Kết quả điều trị thở áp lực dương ngắt quãng qua mũi trên trẻ sinh non sau rút nội khí quản tại khoa sơ sinh Bệnh viện Từ Dũ

6 76 0
Kết quả điều trị thở áp lực dương ngắt quãng qua mũi trên trẻ sinh non sau rút nội khí quản tại khoa sơ sinh Bệnh viện Từ Dũ

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Đề tài này được tiến hành với mục tiêu nhằm xác định tỷ lệ thành công và biến chứng của phương pháp thở áp lực dương ngắt quãng qua mũi ở trẻ sinh non sau rút nội khí quản. Nghiên cứu thực hiện trên những trẻ sinh non bị suy hô hấp nặng thở máy trên 48 giờ cần rút nội khí quản cai máy thở thỏa các tiêu chí chọn mẫu

Nghiên cứu Y học  Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 18 * Phụ bản của Số 1 * 2014 KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ THỞ ÁP LỰC DƯƠNG NGẮT QNG   QUA MŨI TRÊN TRẺ SINH NON SAU RÚT NỘI KHÍ QUẢN   TẠI KHOA SƠ SINH BỆNH VIỆN TỪ DŨ  Chung Thị Mộng Thúy*, Huỳnh Thị Duy Hương**  TĨM TẮT  Mở đầu: Theo hiệp hội hơ hấp Hoa Kỳ, tỷ lệ cai máy thở thất bại 2,7 ‐ 22% đối với trẻ lớn và 40 ‐ 60% với  trẻ cân nặng lúc sinh thấp. Do đó, thở áp lực dương ngắt qng qua mũi (NIPPV) là kiểu thở máy khơng sử  dụng ống NKQ, đã được chứng minh giảm tỷ lệ thất bại cai máy thở.   Mục tiêu nghiên cứu  Xác định tỷ lệ thành cơng và biến chứng của phương pháp thở áp lực dương ngắt qng qua mũi ở trẻ sinh  non sau rút nội khí quản   Thiết kế nghiên cứu: Nghiên cứu tiền cứu mơ tả loạt ca.  Thời gian thực hiện: Khoa Sơ Sinh Bệnh Viện Từ Dũ từ 25/04/2012 đến 31/03/2013     Đối tượng nghiên cứu: Trẻ sinh non bị suy hơ hấp nặng thở máy ≥ 48 giờ cần rút nội khí quản cai máy thở  thỏa các tiêu chí chọn mẫu.  Kết quả: có 112 trường hợp trẻ sinh non thỏa tiêu chuẩn chọn mẫu được đưa vào nghiên cứu. Trong đó trẻ  nam chiếm 51%. Trẻ có cân nặng trung bình 1521 ± 325 gr, tuổi thai trung bình 30.8 ± 2 tuần. Ngun nhân  gây suy hơ hấp do bệnh màng trong chiếm 50%, do nhiễm trùng sơ sinh 36,6%, do ngạt 6,2%, viêm phổi 6,2%,  tràn khí màng phổi 0,9%. Tỷ lệ thành cơng thở áp lực dương ngắt qng qua mũi sau rút nội khí quản cai máy  thở là 96,4%. Trong đó tỷ lệ thành cơng bệnh màng trong là 96,4%. Tỷ lệ thành cơng bệnh nhiễm trùng sơ sinh  là 95,1%. Tỷ lệ thành cơng bệnh viêm phổi, ngạt, tràn khí màng phổi là 100%. Thời gian thở áp lực dương là 58  giờ (12‐240 giờ). Tỷ lệ biến chứng do thở áp lực dương ngắt qng qua mũi thấp nhẹ, tất cả đều có thể khắc phục  được như trầy xước niêm mạc mũi là 3,1%, chướng bụng là 7,3%, tràn khí màng phổi 0%.   Kết luận: nhóm trẻ sinh non ≤ 32 tuần mắc bệnh màng trong và nhiễm trùng sơ sinh cần thở máy cao. Thở  áp lực dương ngắt qng qua mũi sau rút nội khí quản giúp đạt tỷ lệ thành cơng cao 96,4% cai máy thở. Đồng  thời các biến chứng do phương pháp hỗ trợ hơ hấp này xảy ra thấp 

Ngày đăng: 23/01/2020, 11:35

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan