1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Kết quả của đóng ống động mạch bằng dụng cụ ở trẻ có cân nặng dưới 4 kg tại Bệnh viện Nhi Đồng 1

6 46 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 373,82 KB

Nội dung

Nghiên cứu được thực hiện với mục tiêu nhằm mô tả đặc điểm và kết quả của đóng ống động mạch (OĐM) bằng dụng cụ ở trẻ có cân nặng dưới 4 kg tại Bệnh viện Nhi Đồng 2. Nghiên cứu tiến hành mô tả hồi cứu 40 bệnh nhân dưới 4 kg đã được thông tim đóng OĐM tại Bệnh viện Nhi Đồng 2 từ tháng 04-2010 đến tháng 08-2012.

Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 18 * Phụ bản của Số 1 * 2014  Nghiên cứu Y học KẾT QUẢ CỦA ĐĨNG ỐNG ĐỘNG MẠCH BẰNG DỤNG CỤ   Ở TRẺ CĨ CÂN NẶNG DƯỚI 4 KG TẠI BỆNH VIỆN NHI ĐỒNG 2  Lê Thị Thanh Liêm*,Vũ Minh Phúc*  TĨM TẮT  Mục  tiêu: Mơ tả đặc điểm và kết quả của đóng ống động mạch (OĐM) bằng dụng cụ ở trẻ có cân nặng  dưới 4 kg tại Bệnh viện Nhi Đồng 2.  Phương  pháp:Nghiên cứu tơi mơ tả hồi cứu 40 bệnh nhân dưới 4 kg đã được thơng tim đóng OĐM tại  Bệnh viện Nhi Đồng 2 từ tháng 04 – 2010 đến tháng 08 – 2012.  Kết quả: Tuổi trung bình lúc can thiệp là 72,4 ± 47,51 ngày ( trung vị là 62 ngày). Cận nặng trung bình  lúc can thiệp là 2,87 ± 0,81 kg. Đường kính trung bình của OĐM là 4,09 ± 0,93 mm. Thả dụng cụ thành cơng ở  37/40 bệnh nhân ( 92,5%). Có 10 bệnh nhân tử vong(25%), 2 trong số đó có ngun nhân tử vong liên quan đến  thủ thuật. Biến chứng nặng xảy ra ở 7 bệnh nhân (17,5%) bao gồm: 4 bệnh nhân bị trơi dụng cụ, 2 bệnh nhân bị  giảm nhịp tim và 1 bệnh nhân bị rách tĩnh mạch chậu. Hầu hết những bệnh nhân này đều là những trẻ non  tháng, có kèm tật tim khác và có nhiễm trùng. Trong suốt thời gian theo dõi ≥ 6 tháng, có một bệnh nhân có  thơng tồn lưu và cần can thiệp lại.  Kết luận: Đóng OĐM bằng thơng tim can thiệp có thể được xem xét ở trẻ nhỏ thậm chí ở trẻ có cân nặng  dưới 4 kg. Tuy nhiên nên thận trọng ở những trẻ non tháng có kèm nhiều dị tật timkhác và nhiễm trùng nặng vì  tỷ lệ tử vong và biến chứng khá cao.  Từ khóa: Tồn tại ống động mạch, Nhũ nhi, Thơng tim can thiệp, Dụng cụ, Đóng, Trẻ non tháng.  ABSTRACT  RESULTS OF CLOSING PATENT DUCTUS ARTERIOSUS WITH DEVICES   IN CHILDREN LESS THAN 4 KG AT CHILDREN’S HOSPITAL 2  Le Thi Thanh Liem,Vu Minh Phuc  * Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 18 ‐ Supplement of No 1 ‐ 2014: 545 ‐ 550  Objectives:To determine thecharacteristics and result of patent ductus arteriosus(PDA) closure by device in  infants with body weight less than 4 kg at Children’s Hospital 2.  Methods:A retrospective study was done in 40 patients whohad the body weight less than 4 kg and PDA  closure by device from April2010toAugust 2012 at Children’s Hospital 2.  Results:At the time of procedure,the mean age was 72.4 ± 47.51 days (median age: 62 days) and the mean  weight was2.87 ± 0.81 kg. The mean diameter of PDA was 4.09 ± 0.93 mm. The rate of successful procedurewas  92.5%.  10  patients  died  in  which  2  patients  due  to  procedure.  Severe  complications  occurred  in  7  patients  (17.5%): device embolization in 4 patients, bradycardia in 2 patients and teared iliac vein in 1 patient. Most of  them were preterm infants, had associated defects and severe infection. After following up 6 months, one patient  had important shunt.  Conclusions:Transcatheter occlusion PDA can be considered in infants with body weight less than 4 kg.  However, it should be careful in preterm infants who had associated defects and heavy infection because of the  high rate of complications.  Key  words:  Patent  ductus  arteriosus,  Infant,  Intervention  catheterization,  Device,Closure,  Pre‐term  * Bộ mơn Nhi, ĐH Y Dược Tp. Hồ Chí Minh  Tác giả liên lạc: BS. Lê Thị Thanh Liêm  ĐT: 01665558347 Email: liemnoitru@yahoo.com.vn  Ngoại Nhi 545 Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 18 * Phụ bản của Số 1 * 2014 Nghiên cứu Y học  infants.  ĐẶT VẤN ĐỀ  ĐỐI TƯỢNG ‐ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU  Tồn  tại  ống  động  mạch  (TTOĐM)  chiếm  khoảng  1/2000  trẻ  sơ  sinh  đủ  tháng  và  5  ‐  10%  các  bệnh  tim  bẩm  sinh  (18,12).Để  điều  trị  triệt  để  TTOĐM  có  nhiều  phương  pháp:  dùng  thuốc  ở  trẻ  sơ  sinh,  thông  timcan  thiệp  hoặc  phẫu  thuật.Thông tim can thiệp ngày càng phát triển  và  được  ưa  chuộng  bởi  nhiều  ưu  điểm:  không  cần  phẫu  thuật,  khơng  có  sẹo,  thời  gian  nằm  viện  ngắn  và  tránh  các  biến  chứng  do  phẫu  thuật  cũng  như  hồi  sức  (7).  Tuy  nhiên  thơng  timcan thiệp ở trẻ có cân nặng thấp thực tế gặp  một số khó khăn như: mạch máu q nhỏ so với  dụng  cụ,  trẻ  thường  có  bệnh  lý  kèm  theo,  khả  năng  xảy  ra  nhiều  biến  chứng:  chảy  máu,  tắc  mạch,  huyết  khối,  hẹp  động  mạch,  tán  huyết,  trơi dụng cụ…Trên thế giới đã có nhiều nghiên  cứu tiến hành thơng tim đóng OĐM trên trẻ có  cân  nặng  thấp  và  cả  những  trẻ  sơ  sinh  non  tháng.  Kết  quả  cho  thấy  tỷ  lệ  thành  cơng  khá  cao(5,6). Trong nước cũng đã có một số báo cáo về  thơng  tim  can  thiệp(8,16)  nhưng  chưa  có  nghiên  cứu ở những trẻ dưới 4 kg. Vì vậy, chúng tơi tiến  hành  nghiên  cứu  nàyvới  hy  vọngcó  thể  góp  phần nhỏ trong việc điều trị tim bẩm sinh ở trẻ  có cân nặng thấp.  Phương pháp nghiên cứu  Mơ tả hàng loạt ca.  Đối tượng nghiên cứu  Bệnh  nhân  TTOĐM  được  đóng  bằng  dụng  cụ tại Bệnh Viện Nhi Đồng 2 trong khoảng thời  gian từ tháng 04 ‐ 2010 đến  tháng  08  ‐  2012,  có  cân nặng dưới 4 kg  Tiêu chí chọn bệnh  Tiêu chí chọn vào lơ nghiên cứu  Tất cả bệnh nhân TTOĐM được đóng bằng  dụng cụ tại Bệnh Viện Nhi Đồng 2 trong khoảng  thời gian từ tháng 04 ‐ 2010 đến tháng 08 ‐ 2012,  có cân nặng dưới 4 kg.  Tiêu chí loại ra khỏi lơ nghiên cứu  Những bệnh nhân mà hồ sơ khơng ghi nhận  được hơn 80% các biến trong nghiên cứu.  Cỡ mẫu  Lấy  tất  cả  những  bênh  nhân  thỏa  tiêu  chí  chọn bệnh.  Phương pháp thống kê  Lưu  trữ  và  xử  lý  số  liệu  bằng  phần  mềm  SPSS 11.5  KẾT QUẢ  40 ca kg đóng OĐM dụng cụ ca tử vong sau can thiệp 33 ca sống ≥ tháng 24 ca liên lạc ca tử vong ca liên lạc 21 ca tái khám   546 Chuyên Đề Sức Khỏe Sinh Sản và Bà Mẹ Trẻ em  Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 18 * Phụ bản của Số 1 * 2014  Nghiên cứu Y học Sơ đồ1: Sơ đồ diễn tiến của dân số nghiên cứu  Qua nghiên  cứu  mô  tả  40  trường  hợp  (  25  nam,  15  nữ)  TTOĐM  có  cân  nặng  dưới  4  kg  được  can  thiệp  đóng  OĐM  bằng  dụng  cụ  tại  Bệnh  Viện  Nhi  Đồng  2  chúng  tơi  có  kết  quả  như sau:  Tuổi  trung  bình  là  72  ±  47,51  ngày  tuổi  (trung  vị:  62  ngày)  với  cân  nặng  trung  bình  2,87±0,81 kg, khoảng một nửa là sanh non, hầu  hết có tiền căn nhiễm trùng sơ sinh, viêm phổi  và kèm tật tim khác (bảng 1), hai phần ba có dị  tật  bẩm  sinh  đặc  biệt  là  Rubella  bẩm  sinh  (bảng  2).  Ngay  trước  can  thiệp  phần  lớn  đều  có  nhiễm  trùng,  suy  dinh  dưỡng,  thiếu  máu,  suy tim, tim to, tăng tuần hoàn phổi và tăng áp  phổi.  Đa  số  OĐM  có  kích  thước  đo  trên  siêu  âm> 3 mm (3,84±0,94 mm) với luồng thơng trái  – phải hoặc hai chiều.   Bảng 1. Phân bố các tật tim bẩm sinh kèm theo của  dân số nghiên cứu  Tật tim kèm theo Số ca Hở van Thông liên nhĩ Thông liên nhĩ + thông liên thất Ebstein type C Hẹp van ĐMP Hẹp van ĐMC Hẹp van ĐMC + hẹp van ĐMP + hở van Thông liên nhĩ + hở van Tổng 15 Tỷ lệ % 12,5 7,5 2,5 2,5 2,5 2,5 2,5 37,5 ĐMP: động mạch phổi; ĐMC: động mạch chủ  Bảng 2: Các dị tật bẩm sinh  Dị tật Rubella bẩm sinh Rubella + CMV bẩm sinh Dị hình CMV bẩm sinh Teo thực quản Teo thực quản + Khơng hậu mơn Thốt vị rốn Lõm ngực bẩm sinh Teo ruột non Tổng Số ca Tỷ lệ % 15 37,5 5 2,5 2,5 2,5 2,5 2,5 2,5 25 62,5 CMV: Cytomegalovirus  Đường  tiếp  cận  chủ  yếu  là  tĩnh  mạch  đùi  chiếm  60%,  thường  sử  dụng  ống  thông  5F  cho  Ngoại Nhi tĩnh  mạch  và  4F  cho  động  mạch.  Đường  kính  trung bình OĐM đo lúc can thiệp là 4,09 ± 0,93  mm với sai lệch trung bình so với siêu âm là 0,86  ± 0,67 mm. Có 5 loại dụng cụ được dùng là coil,  ADO, ADO II, AVP và AMV với tỷ lệ tương ứng  là 65%, 12,5%, 12,5%, 7,5 và 2,5%. Thời gian can  thiệp trung vị là 54,17 phút (30 – 210 phút).  Đóng  OĐM  bằng  dụng  cụ  thành  công  ở  92,5%  trẻ.  Trong  số  3  trường  hợp  thất  bại  có  1  trường  hợp  trôi  coil  thu  hồi  thất  bại  phải  phẫu  thuật, 1 trường hợp trôi coil thu hồi thành công  và  1  trường  hợp  Ebstein  phụ  thuộc  OĐM  phải  thu hồi coil.   Biến chứng xảy ra ở 27,5%, tỷ lệ biến chứng  nặng 17,5% (bảng 3). Nhóm có biến chứng có tỷ  lệ  sanh  non,  tật  tim  kèm  theo,  nhiễm  trùng  sơ  sinh cao hơn nhóm khơng biến chứng.   Bảng 03: Biến chứng của thủ thuật  Biến chứng Biến chứng nặng Trơi dụng cụ Rách tĩnh mạch chậu Chậm nhịp tim Biến chứng nhẹ Thiếu máu Hẹp ĐMC Tổng Phải phẫu thuật lấy dụng cụ Số ca 4 11 Tỷ lệ% 17,5 10 2,5 10 7,5 2,5 27,5 2,5 Cả  4  trường  hợp  trôi  dụng  cụ  đều  được  đóng bằng coil và đường kính OĐM là 5 mm,  4,5 mm, 4 mm và 3,5 mm. 2 trong 4 trường hợp  trơi dụng cụ ngay sau khi thả coil, thu hồi coil  dễ  dàng  và  thay  thế  thành  công  bằng  Amplatzer.  1  trường  hợp  phát  hiện  trơi  coil  sau thả coil 2,5 giờ, thu hồi coil thành cơng và  sau  đó  bệnh  nhân  được  đóng  OĐM  bằng  Amplatzer.  1  trường  hợp  phát  hiện  trôi  coil  sau  thả  coil  90  phút,  thu  hồi  được  coil  nhưng  trong  q  trình  rút  ống  thơng  bị  kẹt  ở  tĩnh  mạch  chủ.  Bệnh  nhân  được  mổ  khẩn  tĩnh  mạch chủ dưới lấy dụng cụ, rút ống thơng khó  khăn  làm  đứt  tĩnh  mạch  chậu,  sốc  mất  máu.  Sau  khi  hồi  sức,  cột  tĩnh  mạch  chậu  cầm  máu  547 Nghiên cứu Y học  Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 18 * Phụ bản của Số 1 * 2014 bệnh  nhân  ổn  dần  và  được  phẫu  thuật  cột  OĐM vào 10 ngày sau.   khẩn  cầm  máu.  Em  tử  vong  sau  4  ngày  thông  1  trường  hợp  rách  tĩnh  mạch  chậu  lúc  rút  ống thông mất nhiều máu dẫn đến tử vong sau  thông tim 4 ngày.   chậm nhịp tim sau thả dụng cụ nghĩ Ebstein phụ  2  trường  hợp  chậm  nhịp  tim  sau  can  thiệp.  Đó là 1 trường hợp 3 tháng tuổi bị Viêm phổi ‐  Ebstein type C nặng – TTOĐM và cuối cùng tử  vong, 1 trường hợp 3 tháng tuổi bị Viêm phổi –  Rubella  bẩm  sinh  –  Hở  3  lá  trung  bình‐nặng  –  TTOĐM.  Sau thời gian theo dõi trung bình 13,6 ± 5,41  tháng  (6,5  –  26,5  tháng),  có  24  trường  hợp  liên  lạc được. Suy dinh dưỡng còn 42,9%, nhóm  trẻ  còn suy dinh dưỡng có tỷ lệ dị tật bẩm sinh, suy  tim  trước  can  thiệp  và  thời  gian  hỗ  trợ  hô  hấp,  nằm  ICU,  nằm  viện  sau  can  thiệp  nhiều  hơn  nhóm khơng suy dinh dưỡng. 66,7% trẻ có chậm  phát  triển  vận  động.  2  trường  hợp  (9,5%)  còn  thơng  tồn  lưu  nhiều.  Trong  đó  1  trường  hợp  (4,8%)  thơng  tồn  lưu  nhiều,  suy  tim,  tăng  tuần  hoàn phổi, tim to, cao áp phổi cần can thiệp lại.  Tử vong ngay sau can thiệp xảy ra ở 17,5%,  trong  đó  5%  là  có  liên  quan  đến  thơng  tim  can  thiệp còn những trường hợp còn lại chủ yếu là  do  nhiễm  trùng  bệnh  viện  (bảng  4).  Sau  thời  gian theo dõi ≥ 6 tháng , có thêm 3 trường hợp  tử vong chiếm 12,5%. Hầu hết các trường hợp tử  vong  đều  có  tuổi  can  thiệp 

Ngày đăng: 23/01/2020, 06:16

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w