Nhóm nghiên cứu muốn báo cáo một trường hợp u tế bào tiết steroid của buồng trứng loại NOS ở bệnh nhân nữ 40 tuổi, được chẩn đoán tại bệnh viên ĐH Y Dược TP.HCM, để cùng chia sẻ đặc điểm giải phẫu bệnh của loại u hiếm gặp này.
Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 17 * Phụ bản của Số 3 * 2013 BÁO CÁO MỘT TRƯỜNG HỢP U TẾ BÀO TIẾT STEROID CỦA BUỒNG TRỨNG Phạm Quốc Thắng*, Dương ThanhTú*, Ngơ Quốc Đạt* TĨM TẮT U tế bào tiết steroid của buồng trứng là loại u mơ đệm dây giới hiếm gặp có tiềm năng ác tính. U chiếm 0,1% các loại u buồng trứng, thường liên quan đến sự sản xuất q mức hormone androgen hoăc hormone estrogen. U dạng đặc, màu vàng, đặc điểm vi thể đặc trưng là tế bào lớn đa diện, có nhiều khơng bào chứa lipid. Chúng tơi báo cáo một trường hợp u tế bào tiết steroid của buồng trứng loại NOS ở bệnh nhân nữ 40 tuổi, được chẩn đốn tại bệnh viên ĐH Y Dược TP.HCM, để cùng chia sẻ đặc điểm giải phẫu bệnh của loại u hiếm gặp này. Từ khóa: u steroid buồng trứng, nam hóa, rậm lơng, rong kinh, ra huyết hậu mãn kinh SUMMARY CASE REPORT: AN OVARIAN STEROID CELL TUMOR Pham Quoc Thang, Duong Thanh Tu, Ngo Quoc Đat * Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 17 ‐ Supplement of No 3 ‐ 2013: 226 ‐ 229 Steroid cell tumors not otherwise specified, are rare ovarian sex cord‐stromal tumors and potential malignant. Tumor account for less than 0.1% of all ovarian tumors. Steroid cell tumors NOS are associated with over production of androgen or estrogen hormone. The tumor is usually solid, yellowish, microscopically characterized by large polygonal cell with abundant eosinophilic or vacuolated cytoplasm. We repot a case of a steroid cell tumor in a 40 year‐olds woman that is diagnosed in University Medical Hospital in HCM, reviewing pathological characteristics of this rare tumor. Key words: steroid cell tumors virilization, hirsutism, menorrhagia, postmenopausal bleeding GIỚI THIỆU U tế bào tiết steroid của buồng trứng: là những u mà thành phần ưu thế (>90%) là các tế bào giống với các tế bào chế tiết hormone steroid(10). U có nguồn gốc từ dây giới, hiếm gặp, chiếm 0,1% u buồng trứng và chia thành 3 nhóm (bảng 1), trong đó nhóm NOS (khơng đặc hiệu) là u gặp nhiều nhất chiếm trên 50%(5). Nếu như các u mơ đệm hồng thể hay U tế bào Leydig lành tính thì nhóm NOS có tới 43% trường hợp ác tính, khoảng 19% trường hợp tại thời điểm chuẩn đoán bệnh đã ở giai đoạn tiến xa(4,5). Bảng 1: U tế bào tiết steroid buồng trứng(5) U tế bào tiết steroid buồng trứng, loại NOS U mơ đệm hồng thể U tế bào Leydig U rốn bào (Hilius cell tumor) U tế bào Leydig, non hilar Theo dữ liệu của MEDLINE từ 1979 đến 2007 có 79 trường hợp u tế bào tiết steroid buồng trứng được báo cáo(3). U tế bào tiết steroid buồng trứng trước đây còn được gọi là “u tế bào lipid”, nhưng ngày nay thuật ngữ đó khơng còn đúng nữa vì có 25% u mà tế bào có rất ít hoặc khơng có chứa lipid(5,4,10). Các phương pháp điều trị hiện nay đối với u tế bào tiết steroid của buồng trứng là phẫu thuật và hóa trị, xạ trị tùy vào mơ học mà lựa chọn phương pháp điều trị khác nhau. Đối với * Bộ mơn Giải Phẫu Bệnh – Đại học Y Dược TP.HCM Tác giả liên lạc: BS Phạm Quốc Thắng ĐT: 01283332527 226 Email: quocthang388@gmail.com Chun Đề Giải Phẫu Bệnh Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 17 * Phụ bản của Số 3 * 2013 Nghiên cứu Y học Bệnh nhân được phẫu thuật cắt bỏ tử cung + phần phụ (P) + u buồng trứng T, (không được làm cắt lạnh). Mẫu bệnh phẩm được gửi tới khoa Giải phẫu bệnh‐Đại học Y Dược TPHCM. u mơ đệm hồng thể, u tế bào Leydig thường là u lành tính nên chỉ cần phẫu thuật là đủ. Mặt khác khi u dạng NOS thì tỉ lệ ác tính cao nên cần phải phối hợp xạ trị sau phẫu thuật. Đối với hóa trị, các nghiên cứu vẫn còn ít, một vài nghiên cứu cho thấy hầu hết các trường hợp đều kháng với hóa trị(4,8,9). Đại thể U buồng trứng (T) kích thước 8x4x3cm, dạng đặc màu vàng nghệ, tương đối đồng nhất, có vùng xuất huyết, có nơi hóa nhầy. Tử cung kích thước 9x5x3cm, cổ tử cung và lòng tử cung trơn láng. Ca lâm sàng Bệnh nhân nữ 40 tuổi, quốc tịch Campuchia. Lý do nhập viện: khám kiểm tra sức khỏe tình cờ phát hiện u buồng trứng qua siêu âm. Vi thể Tiền căn: bệnh nhân khơng có các triệu chứng lâm sàng cường androgen (nam hóa, rậm lông), cường estrogen (rong kinh). Mô u gồm các tế bào lớn bào tương nhiều, sáng, có nhiều khơng bào nhỏ trong bào tương, nhân tế bào tròn nhỏ ở trung tâm, khơng rõ hạt nhân. Các tế bào xếp thành dạng ổ hoặc dãy. Có hình ảnh phân bào