ĐÁNH GIÁ HIệU QUả của PHƯƠNG PHÁP THÔNG KHÍ KHÔNG xâm NHậP SAU rút nội KHÍ QUảN ở BệNH NHÂN PHẫU THUậT cắt THựC QUảN

103 125 0
ĐÁNH GIÁ HIệU QUả của PHƯƠNG PHÁP THÔNG KHÍ KHÔNG xâm NHậP SAU rút nội KHÍ QUảN ở BệNH NHÂN PHẫU THUậT cắt THựC QUảN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI TRẦN THANH HÙNG ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CỦA PHƯƠNG PHÁP THƠNG KHÍ KHƠNG XÂM NHẬP SAU RÚT NỘI KHÍ QUẢN Ở BỆNH NHÂN PHẪU THUẬT CẮT THỰC QUẢN LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC HÀ NỘI – 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI TRẦN THANH HÙNG ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CỦA PHƯƠNG PHÁP THƠNG KHÍ KHƠNG XÂM NHẬP SAU RÚT NỘI KHÍ QUẢN Ở BỆNH NHÂN PHẪU THUẬT CẮT THỰC QUẢN Chuyên ngành : Gây mê hồi sức Mã số : 60720121 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS.BS PHẠM QUANG MINH HÀ NỘI – 2019 LỜI CẢM ƠN Nghiên cứu hồn thành khơng cố gắng cá nhân tơi mà nhiều giúp đỡ, động viên ủng hộ thầy cô, gia đình, bè bạn Trước tiên tơi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến Tiến sĩ, Bác sĩ Phạm Quang Minh – người thầy, người anh kiên nhẫn hướng dẫn, bảo cho suốt chặng đường làm nghiên cứu từ bước đầy bỡ ngỡ đến ngày hoàn thiện sau Thầy gương cho tác phong, thái độ kiến thức nghiên cứu khoa học thực hành lâm sàng Xin chân thành cảm ơn bệnh nhân tham gia vào nghiên cứu hợp tác với tơi suốt thời gian thực đề tài, họ người thầy giúp tơi hồn thiện thân sau hồn thành nghiên cứu Tơi xin cảm ơn Ban Giám hiệu, Phòng Đào tạo Sau Đại học Trường Đại học Y Hà Nội, thầy cô Bộ môn Gây mê Hồi sức, hệ anh chị Bác sĩ Nội trú khóa tậm tâm giảng dạy, giúp đỡ đưa ý kiến quý báu để tơi hồn thành luận văn Tơi gửi lời cảm ơn đến Ban lãnh đạo, tập thể y bác sĩ Khoa Gây mê Hồi sức Chống đau Bệnh viện Đại học Y Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi cho thời gian nghiên cứu Những lời yêu thương xin dành cho gia đình, bạn bè anh chị em ln đồng hành, động viên trải qua điều tốt đẹp suốt chặng đường này! Hà Nội, tháng 10 năm 2019 Trần Thanh Hùng LỜI CAM ĐOAN Tôi Trần Thanh Hùng, học viên Bác sĩ Nội trú Khóa 42, chuyên ngành Gây mê Hồi sức, Trường Đại học Y Hà Nội khóa 2017 – 2020, xin cam đoan luận văn trực tiếp thực hướng dẫn góp ý thầy Phạm Quang Minh Các số liệu thông tin nghiên cứu hồn tồn xác, trung thực khách quan, xác nhận chấp thuận sở nghiên cứu Tơi hồn tồn chịu trách nhiệm cam kết Tác giả Trần Thanh Hùng DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ARDS : (Acute Respiratory Distress Syndrome) Hội chứng suy hô hấp cấp tiến triển AHRF : (Acute Hypoxemic Respiratory Failure) Suy hô hấp thiếu oxy máu cấp tính COPD : Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính CPAP : (Continuous Positive Airway Pressure) áp lực dương liên tục BIPAP : (Bilevel Positive Airway Pressure) Hai mức áp lực dương đường thở BMI : Chỉ số khối thể NKQ : Nội khí quản f : (Frequence) Tần số thở FiO2 : (Fractional Inspired Oxygen) Nồng độ phần trăm oxy khí thở vào FRC : (Functional Residual Capacity) Dung tích cặn chức PaO2/FiO2 : Tỉ lệ oxy hóa máu động mạch NCPAP : (Nasal Continuous Positive Airway Pressure) Áp lực dương liên tục qua mũi PaCO2 : (Partial Pressure of Carbonic in Arterial Blood) Áp lực riêng phần carbonic máu động mạch PaO2 : (Partial Pressure of Oxygen in Arterial Blood) Áp lực riêng phần oxy máu động mạch D(A-a)O2 : Chênh lệnh áp lực oxy máu phế nang mao mạch phổi SHH : Suy hô hấp SpO2 : (Saturation of Pulse Oxygen) Độ bão hoà oxy máu ngoại biên H/C : Hội chứng HATĐ : Huyết áp tối đa HATT : Huyết áp tối thiểu HATB : Huyết áp trung bình HCO3‾ : Bicarbonat máu động mạch GCS : Điểm Glasgow TKNTKXN : Thơng khí nhân tạo khơng xâm nhập TKNTXN : Thơng khí nhân tạo xâm nhập Vt : Thể tích khí lưu thơng chu kỳ thở PEEP : Áp lực đường thở cuối thở KXN : Khơng xâm nhập VA/Q : Tỷ lệ thơng khí tưới máu phổi TQ : Thực quản MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ .1 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tổng quan suy hô hấp suy hô hấp sau mổ 1.1.1 Định nghĩa phân loại 1.1.2 Cơ chế bệnh sinh 1.2 Tổng quan phẫu thuật cắt thực quản 1.2.1 Kỹ thuật cắt thực quản cổ điển: .9 1.2.2 Kỹ thuật cắt thực quản có nội soi ngực hỗ trợ 11 1.2.3 Kỹ thuật cắt thực quản không mở ngực 11 1.2.4 Cắt thực quản qua nội soi ngực bụng 13 1.3 Tổng quan biến chứng hô hấp sau phẫu thuật 14 1.3.1 Biến chứng SHH sau gây mê phẫu thuật sau rút NKQ 14 1.3.2 Chẩn đoán xác định mức độ biến chứng hô hấp sau mổ .17 1.3.3 Điều trị SHH sau gây mê phẫu thuật sau rút NKQ 19 1.3.4 Những bất lợi thơng khí nhân tạo xâm nhập kéo dài 21 1.4 Tổng quan Thơng khí nhân tạo Không xâm nhập 22 1.4.1 Lịch sử 22 1.4.2 Ưu điểm thơng khí nhân tạo KXN 22 1.4.3 Nhược điểm biến chứng thơng khí nhân tạo KXN 22 1.4.4 Chỉ định, chống định thơng khí KXN .23 1.4.5 Các phương thức thông khí khơng xâm nhập áp lực dương 23 1.4.6 Nghiên cứu thở KXN Việt Nam 24 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .25 2.1 Đối tượng nghiên cứu 25 2.1.1 Thời gian, địa điểm nghiên cứu: 25 2.1.2 Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân vào nghiên cứu: 25 2.1.3 Tiêu chuẩn loại trừ 25 2.1.4 Loại đối tượng khỏi nghiên cứu nếu: 25 2.2 Thiết kế nghiên cứu 26 2.2.1 Phương tiện nghiên cứu 26 2.2.2 Các thông số nghiên cứu 26 2.2.3 Tiêu chuẩn thành công thất bại .28 2.2.4 Tiêu chuẩn rút NKQ sau gây mê thở máy .29 2.3 Cách thức tiến hành nghiên cứu 30 2.3.1 Chuẩn bị bệnh nhân .30 2.3.2 Các bước tiến hành nghiên cứu .31 2.4 Xử lý số liệu 34 2.5 Đạo đức nghiên cứu .34 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 35 3.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 35 3.1.1 Phân bố tuổi giới đối tượng nghiên cứu 35 3.1.2 Phân bố mức ASA 37 3.1.3 Phương pháp phẫu thuật cắt thực quản 37 3.1.4 Thời gian mổ, thở máy, thời gian từ rút NKQ đến thở KXN, thời gian thở KXN số ngày nằm hồi sức, hồi tỉnh 38 3.1.5 Tỉ lệ biến chứng hô hấp sau mổ 39 3.1.6 Thay đổi mức FiO2, mức PEEP mức áp lực hỗ trợ 40 3.2 Các thay đổi hô hấp 41 3.2.1 Các thay đổi lâm sàng 41 3.2.2 Các thay đổi khí máu động mạch .44 3.2.3 Các tác dụng không mong muốn phương pháp 47 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 48 4.1 Đặc điểm chung 48 4.1.1 Đặc điểm tuổi giới .48 4.1.2 Đặc điểm chiều cao, cân nặng số khối thể 49 4.1.3 Đặc điểm ASA phương pháp phẫu thuật 50 4.1.4 Thời gian mổ, thở máy, thời gian từ rút NKQ đến thở KXN 51 4.1.5 Đặc điểm thời gian thở KXN với số ngày nằm hồi sức, hồi tỉnh .52 4.1.6 Đặc điểm thay đổi mức FiO2, mức PEEP mức áp lực hỗ trợ 54 4.1.7 Tỷ lệ thành công thất bại mức độ đáp ứng bệnh nhân với thở máy không xâm nhập 57 4.2 Đặc điểm thay đổi hô hấp 58 4.2.1 Thay đổi lâm sàng 58 4.2.2 Thay đổi khí máu động mạch 65 4.3 Một số tác dụng không mong muốn .70 KẾT LUẬN 73 KIẾN NGHỊ 74 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 19 Dallemagne B., Weerts J.M., Jehaes C cộng (1992) Case report: Subtotal oesophagectomy by thoracoscopy and laparoscopy Minimally Invasive Therapy, 1(2), 183–185 20 Azagra J.S., Ceuterick M., Goergen M cộng (1993) Thoracoscopy in oesophagectomy for oesophageal cancer Br J Surg, 80(3), 320–321 21 Cuschieri A (1993) Endoscopic subtotal oesophagectomy for cancer using the right thoracoscopic approach Surg Oncol, Suppl 1, 3–11 22 Cuschieri A (1994) Thoracoscopic subtotal oesophagectomy Endosc Surg Allied Technol, 2(1), 21–25 23 Kanat F., Golcuk A., Teke T cộng (2007) Risk factors for postoperative pulmonary complications in upper abdominal surgery ANZ J Surg, 77(3), 135–141 24 Silva D.R., Gazzana M.B., Knorst M.M (2010) Merit of preoperative clinical findings and functional pulmonary evaluation as predictors of postoperative pulmonary complications Rev Assoc Med Bras (1992), 56(5), 551–557 25 Phạm Quang Minh Nguyễn Hữu Tú (2015) Sự thay đổi khí máu động mạch sau mổ yếu tố nguy giảm oxy máu động mạch bệnh nhân phẫu thuật bụng Nghiên cứu Y học, 98(6), 45–53 26 Scholes R.L., Browning L., Sztendur E.M cộng (2009) Duration of anaesthesia, type of surgery, respiratory co-morbidity, predicted VO2max and smoking predict postoperative pulmonary complications after upper abdominal surgery: an observational study Aust J Physiother, 55(3), 191–198 27 Lê Thành Ân Nguyễn Thị Dụ (1997), Thơng khí hỗ trợ áp lực dương cuối thở qua mặt nạ mũi điều trị đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính, Luận văn Thạc sĩ Y học, Đại học Y Hà Nội 28 Phạm Văn Ngư Vũ Văn Đính (2000), Ðánh giá thơng khí nhân tạo BiPAP qua mặt nạ mũi bệnh nhân đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính máy BiPAP vision, Luận văn Thạc sĩ Y học, Đại học Y Hà Nội 29 Bùi Xuân Phúc (2001) Sử dụng thơng khí hai mức áp lực dương khơng xâm lấn điều trị suy hô hấp cấp Y học Thành phố Hồ Chí Minh, 5(2), 46–53 30 Lê Đức Nhân Vũ Văn Đính (2006), Đánh giá hiệu thở áp lực dương liên tục qua mặt nạ van BOUSSIGNAC điều trị phù phổi cấp huyết động, Luận văn Thạc sĩ Y học, Đại học Y Hà Nội 31 Lưu Quang Thùy (2007), Ðánh giá hiệu thở áp lực dương liên tục qua mặt nạ van Boussignac điều trị suy hô hấp thiếu oxy máu cấp tính sau mổ tim mở, Luận văn tốt nghiệp Bác sĩ Nội trú Bệnh viện, Đại học Y Hà Nội 32 Brochard L., Mancebo J., Elliott M.W (2002) Noninvasive ventilation for acute respiratory failure Eur Respir J, 19(4), 712–721 33 Boles J.-M., Bion J., Connors A cộng (2007) Weaning from mechanical ventilation European Respiratory Journal, 29(5), 1033–1056 34 MacIntyre N.R (2012) Evidence-Based Assessments in the Ventilator Discontinuation Process respir care, 57(10), 1611–1618 35 Jaber S., Chanques G., Jung B (2010) Postoperative Noninvasive Ventilation Anesthes, 112(2), 453–461 36 Triệu Triều Dương Trần Hữu Vinh (2014) Đánh giá kết điều trị ung thư thực quản 1/3 - phẫu thuật nội soi Y học thực hành, 902(1), 62–66 37 Nguyễn Hoàng Bắc Lâm Việt Trung (2013) Cắt thực quản nội soi Hội nghị Ngoại khoa toàn quốc, Cần Thơ 38 Luketich J.D., Pennathur A., Awais O cộng (2012) Outcomes After Minimally Invasive Esophagectomy Ann Surg, 256(1), 95–103 39 Kinjo Y., Kurita N., Nakamura F cộng (2012) Effectiveness of combined thoracoscopic-laparoscopic esophagectomy: comparison of postoperative complications and midterm oncological outcomes in patients with esophageal cancer Surg Endosc, 26(2), 381–390 40 Miyasaka D., Okushiba S., Sasaki T cộng (2013) Clinical evaluation of the feasibility of minimally invasive surgery in esophageal cancer Asian J Endosc Surg, 6(1), 26–32 41 Ferlay J., Soerjomataram I., Dikshit R cộng (2015) Cancer incidence and mortality worldwide: Sources, methods and major patterns in GLOBOCAN 2012 International Journal of Cancer, 136(5), E359– E386 42 Sharma G Goodwin J (2006) Effect of aging on respiratory system physiology and immunology Clin Interv Aging, 1(3), 253–260 43 Atkins B.Z D’Amico T.A (2006) Respiratory Complications After Esophagectomy Thoracic Surgery Clinics, 16(1), 35–48 44 Sauvanet A., Mariette C., Thomas P cộng (2005) Mortality and morbidity after resection for adenocarcinoma of the gastroesophageal junction: predictive factors J Am Coll Surg, 201(2), 253–262 45 Kinugasa S., Tachibana M., Yoshimura H cộng (2004) Postoperative pulmonary complications are associated with worse shortand long-term outcomes after extended esophagectomy J Surg Oncol, 88(2), 71–77 46 Trần Thị Thu Thảo Phạm Quang Minh (2019) Đánh giá hiệu phương pháp phế dung khích lệ sau rút nội khí quản bệnh nhân phẫu thuật thực quản Y học Việt Nam, 474(2), 140–143 47 Tandon S., Batchelor A., Bullock R cộng (2001) Peri-operative risk factors for acute lung injury after elective oesophagectomy Br J Anaesth, 86(5), 633–638 48 Yu K.-Y., Zhao L., Chen Z cộng (2013) Noninvasive positive pressure ventilation for the treatment of acute respiratory distress syndrome following esophagectomy for esophageal cancer: a clinical comparative study Journal of Thoracic Disease, 5(6), 777 49 Nguyen N.T., Follette D.M., Wolfe B.M cộng (2000) Comparison of minimally invasive esophagectomy with transthoracic and transhiatal esophagectomy Arch Surg, 135(8), 920–925 50 Luketich J.D., Alvelo-Rivera M., Buenaventura P.O cộng (2003) Minimally invasive esophagectomy: outcomes in 222 patients Ann Surg, 238(4), 486–494; discussion 494-495 51 Martin D.J., Bessell J.R., Chew A cộng (2005) Thoracoscopic and laparoscopic esophagectomy: initial experience and outcomes Surg Endosc, 19(12), 1597–1601 52 Trịnh Viết Thông, Phạm Đức Huấn, Đỗ Trường Sơn (2018), Nghiên cứu ứng dụng phẫu thuật nội soi lồng ngực ổ bụng điều trị ung thư thực quản ngực, Luận án Tiến sĩ Y học, Đại học Y Hà Nội 53 Karmarkar S Varshney S (2008) Tracheal extubation Contin Educ Anaesth Crit Care Pain, 8(6), 214–220 54 Eremenko A.A., Chaus N.I., Levikov D.I cộng (1997) [Noninvasive mask ventilation of the lungs in the treatment of acute respiratory insufficiency in heart surgery patients in the postoperative period] Anesteziol Reanimatol, (5), 36–38 55 Liao G., Chen R., He J (2010) Prophylactic use of noninvasive positive pressure ventilation in post-thoracic surgery patients: A prospective randomized control study J Thorac Dis, 2(4), 205–209 56 Nguyễn Xuân Hòa, Phạm Đức Huấn, Đỗ Trường Sơn (2019), Nghiên cứu ứng dụng phẫu thuật nội soi cắt thực quản nạo vét hạch rộng hai vùng (ngực - bụng), điều trị ung thư thực quản, Luận án Tiến sĩ Y học, Đại học Y Hà Nội 57 Crossley D.J., McGuire G.P., Barrow P.M cộng (1997) Influence of inspired oxygen concentration on deadspace, respiratory drive, and PaCO2 in intubated patients with chronic obstructive pulmonary disease Crit Care Med, 25(9), 1522–1526 58 Hedenstierna G Edmark L (2010) Mechanisms of atelectasis in the perioperative period Best Pract Res Clin Anaesthesiol, 24(2), 157–169 59 Sarkar M., Niranjan N., Banyal P (2017) Mechanisms of hypoxemia Lung India, 34(1), 47–60 60 Sin D.D., Logan A.G., Fitzgerald F.S cộng (2000) Effects of Continuous Positive Airway Pressure on Cardiovascular Outcomes in Heart Failure Patients With and Without Cheyne-Stokes Respiration Circulation, 102(1), 61–66 61 Kallet R.H Diaz J.V (2009) The physiologic effects of noninvasive ventilation Respir Care, 54(1), 102–115 62 Ciledag A., Kaya A., Akdogan B.B cộng (2010) Early use of noninvasive mechanical ventilation in patients with acute hypercapnic respiratory failure in a respiratory ward: a prospective study Archivos de Bronconeumología, 46(10), 538–542 63 Đặng Văn Huyên Ngô Quý Châu (2012), Nghiên cứu hiệu thơng khí khơng xâm nhập máy BIPAP Vision điều trị đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính trung tâm hô hấp bệnh viện Bạch Mai, Luận văn Thạc sĩ Y học, Đại học Y Hà Nội 64 MacIntyre N.R (2019) Physiologic Effects of Noninvasive Ventilation Respir Care, 64(6), 617–628 65 Agarwal R., Gupta R., Aggarwal A.N cộng (2008) Noninvasive positive pressure ventilation in acute respiratory failure due to COPD vs other causes: effectiveness and predictors of failure in a respiratory ICU in North India Int J Chron Obstruct Pulmon Dis, 3(4), 737–743 66 Khilnani G., Saikia N., Banga A cộng (2010) Non-invasive ventilation for acute exacerbation of COPD with very high PaCO 2 : A randomized controlled trial Lung India, 27(3), 125 67 Rawat J., Sindhwani G., Biswas (2012) Role of BiPAP applied through endotracheal tube in unconscious patients suffering from acute exacerbation of COPD: a pilot study COPD, 321 68 Griffin S.M., Shaw I.H., Dresner S.M (2002) Early complications after Ivor Lewis subtotal esophagectomy with two-field lymphadenectomy: risk factors and management1 1No competing interests declared Journal of the American College of Surgeons, 194(3), 285–297 69 Michelet P., Blayac D., Jaber S (2010) Case Scenario: Management of Postesophagectomy Respiratory Failure with Noninvasive Ventilation Anesthes, 113(2), 454–461 70 Kozlow J.H., Berenholtz S.M., Garrett E cộng (2003) Epidemiology and impact of aspiration pneumonia in patients undergoing surgery in Maryland, 1999–2000: Critical Care Medicine, 31(7), 1930–1937 71 Ferguson M.K Durkin A.E (2002) Preoperative prediction of the risk of pulmonary complications after esophagectomy for cancer The Journal of Thoracic and Cardiovascular Surgery, 123(4), 661–669 72 Adeyinka A Kondamudi N.P (2019) Cyanosis StatPearls StatPearls Publishing, Treasure Island (FL) 73 Shounthoo D.R.S., Shamim D.A., Zargar D.A.A cộng (2016) Arterial blood gases changes in upper abdominal surgeries A prospective study 74 Borghi-Silva A., Reis M.S., Mendes R.G cộng (2008) Noninvasive ventilation acutely modifies heart rate variability in chronic obstructive pulmonary disease patients Respiratory Medicine, 102(8), 1117–1123 75 Canino B., Calandrino V., Urso C cộng (2012) Effects of non invasive ventilation on left and right hemodynamic parameters during acute respiratory failure secondary to COPD exacerbation European Respiratory Journal, 40(Suppl 56), P2026 76 Skyba P., Joppa P., Orolín M cộng (2007) Blood pressure and heart rate variability response to noninvasive ventilation in patients with exacerbations of chronic obstructive pulmonary disease Physiol Res, 56(5), 527–533 77 Bento A.M., Cardoso L.F., Tarasoutchi F cộng (2014) Hemodynamic Effects of Noninvasive Ventilation in Patients with Venocapillary Pulmonary Hypertension Arq Bras Cardiol, 103(5), 410–417 78 Ferrer M., Esquinas A., Leon M cộng (2003) Noninvasive Ventilation in Severe Hypoxemic Respiratory Failure Am J Respir Crit Care Med, 168(12), 1438–1444 79 Naughton M.T., Rahman M.A., Hara K cộng (1995) Effect of continuous positive airway pressure on intrathoracic and left ventricular transmural pressures in patients with congestive heart failure Circulation, 91(6), 1725–1731 80 Summers R.L., Patch J., Kolb J.C (2002) Effect of the initiation of noninvasive bi-level positive airway pressure on haemodynamic stability European Journal of Emergency Medicine, 9(1), 37 81 Park S.B Khattar D (2019) Tachypnea StatPearls StatPearls Publishing, Treasure Island (FL) 82 Bradley T.D., Holloway R.M., McLaughlin P.R cộng (1992) Cardiac output response to continuous positive airway pressure in congestive heart failure Am Rev Respir Dis, 145(2 Pt 1), 377–382 83 Peñuelas O., Frutos-Vivar F., Esteban A (2007) Noninvasive positive-pressure ventilation in acute respiratory failure CMAJ, 177(10), 1211–1218 84 Charlesworth M., Lawton T., Fletcher S (2015) Noninvasive positive pressure ventilation for acute respiratory failure following oesophagectomy: Is it safe? A systematic review of the literature Journal of the Intensive Care Society, 16(3), 215–221 85 Hafen B.B Sharma S (2019) Oxygen Saturation StatPearls StatPearls Publishing, Treasure Island (FL) 86 Abdelmaseeh T.A Oliver T.I (2019) Postoperative Fever StatPearls StatPearls Publishing, Treasure Island (FL) 87 Bersten A.D., Holt A.W., Vedig A.E cộng (1991) Treatment of Severe Cardiogenic Pulmonary Edema with Continuous Positive Airway Pressure Delivered by Face Mask N Engl J Med, 325(26), 1825–1830 88 Crane S.D., Elliott M.W., Gilligan P cộng (2004) Randomised controlled comparison of continuous positive airways pressure, bilevel non-invasive ventilation, and standard treatment in emergency department patients with acute cardiogenic pulmonary oedema Emerg Med J, 21(2), 155–161 89 Antonelli M., Conti G., Bufi M cộng (2000) Noninvasive Ventilation for Treatment of Acute Respiratory Failure in Patients Undergoing Solid Organ Transplantation: A Randomized Trial JAMA, 283(2), 235 90 Diaz O., Iglesia R., Ferrer M cộng (1997) Effects of Noninvasive Ventilation on Pulmonary Gas Exchange and Hemodynamics during Acute Hypercapnic Exacerbations of Chronic Obstructive Pulmonary Disease Am J Respir Crit Care Med, 156(6), 1840–1845 91 Nguyễn Quang Hiền Vũ Văn Đính (2002), Đánh giá hiệu thở tự nhiên áp lực đường thở dương liên tục qua mặt nạ mũi đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính, Luận văn Thạc sĩ Y học, Đại học Y Hà Nội 92 Society B.P.G.L and B.T (2002) Non-invasive ventilation in acute respiratory failure Thorax, 57(3), 192–211 93 Redondo F.J., Madrazo M., Gilsanz F cộng (2011) Helmet Noninvasive Mechanical Ventilation in Patients With Acute Postoperative Respiratory Failure Respir Care 94 Savi A., Gasparetto Maccari J., Frederico Tonietto T cộng (2014) Influence of FIO2 on PaCO2 During Noninvasive Ventilation in Patients With COPD Respiratory Care, 59(3), 383–387 95 Kluge S., Braune S.A., Engel M cộng (2012) Avoiding invasive mechanical ventilation by extracorporeal carbon dioxide removal in patients failing noninvasive ventilation Intensive Care Med, 38(10), 1632–1639 96 Nava S (1998) Noninvasive Mechanical Ventilation in the Weaning of Patients with Respiratory Failure Due to Chronic Obstructive Pulmonary Disease: A Randomized, Controlled Trial Ann Intern Med, 128(9), 721 97 Jaber S., Delay J.-M., Chanques G cộng (2005) Outcomes of patients with acute respiratory failure after abdominal surgery treated with noninvasive positive pressure ventilation Chest, 128(4), 2688–2695 98 Pawley N., Ball C., Wickenden K cộng (2014) A retrospective review of mortality and complications following oesophagectomy in a large UK teaching hospital Critical Care, 18(1), P59 99 Raman V., MacGlaflin C.E., Erkmen C.P (2015) Noninvasive positive pressure ventilation following esophagectomy: safety demonstrated in a pig model Chest, 147(2), 356–361 100 Gay P.C (2009) Complications of Noninvasive Ventilation in Acute Care Respiratory Care, 54(2), 246–258 101 Mehta S Hill N.S (2001) Noninvasive Ventilation Am J Respir Crit Care Med, 163(2), 540–577 102 Carron M., Freo U., BaHammam A.S cộng (2013) Complications of non-invasive ventilation techniques: a comprehensive qualitative review of randomized trials British Journal of Anaesthesia, 110(6), 896– 914 103 Brill A.-K (2014) How to avoid interface problems in acute noninvasive ventilation Breathe, 10(3), 230–242 DIỄN BIẾN LÂM SÀNG CÁC BỆNH NHÂN GẶP BIẾN CHỨNG HÔ HẤP Bệnh nhân Phạm Văn T., 63 tuổi Chẩn đoán: Ung thư thực quản 1/3 Tiền sử: Uống rượu ngày, ngày khoảng 100ml dùng bữa ăn, hút thuốc 30 bao.năm, ngồi khơng mắc bệnh lý mạn tính nào, chưa phẫu thuật gây mê Phân loại ASA: I Đo chức hô hấp trước mổ thấy rối loạn thơng khí tắc nghẽn mức độ nhẹ, ngồi thăm khám trước mổ khơng phát đặc biệt Phẫu thuật: Cắt thực quản qua nội soi ngực – bụng, gây mê nội khí quản nòng Trong mổ quan sát thấy bề mặt nhu mô phổi nhiều nốt đen, xám, màu hồng bóng Sau mổ thở máy thêm 16 giở, rút ống nội khí quản, thở khơng xâm nhập theo phác đồ Ngày thứ sau mổ bệnh nhân xuất sốt 39 độ C, khạc đờm nhiều, ho kém, XQ phổi có hình ảnh xẹp thùy phổi phải, xét nghiệm bạch cầu 18 G/l Bệnh nhân tiếp tục tập phục hồi chức năng, liệu pháp oxy, thở máy không xâm nhập theo phác đồ, đổi kháng sinh, dùng thuốc giãn phế quản corticoid khí dung Ngày thứ sau mổ sốt 38,5 độ C, đờm bớt bẩn, ho khạc tốt Ngày thứ sau mổ chụp lại XQ phổi thấy hình ảnh phổi nở tốt, bệnh nhân nhiều đờm sốt Ngày thứ sau mổ tình trạng ổn định, bệnh nhân chuyển bệnh phòng Bệnh nhân Nguyễn Văn B., 66 tuổi Chẩn đoán: Ung thư thực quản 1/3 Tiền sử: Hút thuốc 35 bao.năm, COPD gold B, tăng huyết áp điều trị ổn định Phân loại ASA: II Phẫu thuật: Cắt thực quản qua nội soi ngực – bụng, gây mê nội khí quản nòng Trong mổ quan sát thấy bề mặt nhu mô phổi nhiều nốt đen, xám, màu hồng bóng Sau mổ thở máy thêm 14 giở, rút ống nội khí quản, thở khơng xâm nhập theo phác đồ Ngày thứ sau mổ bệnh nhân không sốt, khạc đờm nhiều, đờm xanh vàng, ho kém, XQ phổi có hình ảnh mờ rải rác, xét nghiệm bạch cầu 16 G/l Bệnh nhân tiếp tục tập phục hồi chức năng, liệu pháp oxy, thở máy không xâm nhập theo phác đồ, đổi kháng sinh, dùng thuốc giãn phế quản corticoid khí dung Ngày thứ sau mổ sốt 38,5 độ C, đờm bẩn, ho khạc Ngày thứ sau mổ chụp lại XQ phổi thấy hình ảnh phổi cải thiện, bệnh nhân nhiều đờm sốt cơn, SpO không oxy 90 – 92% Tiếp tục điều trị tích cực đến ngày thứ bệnh nhân hết sốt, giảm đờm, ho khạc được, XQ phổi cải thiện Bệnh nhân chuyển bệnh phòng ngày thứ sau mổ Bệnh nhân Phạm Minh K., 73 tuổi Chẩn đoán: Ung thư thực quản 1/3 Tiền sử: Hút thuốc 20 bao.năm, ngừng hút cách năm, COPD gold B điều trị ổn định Phân loại ASA: II Phẫu thuật: Cắt thực quản qua nội soi ngực – bụng, gây mê nội khí quản nòng Trong mổ quan sát thấy bề mặt nhu mô phổi nhiều nốt đen, xám, màu hồng bóng Sau mổ thở máy thêm 21 giở, rút ống nội khí quản, thở không xâm nhập theo phác đồ Ngày thứ sau mổ bệnh nhân không sốt, ho khạc kém, ứ đọng đờm nhiều, nghe phổi nhiều ran ứ đọng, Xquang phổi mờ rải rác Bệnh nhân tiếp tục tập phục hồi chức năng, liệu pháp oxy, thở máy không xâm nhập theo phác đồ, đổi kháng sinh, dùng thuốc giãn phế quản corticoid khí dung Ngày thứ sau mổ sốt 38,5 -39 độ C, đờm bẩn, ho khạc kém, bạch cầu 16G/l Ngày thứ sau mổ chụp lại XQ phổi thấy hình ảnh phổi cải thiện, xẹp thùy phổi phải, bệnh nhân nhiều đờm sốt cơn, SpO2 khơng oxy 90 – 92% Tiếp tục điều trị tích cực đến ngày thứ bệnh nhân hết sốt, giảm đờm, ho khạc được, XQ phổi cải thiện Bệnh nhân chuyển bệnh phòng ngày thứ sau mổ PHIẾU THU THẬP SỐ LIỆU Nghiên cứu: Đánh giá hiệu phương pháp thơng khí khơng xâm nhập sau rút nội khí quản bệnh nhân phẫu thuật cắt thực quản Số thứ tự bệnh nhân: Hành 1.1 Họ tên bệnh nhân: 1.2 Tuổi: 1.3 Giới: Nam/Nữ 1.4 Địa chỉ: 1.5 Mã số hồ sơ: 1.6 Ngày vào viện: 1.7 Ngày phẫu thuật: Thông tin chung 2.1 Chiều cao 2.2 Cân nặng 2.3 BMI 2.4 Chẩn đoán trước mổ: 2.5 ASA: 2.6 Bệnh lý tim mạch trước mổ: 2.7 Bệnh lý hơ hấp trước mổ: Có/Khơng Cụ thể: Có/Khơng Cụ thể: 2.8 Bệnh lý nội khoa mạn tính khác: Có/Khơng Cụ thể: Diễn biến lâm sàng: 3.1 Thời gian phẫu thuật: 3.2 Thời gian thở máy sau mổ: 3.3 Thời gian từ rút ống NKQ đến bắt đầu thở KXN: 3.4 Tổng số lần thở KXN: 3.5 Tổng số ngày nằm theo dõi phòng hồi tỉnh: 3.6 Tác dụng khơng mong muốn: Cụ thể: Có/Khơng 3.6.1 Chướng bụng 3.6.2 Ù tai Có/Khơng Có/Khơng 3.6.3 Sặc phổi Có/Khơng 3.6.4 Chướng bụng Có/Khơng 3.6.5 Sung huyết kết mạc: Có/khơng 3.6.6 Đỏ da chỗ tiếp xúc: Có/Khơng 3.6.7 Tăng huyết áp: Có/Khơng 3.6.8 Hạ huyết áp: Có/khơng 3.6.9 Tăng nhịp tim: 3.6.10 Giảm nhịp tim: Có/Khơng Có/Khơng 3.6.11 Tràn khí màng phổi Có/Khơng 3.6.12 Lt gốc mũi Có/Khơng 3.7 Cần giữ mask thở KXN tay: Có/Khơng Các diễn biến theo thời gian: Biến số Tần số thở Nhịp tim Huyết áp SpO2 Ps PEEP FiO2 pH PaO2 PaCO2 HCO3- chuẩn T0 T1 T2 T3 BE PaO2/FiO2 Lactat Nhiệt độ Kết quả: 5.1 Xẹp phổi tiến triển: Có/Khơng 5.2 Viêm phổi: Có/Khơng 5.3 Đặt lại ống nội khí quản: Có/Khơng 5.4 Thành cơng/Thất bại ... nhập, vậy, chúng tơi tiến hành nghiên cứu “ Đánh giá hiệu phương pháp thơng khí khơng xâm nhập sau rút nội khí quản bệnh nhân phẫu thuật cắt thực quản với mục tiêu: 1) Đánh giá hiệu phương pháp. ..BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI TRẦN THANH HÙNG ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CỦA PHƯƠNG PHÁP THƠNG KHÍ KHƠNG XÂM NHẬP SAU RÚT NỘI KHÍ QUẢN Ở BỆNH NHÂN PHẪU THUẬT CẮT THỰC QUẢN Chuyên... khí khơng xâm nhập lên thông số hô hấp bệnh nhân phẫu thuật cắt thực quản sau rút ống nội khí quản 2) Nhận xét số tác dụng không mong muốn phương pháp thơng khí khơng xâm nhập với bệnh nhân phẫu

Ngày đăng: 08/11/2019, 20:55

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Lời cảm ơn

  • Lời cam đoan

  • DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

  • Danh mục bảng

  • Danh mục hình

  • Đặt vấn đề

  • CHƯƠNG 1: Tổng quan tài liệu

    • 1.1. Tổng quan về suy hô hấp và suy hô hấp sau mổ

      • 1.1.1. Định nghĩa và phân loại [15], [16]

      • 1.1.2. Cơ chế bệnh sinh [17]

        • 1.1.2.1. Suy hô hấp loại 1:

          • a) Phân áp oxy trong khí hít vào thấp:

          • b) Áp suất không khí thấp

          • c) Giảm thông khí phế nang:

          • d) Rối loạn khuếch tán:

          • e) Rối loạn thông khí/tưới máu:

          • f) Shunt phải-trái:

          • 1.1.2.2. Suy hô hấp loại 2:

            • g) Bất thường của trung tâm điều hòa hô hấp:

            • h) Bất thường của tủy sống:

            • i) Bất thường của thần kinh vận động:

            • j) Bất thường của cơ:

            • k) Bất thường của lồng ngực (ví dụ như gù vẹo cột sống):

            • l) Bất thường của phổi và đường dẫn khí:

            • m) Tăng sản sinh CO2 nội sinh:

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan