng nghệ cao, cơng nghệ mới, tiên tiến hạn chế Phát triển kết cấu hạ tầng nông nghiệp lĩnh vực mà nước ta ưu tiên, có nhu cầu tiềm lớn, kết thực sách thu hút vốn ĐTNN chưa tương xứng Một số dự án ĐTNN chưa tuân thủ nghiêm túc quy định pháp luật bảo vệ mơi trường Còn trường hợp doanh nghiệp ĐTNN nhập khẩu, máy móc thiết bị lạc hậu, gây nhiễm mơi trường Hiệu sử dụng đất nhiều dự án ĐTNN chưa cao Một số doanh nghiệp ĐTNN có hành vi chuyển giá, gây thất thu ngân sách nhà nước Trong số trường hợp, thực sách thu hút ĐTNN cò chưa cân nhắc đầy đủ, tồn diện yếu tố liên quan đến Quốc phòng, an ninh Tình trạng đình cơng khơng tn thủ trình tự pháp luật quy định khu vực ĐTNN có xu hướng gia tăng năm gần Chính sách, pháp luật thu hút vốn ĐTNN liên tục hồn thiện song song với tiến trình đổi ngày tiệm cận với thông lệ quốc tế Tuy nhiên, hệ thống sách pháp luật thiếu đồng Đặc biệt việc thực sách thu hút ĐTNN nhiều bất cập, thiếu tính đồng bộ, khơng ổn định, chất lượng thực sách pháp luật chưa nghiêm minh, nhờn luật, làm ảnh hưởng đến niềm tin nhà ĐTNN Môi trường đầu tư kinh doanh Việt Nam chưa thực đảm bảo tính cạnh tranh bình đẳng, nhiều yếu tố sản xuất chưa thị trường hóa (lao động, đất đai….) gây khó khăn cho hoạt động sản xuất, kinh doanh Hiệu quản lý nhà nước hạn chế, bất cập, việc phân công, phân cấp, phối hợp quản lý thực sách, tổ chức máy thực thi cồng kệnh hiệu quả, lực cán khơng đáp ứng u cầu thực sách, công tác tra, kiểm tra, giám sát, đánh giá việc thực pháp luật sách thực thi hiệu Các hoạt động xúc tiến đầu tư chưa tổ chức cách chuyên nghiệp, chưa phù hợp với xu phát triển chung 10 10 hợp đáp ứng yêu cầu phát triển thị trường lao động; đẩy mạnh mơ hình "trường học doanh nghiệp" Ban hành chế, sách khuyến khích, tạo điều kiện thuận lợi cho chuyên gia, nhà khoa học nước làm việc Việt Nam Tăng cường công tác quản lý lao động nước ngoài, xử lý nghiêm vi phạm pháp luật Việt Nam liên quan đến lao động nước ngoài, đặc biệt sử dụng lao động phổ thông trái pháp luật Đổi sách tiền lương theo nguyên tắc thị trường; lương tối thiểu điều chỉnh lương tối thiểu phải dựa quan hệ cung cầu lao động, suất lao động, số giá tiêu dùng, việc làm, thất nghiệp khả chi trả doanh nghiệp Hạn chế, tiến tới không cho phép giám đốc điều hành giám đốc quản lý giữ vị trí cơng đồn chủ chốt; đơn giản hóa quy định giải tranh chấp lao động hình thành hệ thống hòa giải, trọng tài lao động chuyên trách tạo thêm kênh giải tranh chấp lao động khác Sửa đổi nội dung quy định hợp đồng lao động theo hướng linh hoạt, không can thiệp sâu vào công tác quản trị nhân bảo vệ lợi ích đáng người lao động Bên cạnh vấn đề tạo việc làm, việc thu hút sử dụng vốn FDI thời gian tới phải đảm bảo an sinh cho người lao động Đối với dự án sử dụng nhiều lao động, vấn đề hạ tầng xã hội thiết yếu trường học, nhà ở, sở khám chữa bệnh, văn hóa, thể thao… cần tính đến xem xét cấp Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư 3.2.5 Phát triển hạ tầng chất lượng cao Hoàn thiện hệ thống sách, pháp luật đầu tư phát triển hạ tầng nhằm tiếp tục thu hút đầu tư phát triển hệ thống hạ tầng chất lượng cao, như: hạ tầng giao thông thuận tiện, điện, nước, logistics để giảm chi phí vận tải, chi phí đầu vào doanh nghiệp, nâng cao sức cạnh tranh kinh tế Thu hút sử dụng vốn FDI phải gắn với khai thác, sử dụng hiệu tài nguyên thiên nhiên bảo vệ môi trường 85 85 Nghiên cứu sửa đổi Luật Đất đai nhằm thu hút ĐTNN phát triển nông nghiệp quy mô lớn, ứng dụng khoa học công nghệ vào sản xuất để sử dụng đất có hiệu Ban hành tỉêu chí, tiêu chuẩn, quy chuẩn khai thác, sử dụng tài nguyên thiên nhiên bảo vệ môi trường thu hút sử dụng ĐTNN nguyên tắc không thu hút ĐTNN giá; khơng thu hút dự án có nguy hủy hoại tài ngun thiên nhiên mơi trường Hồn thiện quy trình tra, giám sát, thẩm định, kiểm tốn nhằm phòng chống tình trạng nhà đầu tư nước ngồi góp vốn dây chuyền, thiết bị, vật tư lạc hậu, tránh nguy Việt Nam trở thành "bãi rác" cơng nghệ Kiểm sốt chặt chẽ cơng nghệ sản xuất doanh nghiệp FDI có nguy gây nhỉễm mơi trường, khuyến khích doanh nghiệp đổi mới, nâng cấp công nghệ, chế biến sâu, nâng cao chất lượng sản phẩm hàng hóa Quản lý chặt chẽ, bảo đảm sử dụng mục đích, có hiệu diện tích đất doanh nghiệp FDI giao, cho thuê; kiên thu hồi diện tích đất giao, cho th sử dụng khơng mục đích theo quy định pháp luật đất đai Khuyến khích doanh nghiệp FDI đầu tư, khai thác chế biến sâu tài nguyên khoáng sản, tạo giá trị gia tăng cao, đầu tư phát triển nông nghiệp thông minh, nông nghiệp xanh, nơng nghiệp hữu Khuyến khích doanh nghiệp FDI đầu tư phát triển cơng trình kết cấu hạ tầng kỹ thuật gắn với giải pháp phòng chống thiên tai, ứng phó với biến đổi khí hậu Đỉều chỉnh sách thu hút sử dụng vốn FDI liên quan đến cam kết quốc tế Đánh giá lại hiệu hiệp định tránh đánh thuế hai lần tác động sách thuế Việt Nam để kịp thời điều chỉnh sách Đảm bảo tương thích Luật Đầu tư văn quy phạm pháp luật điều chỉnh hoạt động liên quan đến ĐTNN với điều ước quốc tế bảo hộ đầu tư, đặc biệt quy định liên quan đến bảo quyền tài sản nhà đầu tư, đối xử công giải tranh chấp Nâng cao lực lãnh đạo cấp ủy Đảng, hiệu lực, hiệu quãn lý 86 86 Nhà nước, phát huy quyền làm chủ nhân dân thực sách thu hút ĐTNN 3.2.6 Một số giải pháp khác 3.2.6.1 Nâng cao lực lãnh đạo câp ủy Đảng, hiệu lực quản lý nhà nước thực sách thu hút vốn FDI Xác định việc xây dựng, tuyên truyền tổ chức thực sách thu hút sử dụng vốn FDI gắn với thực mục tiêu, nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội đường lối đối ngoại, hội nhập quốc tế Đảng nội dung lãnh đạo quan trọng cấp ủy Đảng Tiếp tục hồn thiện chế phân cơng, phân cấp quản lý nhà nước ĐTNN Phân định rành mạch nhiệm vụ, quyền hạn trách nhiệm quan trung ương, trung ương địa phương đảm bảo thực có hiệu định hướng sách thu hút vốn FDI thời gian tới Thiết lập chế phối hợp chặt chẽ bộ, ngành, địa phương hoạch định thực thi sách, pháp luật ĐTNN khắc phục kịp thời tình trạng không thống nhất, thực thi hiệu Tăng cường công tác tra, giám sát, định kỳ đánh giá hiệu hoạt động ĐTNN thông qua tiêu chí cụ thề Tăng cường lực cho đội ngũ cán làm công tác XTĐT, thành lập tổ công tác gổm chuyên gia từ Bộ, quan ngang bộ, quan thuộc Chính phú, địa phương, hiệp hội ngành nghề, TNCs để xúc tiến đầu tư vào cho ngành, lĩnh vực cụ thể dự án quan trọng Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ số quản lý nhà nước đầu tư nước theo hướng tạo tảng thích hợp để kết nối Hệ thống thông tin quốc gia đầu tư với thông tin quản lý chuyên ngành (lao động, ngoại hối, đất đai ) để thực cung cấp dịch vụ công trực tuyến nâng cao hiệu quản lý 3.2.6.2 Phát huy quyền làm chủ nhân dân 87 87 Mở rộng tham gia thiết thực, có hiệu Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, tổ chức trị xã hội, tổ chức xã hội nghề nghiệp, đối tượng chịu tác động sách người dân vào trình hoạch định giám sát thực sách, pháp luật thu hút ĐTNN; phối hợp xem xét, giải kịp thời kiến nghị, khiếu nại, khiếu kiện người lao động, người dân cộng đồng dân cư liên quan đến dự án ĐTNN nhằm đảm bảo lợi ích chung đồng thời khơng gây ảnh hưởng đến môi trường đẩu tư kinh doanh KẾT LUẬN Hơn 30 năm thực sách thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài, kinh tế Việt Nam ngày mở rộng hợp tác kinh tế quốc tế khu vực toàn giới, ĐTNN trở thành động lực quan trọng, có vai trò to lớn thúc đẩy tăng trưởng hội nhập quốc tế Hệ thống sách thu hút đầu tư trực tiếp nước nước tiếp tục hoàn thiện ngày đáp ứng yêu cầu công phát triển kinh tế - xã hội đất nước Tuy nhiên xét nhiều khía cạnh, nhiều sách bộc lộ nhiều hạn chế bất cập, đặc biệt vấn đề thực sách thu hút vốn FDI nhiều hạn chế Việc thực sách thu hút vốn FDI thời gian qua chưa thật hiệu so với với tiềm năng, chưa biến kỳ vọng trở thành nguồn lực quan trọng phục vụ mục tiêu phát triển kinh Việt Nam, hiệu việc thực sách thu hút vốn FDI, phát triển kết cấu hạ tầng, xây dựng nguồn nhân lực chất lượng cao để thực sách Phát triển cơng nghiệp hỗ trợ, chuyển giao khoa học kỹ thuật; dịch vụ trung gian chưa đáp ứng nhu cầu nhà đầu tư; quán thực sách từ Trung ương xuống địa phương có khác biệt cách hiểu luật, áp dụng luật để thực dự án đầu tư, thiếu cơng cụ kiểm sốt, hàng rào kỹ thuật để sàng lọc dự án nhà đầu tư; xây dựng quản lý quy hoạch ĐTNN chưa trọng thực có hiệu quả, thiếu trọng tâm, trọng điểm, cơng tác dự báo chưa kịp thời, độ tin cậy chưa cao; liên kết vùng liên kết ngành nhiều hạn chế; chế phối hợp, kiểm tra, giám sát phân cấp quản lý cấp phép đầu tư; tổ chức máy cải cách thủ tục hành 88 88 lĩnh vực đầu tư chuyển biến chậm so với tình hình thực tế Học tập kinh nghiệm từ nhiều nước giới thực sách thu hút ĐTNN cho thấy, để hoạt động trở thành động lực đóng góp tích cực vào phát triển kinh tế - xã hội việc thực sách thu hút vốn FDI phải có định hướng lộ trình rõ ràng, việc thực sách thu hút vốn ĐTNN phải triệt sâu sát cấp ngành, địa phương phải có liên kết, gắn với thực tiễn, phù hợp với thay đổi cụ thể tình hình thực tế, có thay đổi linh hoạt Phải xây dựng, rà soát sửa đổi, bổ sung chế, sách pháp luật cách đồng liên tục, máy hành thực sách thu hút vốn FDI hoạt động phải hiệu với hỗ trợ chế, sách yếu tố ngoại lực từ bên ngoài, nhằm xây dựng, hình thành hệ thống doanh nghiệp quốc gia đủ mạnh; tập trung phát triển ngành công nghiệp phụ trợ phục vụ cho ngành cơng nghiệp chính, ngành có lợi so sánh, lợi cạnh tranh; cân nhắc lựa chọn sàng lọc dự án có ưu cơng nghệ cao thân thiện với mơi trường, khuyến khích ưu đãi thu hút vốn FDI bảo lãnh vay, dành hội cho nhà đầu tư nước, liên doanh, 100% vốn đầu tư nước ngồi hay hình thức hợp tác sản xuất, kinh doanh khác với dự án, ngành, sản phẩm ; phát triển sở hạ tầng nước đồng bộ, đại hóa cơng cụ tài chính, ngân hàng, hồn thiện công cụ quản lý điều hành thị trường chứng khoán, tạo sức hút tin tưởng nhà đầu tư nước ngoài; coi trọng nâng cao chất lượng hoạt động xúc tiến đầu tư… Trong giai đoạn phát triển kinh tế - xã hội Chính phủ cần tận dụng hội, để thực sách thu hút vốn FDI cách hiệu quả, sàng lọc dự án có chất lượng cao trình độ cơng nghệ, thân thiện với môi trường Để ĐTNN thực nguồn lực thực đóng góp vào mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam cần phải thực đồng nhiều giải pháp để cải thiện môi trường đầu tư, ưu đãi đầu tư, nâng cao tính cạnh tranh, hồn thiện thể chế, sách cơng cụ quản lý kinh tế khác, điều tiết hoạt động thu hút triển khai dự án FDI có hiệu nhất; hồn thiện hệ thống pháp luật, cơng khai minh bạch quy 89 89 hoạch, phát triển hạ tầng địa phương có lợi so sánh; đẩy mạnh cải cách thủ tục hành chính; phát triển nguồn nhân lực; đổi phương thức làm việc hiệu quả, vận động xúc tiến đầu tư, phát huy vai trò tổ chức dịch vụ liên quan đến ĐTNN 90 90 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Thị Tuệ Anh (2014) Nghiên cứu điều chỉnh sách đầu tư trực tiếp nước Việt Nam đến năm 2020, Báo cáo nghiên cứu khoa học, Mã số: KX.01.03/11-15, thuộc Chương trình KH&CN trọng điểm cấp nhà nước KX.01/11-15 Nguyễn Thị Tuệ Anh Cộng (2006) Tác động FDI tới tăng trưởng kinh tế Việt Nam, Dự án Sida “Nâng cao lực nghiên cứu sách để thực chiến lược phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam thời kỳ 2001-2010, Hà Nội Bộ Kế hoạch Đầu tư (2013) Tài liệu Hội nghị tổng kết 25 năm thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài, ngày 27/3/2013, Hà Nội Bộ Kế hoạch Đầu tư - Ngân hàng Thế giới (2018) “Dự thảo Chiến lược Định hướng Chiến lược Thu hút FDI hệ mới, giai đoạn 2018-2030”, < https://dautunuocngoai.gov.vn/_layouts/fiaportal/uploads/content/Documents/D% E1%BB%B1%20th%E1%BA%A3o%20Chi%E1%BA%BFn%20l%C6%B0%E1% BB%A3c%20thu%20h%C3%BAt%20FDI%20giai%20%C4%91o%E1%BA%A1n %202018-2030.pdf> Bộ Kế hoạch Đầu tư Nhóm Ngân hàng Thế giới (2016) Việt Nam 2035: Hướng tới Thịnh vượng, Sáng tạo, Công Dân chủ, Nxb Hồng Đức - Hội Luật gia Việt Nam, Hà Nội Chính phủ Việt Nam (2011) Chỉ thị số 1617/CT-TTg Về việc tăng cường thực chấn chỉnh công tác quản lý đầu tư trực tiếp nước ngoài, ban hành ngày 19/9/2011, Hà Nội Ngơ Thu Hà (2008) Chính sách thu hút vốn đầu tư nước vào Trung Quốc khả vận dụng vào Việt Nam, Luận án Tiến sỹ Kinh tế, Đại học Kinh tế quốc dân Nguyễn Thị Phương Hoa (2011) Tăng cường kiểm soát nhà nước hoạt động chuyển giá doanh nghiệp điều kiện hội nhập kinh tế Việt Nam, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ, Trường Đại Học Kinh tế Quốc dân Đỗ Nhất Hoàng (2002) Sự hình thành phát triển Luật Đầu tư nước hệ thống pháp luật Việt Nam, Luận án Tiến sỹ Luật học, Đại học Luật Hà Nội 10 Nguyễn Thị Ái Liên (2011) Môi trường đầu tư với hoạt động thu hút đầu tư trực tiếp nước vào Việt Nam, Luận án Tiến sỹ Kinh tế, Đại học Kinh tế quốc dân 11 Ngô Thắng Lợi, Phan Thị Nhiệm (2008) Kinh tế Phát triển (Sách chuyên khảo dành cho cao học kinh tế), Nxb Lao động, Hà Nội 12 Nguyễn Thị Thanh Mai (2016) Đầu tư trực tiếp nước với phát triển bền vững vùng Đồng Sông Hồng, Luận án Tiến sĩ Kinh tế, Trường Đại học Kinh tế quốc dân 13 Nguyễn Mại (2011) Đầu tư trực tiếp nước với phát triển bền vững Việt Nam, Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc gia, ngày 14/6/2011, Hà Nội 14 Đỗ Thị Thủy (2001) Đầu tư trực tiếp nước với nghiệp CNHHĐH Việt Nam giai đoạn 1988-2005, Luận án Tiến sỹ kinh tế, Đại học Kinh tế quốc dân 16 Nguyễn Thị Ái Liên (2011), Môi trường đầu tư với hoạt động thu hút đầu tư trực tiếp nước vào Việt Nam, Luận án Tiến sỹ Kinh tế, Đại học KTQD 17 Trần Thi Tuyết Lan (2014), Đầu tư trực tiếp nước theo hướng phát triển bền vững vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ, Luận án Tiến sĩ Kinh tế, Trường Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh PHỤ LỤC Phụ lục Đầu tư trực tiếp nước cấp giấy phép 1988 2017 Đơn vị tính: Triệu USD Năm Tổng số Số dự án Vốn đăng ký (*) Tổng số vốn thực 26.500 375.470,01 1988-1990 211 1.603,5 1991 152 1.284,4 428,5 1992 196 2.077,6 574,9 1993 274 2.829,8 1.117,5 1994 372 4.262,1 2.240,6 1995 415 7.925,2 2.792 1996 372 9.635,3 2.938,2 1997 349 5.955,6 3.277,1 1998 285 4.873,4 2.372,4 1999 327 2.282,5 2.528,3 2000 391 2.762,8 2.398,7 2001 555 3.265,7 2.225,6 2002 808 2.993,4 2.884,7 2003 791 3.172,7 2.723,3 2004 811 4.534,3 2.708,4 2005 970 6.840 3.300,5 2006 987 12.004,5 4.100,4 2007 1.544 21.348,8 8.034,1 2008 1.171 71.726,8 11.500,2 2009 1.208 23.107,5 10.000,5 95 95 171.992,9 2010 1.237 19.886,8 11.000,3 2011 1.191 15.618,7 11.000,1 2012 1.287 16.348 10.046,6 2013 1.530 22.352,2 11.500 2014 1.843 21.921,7 12.500 2015 2.120 24.115 14.500 2016 2.503 24.857,86 15.800 2017 2.591 35.883,85 17.500 Nguồn: Tổng cục Thống kê (*) Bao gồm vốn tăng thêm dự án cấp giấy phép từ năm trước 96 96 Phụ lục Đầu tư trực tiếp nước Việt Nam theo ngành (Lũy kế dự án hiệu lực đến ngày 20/12/2017) Tổng vốn STT Số dự án Chuyên ngành đầu tư đăng ký Tỷ trọng vốn đầu tư đăng ký (Triệu USD) (%) Công nghiệp chế biến, chế tạo 12.456 186.127,82 58,40 Hoạt động kinh doanh bất động sản 635 53.164,71 16,68 Sản xuất, phân phối điện, khí, nước, điều hòa 115 20.820,87 6,53 Dịch vụ lưu trú ăn uống 639 12.008,97 3,77 Xây dựng 1.478 10.729,10 3,37 Bán buôn bán lẻ; sửa chữa ô tô, mô tô, xe máy 2.790 6.186,38 1.,94 Khai khoáng 104 4.914,15 1,54 Vận tải kho bãi 665 4.625,20 1,45 Nông nghiêp, lâm nghiệp thủy sản 511 3.518,96 1,10 10 Thông tin truyền thông 1.648 3.334,13 1,05 11 Hoạt động chuyên môn, khoa học công nghệ 2.466 3.085,92 0,97 12 Nghệ thuật, vui chơi giải trí 131 2.780,18 0,87 13 Cấp nước xử lý chất thải 67 2.019,01 0,63 14 Y tế hoạt động trợ giúp xã hội 134 1.865,15 0,59 15 Hoạt động tài chính, ngân hàng bảo hiểm 81 1.498,36 0,47 16 Giáo dục đào tạo 374 758,95 0,24 17 Hoạt động dịch vụ khác 151 749,88 0,24 18 Hoạt động hành dịch vụ hỗ trợ 298 526,94 0,17 19 Hoạt đông làm th cơng việc hộ gia đình 7,94 0,00 97 97 Tổng 318.722,62 100 24.748 Nguồn: Cục Đầu tư nước Phụ lục Vốn đầu tư phát triển toàn xã hội theo giá hành Đơn vị tính: Tỷ đồng Năm Tổng Kinh tế Nhà nước Kinh tế Kinh tế FDI nhà nước Vốn đầu tư Cơ cấu (%) 1995 72.447 30.447 20.000 22.000 30,37 1996 87.394 42.894 21.800 22.700 25,97 1997 108.370 53.570 24.500 30.300 27,96 1998 117.134 65.034 27.800 24.300 20,75 1999 131.171 76.958 31.542 22.671 17,28 2000 151.183 89.417 34.594 27.172 17,97 2001 170.496 101.973 38.512 30.011 17,60 2002 200.145 114.738 50.612 34.795 17,38 2003 239.246 126.558 74.388 38.300 16,01 2004 290.927 139.831 109.754 41.342 14,21 2005 343.135 161.635 130.398 51.102 14,89 2006 404.712 185.102 154.006 65.604 16,21 2007 532.093 197.989 204.705 129.399 24,32 2008 616.735 209.031 217.034 190.670 30,92 2009 708.826 287.534 240.109 181.183 25,56 2010 830.278 316.285 299.487 214.506 25,84 2011 924.495 341.555 356.049 226.891 24,54 2012 1.010.114 406.514 385.027 218.573 21,64 2013 1.094.542 441.924 412.506 240.112 21,94 2014 1.220.704 486.804 468.500 265.400 21,74 2015 1.367.205 519.505 529.600 318.100 23,27 2016 1.485.100 536.500 600.700 347.900 23,43 98 98 Ước tính 1.667.400 1.271.200 2017 Nguồn: Tổng cục Thống kê 99 99 396.200 23,76 ... THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH THU HÚT VỐN ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 24 2.1 Chính sách thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước FDI nước ta 24 2.2 Thực trạng thu hút vốn đầu tư nước Việt Nam. .. vốn đầu tư trực tiếp nước Việt Nam 19 19 Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH THU HÚT VỐN ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI (FDI) 1.1 Cơ sở lý luận thực sách thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước FDI... sở lý luận thực sách thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước FDI Chương 2: Thực trạng vấn đề thực sách thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước Việt Nam Chương 3: Bối cảnh giải pháp thực sách thu hút vốn đầu

Ngày đăng: 10/02/2020, 15:24

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Bảng 1. 1. Thu nhập bình quân đầu người theo sức mua tương đương

  • Bảng 1. 2. FDI thực tế theo giá hiện hành

  • Bảng 1.3. GDP theo giá hiện hành

  • Bảng 2. 1. FDI được cấp giấy phép theo từng giai đoạn

  • Bảng 2.2. Số dự án FDI điều chỉnh vốn đầu tư

  • Bảng 2.3. Tổng sản phẩm trong nước theo giá hiện hành phân theo thành phần kinh tế

  • Bảng 2 .4. FDI được cấp phép phân theo vùng

  • Bảng 2.5. Thu hút vốn ĐTNN theo mức độ công nghệ (% tổng số vốn đăng ký)

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan