Bài giảng Thiết lập và thẩm định dự án đầu tư: Thiết lập báo cáo ngân lưu dự án (tt) trình bày các nội dung: Xử lý khấu hao, xử lý vốn lưu động, xử lý chi phí chìm, xử lý chi phí lịch sử, xử lý chi phí đất đai. Mời các bạn cùng tham khảo.
Trang 1THIẾT LẬP BÁO CÁO
NGÂN LƯU DỰ ÁN
Giảng viên: Nguyễn Đức Vinh
Email: vinh.nd@ou.edu.vn
Khoa: Kinh tế và Quản lý công
Nội dung
Xử lý khấu hao
Xử lý vốn lưu động
Xử lý chi phí chìm
Xử lý chi phí lịch sử
Xử lý chi phí đất đai
Ôn lại
Ngân lưu và biên dạng ngân lưu
Quy ước lập báo cáo ngân lưu
Nguyên tắc lập báo cáo ngân lưu
Bảng thông số dự án (đề bài thi)
Trang 2Xử lý khấu hao
Khấu hao tài sản là gì ?
Phương pháp khấu hao ?
Khấu hao có phải ngân lưu ?
Khấu hao ảnh hưởng đến dự án ?
Xử lý khấu hao
Khấu hao tài sản là gì ?
Khấu hao là một công cụ về mặt hoạch toán kế
toán để phân bổ chi phí đầu tư cố định vào giá
thành sản phẩm hàng năm
Xử lý khấu hao
Phương pháp khấu hao ?
Khấu hao theo đường thẳng
Khấu hao theo số dư giảm dần
Khấu hao theo số lượng sản phẩm
Trang 3Xử lý khấu hao
Khấu hao có phải ngân lưu ?
Khấu hao không phải là ngân lưu vì nó không
phải là khoản chi phí bằng tiền mặt (nguyên tắc
1) mà nó chỉ là hình thức bút toán của kế toán,
do vậy nó không ảnh hưởng trực tiếp ngân lưu
Xử lý khấu hao
Khấu hao ảnh hưởng đến dự án ?
Là là chắn thuế TNDN
Là căn cứ tính thanh lý
Xử lý khấu hao
Doanh thu Sản lượng x giá bán
(-) ∑chi phí Cộng tất cả các khoản phí
(-) khấu hao Khấu hao trong kỳ
EBIT Doanh thu -∑chi phí -khấu hao
(-) lãi vay Lãi vay
EBT EBIT – lãi vay
Trang 4Xử lý khấu hao
Tính thanh lý
Giá thanh lý = giá trị còn lại của tài sản
(trường hợp không có lạm phát)
Giá thanh lý = giá trị còn lại của tài sản
* (1+ tỷ lệ lạm phát )^n (trường hợp có lạm phát)
Xử lý khấu hao
Giá trị tài sản đầu kỳ = Giá trị tài sản cuối kỳ
của năm trước Khấu hao trong kỳ = Giá trị tài sản cuối kỳ năm 0
/ vòng đời tài sản cố định Khấu hao tích lũy = Khấu hao trong kỳ
+ khấu hao tích lũy năm trước Giá trị tài sản cuối kỳ = Giá trị tài sản đầu kỳ
- khấu hao trong kỳ
Xử lý khấu hao
Ví dụ:
• Dự án đầu tư một TSCĐ với giá trị 100 triệu,
vòng đời tài sản (số năm sử dụng được) là 10
năm sử dụng cho dự án có vòng đời 4 năm
Yêu cầu:
• Lập bảng kế hoạch khấu hao TSCĐ
Trang 5Xử lý khấu hao
Ví dụ (tương tự):
• Dự án đầu tư 5 tỷ trong đó có 3 tỷ tiền đất và 2
tỷ tiền máy móc thiết bị có tuổi thọ 10 năm sử
dụng cho dự án có vòng đời hoạt động 4 năm
Yêu cầu:
• Lập bảng kế hoạch khấu hao TSCĐ
Xử lý khấu hao
Ví dụ (tương tự):
• Dự án đầu tư 7 tỷ trong đó 60% là tiền đất và còn
lại là máy móc thiết bị có tuổi thọ 7 năm sử dụng
cho dự án có vòng đời hoạt động 4 năm
Yêu cầu:
• Lập bảng kế hoạch khấu hao TSCĐ
• Tính tổng giá trị thanh lý năm 5
• Tính lợi ích lá chắn thuế biết t=25%
Xử lý vốn lưu động
Vốn lưu động
Khoản phải thu AR
Khoản phải trả AP
Số dư tiền mặt CB
Tồn kho AI
Cách tính
VLD = AR – AP + CB + AI
Trang 6• Vốn lưu động
– AR, khoản phải thu
– AP, khoản phải trả
– CB, số dư tiền mặt
– AI, tồn kho
Xử lý vốn lưu động
Phương pháp lập báo cáo ngân lưu trực tiếp
• Vốn lưu động
– Vốn lưu động có phải ngân lưu ?
– Vốn lưu động có ý nghĩa gì với dự án ?
Xử lý vốn lưu động
• Khoản phải thu
– Là khoản khách hàng mua thiếu
– Khách hàng sẽ trả vào năm sau
– Thường tính dựa vào doanh thu
Xử lý vốn lưu động
Trang 7• Khoản phải thu (AR)
Xử lý vốn lưu động
Delta AR = AR năm trước – AR năm sau
Ngân lưu vào
• Khoản phải thu (AR)
– Tăng khoản phải thu thì ngân lưu ròng dự án
tăng hay giảm? Dự án tốt lên hay xấu đi ?
– Xu hướng thực tế ?
Xử lý vốn lưu động
• Khoản phải trả
– Là khoản mua thiếu khách hàng
– Sẽ trả khách hàng vào năm sau
– Thường tính dựa vào giá vốn, tổng chi phí
Xử lý vốn lưu động
Trang 8• Khoản phải trả (AP)
Xử lý vốn lưu động
Delta AP = AP năm trước – AP năm sau
Ngân lưu ra
• Khoản phải trả (AP)
– Giảm khoản phải trả thì ngân lưu ròng dự án
tăng hay giảm? Dự án tốt lên hay xấu đi ?
– Xu hướng thực tế ?
Xử lý vốn lưu động
• Số dư tiền mặt
– Là khoản tiền phục vụ nhu cầu phát sinh
của dự án mà chưa lường hết được
– Số dư này sẽ duy trì không đổi trong năm
– Thường được tính dựa vào doanh thu
Xử lý vốn lưu động
Trang 9• Số dư tiền mặt (CB)
Xử lý vốn lưu động
Delta CB = CB năm trước – CB năm sau
Ngân lưu vào
• Số dư tiền mặt (CB)
– Giảm số dư tiền mặt thì ngân lưu ròng dự án
tăng hay giảm? Dự án tốt lên hay xấu đi ?
– Xu hướng thực tế ?
Xử lý vốn lưu động
Xử lý vốn lưu động
AR (khoản phải thu) CB (số dư tiền mặt)
• Là khoản tiền dự án cho
khách hàng thiếu hay
khoản tiền mà dự án để
chỗ khách hàng
• Tiền để chỗ khách hàng
thì không sinh lợi
• Là khoản tiền dự án để trong két của mình mà phục vụ cho nhu cầu thanh khoản của dự án
• Tiền để trong két sắt thì không sinh lợi
Phân biệt AR, CB có thể hiểu “nôm na” như sau
Trang 10Năm 0 1 2 3 4
Dthu
Chi phí
AR
deltaAR
AP
deltaAP
CB
deltaCB
Xử lý vốn lưu động
Ví dụ:
• Dự án có sản lượng biến đổi như sau
• Giá bán là 5$/sp, giá vốn là 3$/sp
• AR=10%dthu, AP=15%giá vốn, CB=5%dthu
• Lập bảng thay đổi vốn lưu động?
Xử lý vốn lưu động
Ví dụ:
• Dự án có công suất 10 tấn với giá bán, giá vốn
Xử lý vốn lưu động
Giá bán (tr/tấn) 55 60 65
Giá vốn (tr/tấn) 30 33 36
Trang 11Ví dụ:
• Dự án có nhu cầu vốn lưu động như sau
• Lập bảng thay đổi vốn lưu động?
Xử lý vốn lưu động
Ví dụ:
• Dự án cần vốn lưu động năm 1 là 500 triệu,
thu hồi vốn lưu động ở năm thứ 4
• Lập bảng thay đổi vốn lưu động?
Xử lý vốn lưu động
Xử lý chi phí chìm
Không được tính vào ngân lưu
Ví dụ:
Chi phí thăm dò
Chi phí nghiên cứu
Chi phí quản lý
Trang 12Xử lý chi phí lịch sử
Không tính giá lịch sử
Sử dụng giá thị trường
Hoặc giá trị còn lại
Xử lý chi phí đất đai
Dự án đầu tư đất sinh lời
Được dự báo giá đất trong tương lai
Dự án đất là công cụ hỗ trợ
Không được dự báo giá đất tương lai
Chi phí đất
Là chi phí đầu tư (nếu mua hoặc thuê trả một lần)
Là chi phí hoạt động (thuê trả hằng năm / tháng)
Trân trọng cảm ơn!