Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 52 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
52
Dung lượng
579 KB
Nội dung
Kế hoạch bài học - Lớp4 TUẦN 2 Thứ hai : Ngày soạn : 29/08/09 Ngày giảng :31/08/09 TẬP ĐỌC DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU ( tiếp theo ) I MỤC TIÊU - Giọng đọc phù hợp với tính cách mạnh mẽ của nhân vật Dế Mèn - Hiểu ND bài : Ca ngợi dế mèn có tấm lòng nghĩa hiệp, ghét áp bức, bất cơng bênh vực chị Nhà Trò yếu đuối - Chon được danh hiệu phù hợp với tính cách của Dế Mèn. II.CHUẨN BỊ -Tranh minh hoạ bài tập đọc trang 15, SGK ( phóng to nếu có điều kiện ) . -Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn hướng dẫn luyện đọc . III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC T G Hoạt động dạy Hoạt động học 5’ 2’ 30 ' 1. KTBC: - Gọi 3 HS lên bảng, đọc thuộc lòng bài thơ Mẹ ốm và trả lời về nội dung bài. - Nhận xét – cho điểm 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: Dế Mèn bệnh vực kẻ yếu b) Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài: * Luyện đọc: - Yêu cầu HS mở SGK trang 15 sau đó gọi 3 HS tiếp nối nhau đọc bài trước lớp ( 3 lượt ) . - Gọi 2 HS khác đọc lại toàn bài . - Yêu cầu HS tìm hiểu về nghóa các từ khó được giới thiệu về nghóa ở phần Chú giải . - Đọc mẫu * Tìm hiểu bài : - Hỏi : * Đoạn 1 : - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi : Trận đòa mai phục của bọn nhện đáng sợ như thế nào ? + Với trận đòa mai phục đáng sợ như vậy bọn nhện sẽ làm gì ? + Em hiểu “sừng sững”, “lủng củng” nghóa là thế nào ? - Đoạn 1 cho em hình dung ra cảnh gì ? - HS lên bảng thực hiện yêu cầu, cả lớp theo dõi để nhận xét bài đọc, câu trả lời của các bạn. - Hs đọc bài theo đoạn - Hs đọc tồn bài - Bọn nhện chăng tơ từ bên nọ sang bên kia đường, sừng sững giữa lối đi trong khe đá lủng củng những nhện là nhện rất hung dữ . + Chúng mai phục để bắt Nhà Trò phải trả nợ . + Nói theo nghóa của từng từ theo hiểu GV: TẠ QUANG HIẾN - TRƯỜNG PTCS THUẬN 48 Kế hoạch bài học - Lớp4 3’ - Ghi ý chính đoạn 1 . * Đoạn 2 : - Gọi 1 HS lên đọc đoạn 2 . + Dế Mèn đã làm cách nào để bọn nhện phải sợ ? + Dế Mèn đã dùng những lời lẽ nào để ra oai? + Thái độ của bọn nhện ra sao khi gặp Dế Mèn ? - Nhận xét – bổ sung - Đoạn 2 giúp em hình dung ra cảnh gì ? - Ghi ý chính đoạn 2 lên bảng . * Đoạn 3 - Yêu cầu 1 HS đọc . - Yêu cầu HS đọc thầm và trả lời câu hỏi : + Dế Mèn đã nói thế nào để bọn nhện nhận ra lẽ phải ? + Sau lời lẽ đanh thép của Dế Mèn, bọn nhện đã hành động như thế nào ? + Từ ngữ “ cuống cuồng ” gợi cho em cảnh gì? + Ý chính của đoạn 3 là gì ? - Ghi ý chính đoạn 3 . - Gọi HS đọc câu hỏi 4 trong SGK . + Yêu cầu HS thảo luận và trả lời . +GV có thể cho HS giải nghóa từng danh hiệu hoặc viết lên bảng phụ cho HS đọc.Võ só : Người sống bằng nghề võ . - Cùng HS trao đổi và kết luận . - Đại ý của đoạn trích này là gì ? - Ghi đại ý lên bảng . * Thi đọc diễn cảm - Gọi 1 đến 2 HS khá đọc lại toàn bài . -GV đưa ra đoạn văn cần luyện đọc. Yêu cầu HS lên bảng đánh dấu cách đọc và luyện đọc theo cách hướng dẫn đúng . - Cho Hs thi đọc diễn cảm. - Nhận xét – đánh giá. 3. Củng cố, dặn dò - Gọi 1 HS đọc lại toàn bài . - Qua đoạn trích em học tập được Dế Mèn đức biết của mình . - Cảnh trận đòa mai phục của bọn nhện thật đáng sợ . - 2 HS nhắc lại . - 1 HS đọc thành tiếng trước lớp . + Dế Mèn chủ động hỏi : Ai đứng chóp bu bọn này ? Ra đây ta nói chuyện. Thấy vò chúa trùm nhà nhện, Dế Mèn quay phắt lưng, phóng càng đạp phanh phách. + Dế Mèn dùng lời lẽ thách thức “chóp bu bọn này, ta ” để ra oai . +Lúc đầu mụ nhện cái nhảy ra cũng ngang tàng, đanh đá, nặc nô. Sau đó co rúm lại rồi cứ rập đầu xuống đất như cái chày giã gạo. - Lắng nghe . - Dế Mèn ra oai với bọn nhện . - 2 HS nhắc lại . - Lắng nghe . + HS tự do phát biểu theo ý hiểu . - Giải nghóa hoặc đọc . - Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghóa hiệp ghét áp bức bất công, bênh vực chò Nhà Trò yếu đuối, bất hạnh . - HS nhắc lại đại ý . - 2 HS đọc thành tiếng trước lớp . - Đánh dấu cách đọc và luyện đọc . Ví dụ đoạn văn sau… GV: TẠ QUANG HIẾN - TRƯỜNG PTCS THUẬN 49 Kế hoạch bài học - Lớp4 tính gì đáng quý ? - Nhận xét tiết học . - Nhắc nhở HS luôn sẵn lòng bênh vực, giúp đỡ những người yếu, ghét áp bức bất công. - Dặn HS về nhà tìm đọc truyện Dế Mèn phiêu lưu kí . - 5 HS luyện đọc - 1 HS đọc bài - HS trả lời. -HS cả lớp. TOÁN CÁC SỐ CÓ SÁU CHỮ SỐ I MỤC TIÊU : - Biết mối quan hệ giữa đơn vị các hàng liền kề -Biết đọc và viết các số có đến 6 chữ số. II.CHUẨN BỊ -Các hình biểu diễn đơn vò, chục, trăm, nghìn, chục nghìn, trăm nghìn như SGK (nếu có). -Các thẻ ghi số có thể gắn được lên bảng. -Bảng các hàng của số có 6 chữ số: Hàng Trăm nghìn Chục nghìn Nghìn Trăm Chục Đơn vò III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC T G Hoạt động dạy Hoạt động học 2’ 5 30 ’ 1.Ổn đònh: 2.KTBC: -GV gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết 5, đồng thời kiểm tra vở của một số HS khác. -GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS. 3.Bài mới: a.Giới thiệu bài: -GV: Giờ học toán hôm nay các em sẽ được làm quen với các số có sáu chữ số. b.Ôn tập về các hàng đơn vò, trăm, chục, nghìn, chục nghìn: -GV yêu cầu HS quan sát hình vẽ trang 8 SGK và yêu cầu các em nêu mối quan hệ giũa các hàng liền kề; +Mấy đơn vò bằng 1 chục ? (1 chục bằng bao nhiêu đơn vò ?) +Mấy chục bằng 1 trăm ? (1 trăm bằng mấy chục ? ) +Mấy trăm bằng 1 nghìn ? (1 nghìn bằng -2 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn. -HS lắng nghe. -Quan sát hình và trả lời câu hỏi. +10 đơn vò bằng 1 chục. (1 chục bằng 10 đơn vò.) +10 chục bằng 1 trăm. (1 trăm bằng 10 chục.) +10 bằng 1 nghìn. (1 nghìn bằng 10 trăm.) GV: TẠ QUANG HIẾN - TRƯỜNG PTCS THUẬN 50 Kế hoạch bài học - Lớp4 mấy trăm ?) +Mấy nghìn bằng 1 chục nghìn ? (1 chục nghìn bằng mấy nghìn ? ) +Mấy chục nghìn bằng 1 trăm nghìn ? (1 trăm nghìn bằng mấy chục nghìn ? ) -Hãy viết số 1 trăm nghìn. -Số 100 000 có mấy chữ số, đó là những chữ số nào ? c.Giới thiệu số có sáu chữ số : -GV treo bảng các hàng của số có sáu chữ số như phần đồ dùng dạy – học đã nêu. * Giới thiệu số 432 516 -GV giới thiệu: Coi mỗi thẻ ghi số 100 000 là một trăm nghìn. -Có mấy trăm nghìn ? -Có mấy chục nghìn ? -Có mấy nghìn ? -Có mấy trăm ? -Có mấy chục ? -Có mấy đơn vò ? -GV gọi HS lên bảng viết vào bảng số. * Giới thiệu cách viết số 432 516 -GV nhận xét đúng / sai và hỏi: Số 432516 có mấy chữ số ? -Khi viết số này, chúng ta bắt đầu viết từ đâu? *Giới thiệu cách đọc số 432 516 -GV: Bạn nào có thể đọc được số 432 516 -GV hỏi: Cách đọc số 432 516 và số 32516 có gì giống và khác nhau. -GV viết lên bảng các số 12 357 và312357; 81 759 và 381 759; 32 876 và 632 876 yêu cầu HS đọc các số trên. d. Luyện lập, thực hành : Bài 1 -GV gắn các thẻ ghi số vào bảng các hàng của số có 6 chữ số để biểu diễn số 313 214, số 313 214 , số 523 453 và yêu cầu HS đọc , viết số này. -GV nhận xét Bài 2 -GV yêu cầu HS tự làm bài -GV gọi 2 HS lên bảng, 1 HS đọc các số trong +10 nghìn bằng 1 chục nghìn. (1 chục nghìn bằng 10 nghìn.) +10 chục nghìn bằng 1 trăm nghìn. (1 trăm nghìn bằng 10 chục nghìn.) -1 HS lên bảng viết, HS cả lớp viết vào giấy nháp: 100 000. -6 chữ số, đó là chữ số 1 và 5 chữ số 0 đứng bên phải số 1. -HS quan sát bảng số. -Có 4 trăm nghìn. -Có 3 chục nghìn. -Có 2 nghìn. -Có 5 trăm. -Có 1 chục. -Có 6 đơn vò. -HS lên bảng viết số theo yêu cầu. -2 HS lên bảng viết, HS cả lớp viết vào giấy nháp (hoặc bảng con) : 432 516. -Số 432 516 có 6 chữ số. -Ta bắt đầu viết từ trái sang phải: Ta viết theo thứ tự từ hàng cao đến hàng thấp: hàng trăm nghìn, hàng chục nghìn, hàng nghìn, hàng trăm, hàng chục, hàng đơn vò. -2 đến 3 HS đọc, cả lớp theo dõi. -HS đọc lại số 432 516. -HS đọc từng cặp số. -1 HS lên bảng đọc, viết số. HS viết số vào vở: a) 313 241 b) 523 453 GV: TẠ QUANG HIẾN - TRƯỜNG PTCS THUẬN 51 Kế hoạch bài học - Lớp4 3’ bài cho HS kia viết số. -GV hỏi thêm HS về cấu tạo thập phân của các số trong bài. Ví dụ: Số nào gồm 8 trăm 8 nghìn,3 chục nghìn, 7 trăm, 5 chục, 3 đơn vò ? Bài 3 -GV viết các số trong bài tập (hoặc các số có sáu chữ số khác) lên bảng, sau đó chỉ số bất kì và gọi HS đọc số. -GV nhận xét. Bài 4 -GV tổ chức thi viết chính tả toán, GV đọc từng số trong bài (hoặc các số khác ) và yêu cầu HS viết số theo lời đọc. -GV chữa bài và yêu cầu HS đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau. 4.Củng cố- Dặn dò: -GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà làm bài tập luyện tập thêm và chuẩn bò bài sau. -HS tự làm bài vào vở, sau đó 2 HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau. (HS có thể dùng bút chì để làm vào SGK) -HS nêu: Tám trăm ba mươi hai nghìn bảy trăm năm mươi ba và lên bảng viết 832 753. -1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở -HS cả lớp. ĐẠO ĐỨC BÀI 1: TRUNG THỰC TRONG HỌC TẬP.(tiết 2) I.MỤC TIÊU: 1.Nêu được một số biểu hiện của trung thực trong học tập -Trung thực trong học tập là thành thật, không dối trá, gian lận bài làm, bài thi, kiểm tra. 2.Biết được : Trung thực trong học tập giúp em học tập tiến bộ, được mọi người u mến 3.Hiểu được trung thực trong học tập là trách nhiệm của Hs. 4.Có thái độ và hành vi trong học tập II.CHUẨN BỊ: -Tranh vẽ tình huống trong sgk. -Giấy bút cho các nhóm. -Bảng phụ – bài tập. -Cờ màu xanh, đỏ, vàng cho mỗi HS. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC . TG Hoạt động dạy Hoạt động học 8’ *Hoạt động 1 Xử lí tình huống. -GV treo tranh tình huống như sgk lên bảng, tổ chức cho HS thảo luận nhóm. -Gv nêu tình huống. +Nếu em là bạn Long, em sẽ làm gì ? Vì sao em làm như thế ? -Tổ chức cho HS trao đổi cả lớp. Hỏi: -Theo em hành động nào là hành động thể hiện sự trung thực ? -Quan sát tranh và hoạt động nhóm. -Trả lời cá nhân. GV: TẠ QUANG HIẾN - TRƯỜNG PTCS THUẬN 52 Kế hoạch bài học - Lớp4 11 ’ 10 ’ 6’ -Trong học tập, chúng ta có cần phải trung thực không ? *Kết luận :Trong học tập, chúng ta cần phải trung thực. Khi mắc lỗi gì trong học tập, ta nên thẳng thắn nhận lỗi và sửa lỗi. *Hoạt động 2 Sự cần thiết phải trung thực trong học tập. -GV cho HS làm việc cả lớp. Hỏi: -Trong học tập vì sao phải trung thực ? -Khi đi học, bản thân chúng ta tiến bộ hay người khác tiến bộ ? Nếu chúng ta gian trá, chúng ta có tiến bộ được không? *Kết luận ; Học tập giúp ta tiến bộ. Nếu chúng ta gian trá, giả dối, kết quả học tập là không thực chất – chúng ta sẽ không tiến bộ được. *Hoạt động 3 Trò chơi :”Đúng – Sai” Gv tổ chức cho Hs tham gia trò chơi. -Hướng dẫn cách chơi : Khi GV nêu câu hỏi thì HS sẽ suy nghó và giơ cờ màu: màu đỏ nếu chọn câu đúng; màu xanh nếu chọn câu sai; màu vàng là còn lưỡng lự. *Khẳng đònh kết quả: Câu hỏi tình huống 3,4,6,8,9 là dúng vì khi đó, em đã trung thực trong học tập. Câu hỏi tình huống 1,2,5,7 là sai vì đó là những hành động không trung thực, gian trá. *Kết luận : -Chúng ta cần làm gì để trung thực trong học tập ? -Trung thực trong học tập nghóa là chúng ta không dược làm gì ? *Hoạt động 4 Liên hệ bản thân. -GV nêu câu hỏi : -Em hãy nêu những hành vi của bản thân mà em cho là trung thực. -Nêu những hành vi không trung thực trong học tập mà em đã từng biết. -Tai sao cần phải trung thực trong học tập ? việc không trung thực trong học tập sẽ dẫn đến chuyện gì ? GV chốt nội dung bài học : -Lắng nghe. -Hoạt động cá nhân. -Lắng nghe. -Cả lớp tham gia trò chơi. -Suy nghó và chọn màu phù hợp với tình huống của GV nêu ra. -Tự nêu. GV: TẠ QUANG HIẾN - TRƯỜNG PTCS THUẬN 53 Kế hoạch bài học - Lớp4 3’ 2’ Trung thực trong học tập giúp em mau tiến bộ và được mọi người yêu quý, tôn trọng. “‘Khôn ngoan chẳng lọ thật thà Dẫu rằng vụn dại vẫn là người ngay”. 3.Củng cố: -Hỏi bài vừa học. -Nêu nội dung chính của bài. 4.Dặn dò: -Về nhà tìm 3 hành vi thể hiện sự trung thực và 3 hành vi thể hiện sự không trung thực trong học tập mà em biết. -Lắng nghe và ghi nhớ. -Nêu miệng. -Lắng nghe về nhà thực hiện. LUYỆN TỪ VÀ CÂU MỞ RỘNG VỐN TỪ : NHÂN HẬU , ĐOÀN KẾT I MỤC TIÊU - Biết thêm một số từ ngữ và chủ điểm thương người như thể thương thân (BT 1,4) - Nắm được cách dùng một số từ có tiếng “nhân” theo hai nghĩa khác nhau : người, lòng thương (BT 2,4) II.CHUẨN BỊ • Giấy khổ to kẽ sẵn bảng + bút dạ ( đủ dùng theo nhóm ) . III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TG Hoạt động dạy Hoạt động học 5’ 32’ 1. KTBC: - Yêu cầu HS tìm các tiếng chỉ người trong gia đình mà phần vần : + Có 1 âm : cô, + Có 2 âm : bác, - Nhận xét các từ HS tìm được. 2. Bài mới : a) Giới thiệu bài - Nêu mục đích u, cầu bài học b) Hướng dẫn làm bài tập Bài 1 - 2 HS lên bảng, mỗi HS tìm một loại, HS dưới lớp làm vào giấy nháp . + Có 1 âm : cô, chú, bố, mẹ, dì, cụ, + Có 2 âm : bác, thím, anh, em, ông, - Lắng nghe . - Gọi HS đọc yêu cầu . - Chia HS thành nhóm nhỏ,. Yêu cầu HS suy nghó, tìm từ và viết vào giấy. -GV và HS cùng nhận xét, bổ sung để có một phiếu có số lượng từ tìm được đúng và nhiều nhất . - Phiếu đúng, các từ ngữ : … - 2 HS đọc thành tiếng yêu cầu trong SGK. - Hoạt động trong nhóm . - Nhận xét, bổ sung các từ ngữ mà nhóm bạn chưa tìm được . GV: TẠ QUANG HIẾN - TRƯỜNG PTCS THUẬN 54 Kế hoạch bài học - Lớp4 Bài 2 - Gọi HS đọc yêu cầu . - Kẻ sẵn một phần bảng thành 2 cột với nội dung bài tập 2a, 2b . - Yêu cầu HS trao đổi theo cặp, làm vào giấy nháp. - Gọi HS lên bảng làm bài tập. - Gọi HS nhận xét, bổ sung. - Chốt lại lời giải đúng . Tiếng “ nhân ” có nghóa là “ người ” + Hỏi HS về nghóa của các từ ngữ vừa sắp xếp. Nếu HS không giải nghóa được GV có thể cung cấp cho HS . - Nhận xét, tuyên dương những HS tìm được nhiều từ và đúng . Bài 3 - Gọi 1 HS đọc yêu cầu . - Yêu cầu HS tự làm bài . - Gọi HS viết các câu mình đã đặt lên bảng - Gọi HS khác nhận xé . Bài 4 - Gọi HS đọc yêu cầu . - Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi về ý nghóa của từng câu tục ngữ . - Gọi HS trình bày.GV nhận xét câu trả lời của từng HS. - Chốt lại lời giải đúng. - 2 HS đọc thành tiếng yêu cầu trong SGK. - Trao đổi, làm bài. - 2 HS lên bảng làm. - Nhận xét, bổ sung bài của bạn . - Lời giải. Nhân dân công nhân nhân loại nhân tài Nhân hậu nhân đức nhân ái nhân từ + Phát biểu theo ý hiểu của mình . - 1 HS đọc thành tiếng trước lớp . - HS tự đặt câu. Mỗi HS đặt 2 câu ( 1 câu với từ ở nhóm a và 1 câu với từ ở nhóm b) . - 5 đến 10 HS lên bảng viết . + Câu có chứa tiếng “ nhân ” có nghóa là “ người ” : +Nhân dân ta có lòng yêu nước nồng nàn . +Bố em là công nhân . +Toàn nhân loại đều căm ghét chiếntranh. + Câu có chứa tiếng “ nhân ” có nghóa là “ lòng thương người ” : +Bà em rất nhân hậu . +Người Việt Nam ta giàu lòng nhân ái . +Mẹ con bà nông dân rất nhân đức . - 2 HS đọc yêu cầu trong SGK . - Thảo luận . - HS tiếp nối nhau trình bày ý kiến của mình . Ví dụ : + Một con ngựa đau cả tàu bỏ cỏ . + Bầu ơi thương lấy bí cùng . Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn + Tham thì thâm . + Nhiễu điều phụ lấy giá gương Người trong một nước phải thương nhau GV: TẠ QUANG HIẾN - TRƯỜNG PTCS THUẬN 55 Kế hoạch bài học - Lớp4 3’ 3. Củng cố, dặn dò: - Trò chơi đối đáp : Học sinh 2 dãy bàn thi nhau đặt câu có nội dung nhân hậu – đoàn kết . - Nhận xét tiết học . - Dặn HS về nhà học thuộc các từ ngữ, câu tục ngữ, thành ngữ vừa tìm được và chuẩn bò bài sau. cùng. - HS thực hiện trò chơi Thứ ba: Ngày soạn : 30/08/09 Ngày giảng :01/09/09 THỂ DỤC BÀI 3 : QUAY PHẢI, QUAY TRÁI, DÀN HÀNG, DỒN HÀNG TRÒ CHƠI “ THI XẾP HÀNG NHANH” I.MỤC TIÊU: -Bước đầu biết cách đi điều, đứng và quay sau. -Bước đầu thực hiện động tác đi điều vòng phải, vòng trái – đứng lại -Trò chơi ‘ Thi xếp hàng nhanh”.Biết cách chơi và tham gia được trò chơi II.CHUẨN BỊ: -Đòa diểm : Trên sân trường.Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện -Phương tiện: còi. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC . TG Hoạt động dạy Hoạt động học 8 22 ’ 1.Phần mở đầu: -Tập hợp lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học -Đứng tại chỗ vỗ tay và hát *Trò chơi : “Tìm người chỉ huy” 2.Phần cơ bản: a)Đội hình đội ngũ (ĐHĐN). Cho HS thực hiện quay phải, quay trái, dàn hàng, dồn hàng dưới sự điều khiển của GV (2 – 3 lần) -HS chia tổ và thực hiện : (3 – 4 lần) -GV quan sát sửa sai. -Tập hợp lớp và thi đua nhau trình diển. -GV nhận xét sửa sai. -GV cho cả lớp thực hiện lại (2 lần) b)Trò chơi “ Thi xếp hàng nhanh Hướng dẫn cách chơi và phổ biến luật chơi : Cho cả lớp chơi thử cả hai cách chuyển bóng một số lần, khi thấy cả lớp biết chơi mới cho -HS tập hợp theo tổ, lắng nghe GV phổ biến. -Cả lớp tham gia trò chơi. -HS thay đổi thành đội hình hàng ngang và lắng nghe. – Lắng nghe GV hướng dẫn trò chơi và luật chơi. -Cả lớp cùng tham gia. -Cả lớp cùng thực hiện. -Lắng nghe về nhà thực hiện. GV: TẠ QUANG HIẾN - TRƯỜNG PTCS THUẬN 56 Kế hoạch bài học - Lớp4 7’ 3’ chơi chính thức có phân thắng thua. 3.Phần kết thúc: -Cho HS đứng tại chỗ vỗ tay và hát. 4.Nhận xét, đánh giá – Dặn dò: Về nhà tập luyện và xem trước bài mới. TOÁN LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU Giúp HS: -Viết và đọc được các số có đến sáu chữ số. -Nắm được thứ tự số của các số có 6 chữ số. II.CHUẨN BỊ - Phiếu bài tập III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TG Hoạt động dạy Hoạt động học 2’ 5’ 32’ 1.Ổn đònh: 2.KTBC: -GV gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết 6, đồng thời kiểm tra vở về nhà của một số HS khác. -GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS. 3.Bài mới: a.Giới thiệu bài: -GV: Giờ học toán hôm nay các em sẽ luyện tập về đọc viết, thứ tự các số có sáu chữ số. b.Hướng dẫn luyện tập: Bài 1 -GV cho HS dùng bút chì làm bài vào SGK. Bài 2a -GV yêu cầu 2 HS ngồi cạnh nhau lần lượt đọc các số trong bài cho nhau nghe, sau đó gọi 4 HS đọc trước lớp. -GV yêu cầu HS làm bài phần b. -GV có thể hỏi thêm về các chữ số ở các hàng khác. Ví dụ: +Chư õ số hàng đơn vò của số 65 243 là chữ số nào ? +Chữ số 7 ở số 762543 thuộc hàng nào ? … Bài 3 -GV yêu cầu HS tự viết số vào vở. -2 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn. -HS nghe GV giới thiệu bài. -HS làm bài theo yêu cầu. -Thực hiện đọc các số: 2453, 65243, 762543, 53620. -4 HS lần lượt trả lời trước lớp: Chữ số 5 ở số 2453 thuộc hàng chục, ở số 65243 thuộc hàng nghìn, ở số 762543 thuộc hàng trăm, ở số 53620 thuộc hàng chục nghìn. +Là chữ số 3. +Thuộc hàng trăm nghìn. GV: TẠ QUANG HIẾN - TRƯỜNG PTCS THUẬN 57 [...]... -GV chấm điểm Nhận xét – sửa sai ( nếu có) 2.Dặn dò: -Quan sát hoa, lá và thực hành vẽ cho thật nhiều loại hoa lá -Quan sát các con vật và tranh ảnh về các con vật 3.Nhận xét tiết học -Lắng nghe và theo dõi -Nêu miệng -Hoa Lan , Hồng, Cúc, Huệ,… -Đỏ, vàng, xanh lam -Quan sát và lắng nghe -Quan sát hình minh họa hoặc hoa, lá thật -Lắng nghe -Quan sát sự hướng dẫn của GV -Trả lời cá nhân -HS thực hiện... và những cơ quan thực hiện quá trình đó Hoạt động học -3 HS lên bảng trả lời các câu hỏi -HS lắng nghe GV: TẠ QUANG HIẾN - TRƯỜNG PTCS THUẬN 66 Kế hoạch bài học - Lớp4 -Nêu được vai trò của cơ quan tuần hoàn trong quá trình trao đổi chất xảy ra ở bên trong cơ thể -GV tổ chức HS hoạt động cả lớp -Yêu cầu HS quan sát các hình minh hoạ trang 8 / SGK và trả lời câu hỏi 1) Hình minh hoạ cơ quan nào trong... ở hàng đơn vò, chữ GV: TẠ QUANG HIẾN - TRƯỜNG PTCS THUẬN 64 Kế hoạch bài học - Lớp4 c.Luyện tập, thực hành: Bài 1 -GV yêu cầu HS nêu nội dung của các cột trong bảng số của bài tập -Hãy đọc số ở dòng thứ nhất -Hãy viết số năm mươi tư nghìn ba trăm mười hai -Nêu các chữ số ở các hàng của số 54 312 -Yêu cầu HS viết các chữ số của số 54 312 vào cột thích hợp trong bảng -Số 54 312 có những chữ số hàng nào... nghóa theo suy nghó của mình GV: TẠ QUANG HIẾN - TRƯỜNG PTCS THUẬN 60 Kế hoạch bài học - Lớp4 lòng nhân hậu AN TỒN GIAO THƠNG BÀI 1 : BIỂN BÁO HIỆU GIAO THƠNG ĐƯỜNG BỘ (TIẾT 1) I.MỤC TIÊU : -Hs nắm được ND các biển báo -Hs tn theo luật và đi đúng phần đường quy định của biển báo hiệu GT -Khi đi đường có ý thức chú ý đến biển báo II.CHUẨN BỊ : -Biển bào hiệu giao thơng thường gặp… III.CÁC HOẠT ĐỘNG... trình trao đổi thức ăn do cơ quan nào thực hiện và nó diễn ra như thế nào ? 3) Quá trình bài tiết do cơ quan nào thực hiện và nó diễn ra như thế nào ? -Nhận xét câu trả lời của HS 67 -Quan sát hình minh hoạ và trả lời +Hình 1: vẽ cơ quan tiêu hoá Nó có chức năng trao đổi thức ăn +Hình 2: vẽ cơ quan hô hấp Nó có chức năng thực hiện quá trình trao đổi khí +Hình 3: vẽ cơ quan tuần hoàn Nó có chức năng vận... trao đổi thức ăn do cơ quan tiêu hoá thực hiện, cơ quan này lấy vào nước và các thức ăn sau đó thải ra phân 3) Quá trình bài tiết do cơ quan bài tiết nước tiểu và da thực hiện, nó lấy vào nước và thải ra nước tiểu, mồ hôi -HS lắng nghe, ghi nhớ GV: TẠ QUANG HIẾN - TRƯỜNG PTCS THUẬN Kế hoạch bài học - Lớp4 * Kết luận: Những biểu hiện của quá trình trao đổi chất và các cơ quan thực hiện quá trình …... vào vở rồi khoanh tròn vào số lớn nhất -Số 902011 là số lớn nhất trong các số đó -1 HS lên bảng ghi dãy số mình sắp xếp được, các HS khác viết vào vở Sắp xếp theo thứ tự: 246 7, 28092, 932018, 943 567 -HS giải thích: + Vậy ta xếp được các số theo thứ tự là: 246 7, 28 092, 932 018, 943 567 -HS đọc bài -HS cả lớp làm bài -Là số 999 Vì tất cả các số có ba chữ số khác đều nhỏ hơn 999 GV: TẠ QUANG HIẾN - TRƯỜNG... +Biển 208 – giao nhau với đường ưu tiên +Biển 209 – báo hiệu nơi giao nhau có tín hiệu đèn +Biển 233 – báo hiệu có những nguy hiểm khác +Biển 301(a,b,c) – hướng phải đi theo +Biển 303 – giao nhau chạy theo vòng xuyến +Biển 3 04 – đường dành cho xe thơ sơ +Biển 305 – đường dành cho người đi bộ - Hs tham gia chơi tiếp - Hs thực hiện GV: TẠ QUANG HIẾN - TRƯỜNG PTCS THUẬN Kế hoạch bài học - Lớp4 sau *********************... trình bày kết quả -Các nhóm khác nhận xét ,bổ sung GV: TẠ QUANG HIẾN - TRƯỜNG PTCS THUẬN Kế hoạch bài học - Lớp4 3’ 2’ núi Phan-xi-păng, mô tả đỉnh núi Phan-xi-păng (đỉnh nhọn, xung quanh có mây mù che phủ) Bước 2 : -Cho HS các nhóm thảo luận và đại diện trình bày kết quả trước lớp -GV giúp HS hoàn thiện phần trình bày 2/.Khí hậu lạnh quanh năm : * Hoạt đông cả lớp: -GV yêu cầu HS đọc thầm mục 2... vò là 7 đó là số 46 307 và số 123517 -Dòng thứ nhất nêu các số, dòng thứ hai nêu giá trò của chữ số 7 trong từng số của dòng trên -HS đọc: Ba mươi tám nghìn bảy trăm năm mươi ba -Thuộc hàng trăm, lớp đơn vò -Là 700 -1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở -Số 523 14 gồm 5 chục nghìn, 2 nghìn, 3 trăm, 1 chục, 4 đơn vò GV: TẠ QUANG HIẾN - TRƯỜNG PTCS THUẬN Kế hoạch bài học - Lớp4 -1 HS lên bảng . các số: 245 3, 65 243 , 762 543 , 53620. -4 HS lần lượt trả lời trước lớp: Chữ số 5 ở số 245 3 thuộc hàng chục, ở số 65 243 thuộc hàng nghìn, ở số 762 543 thuộc. nghó của mình. GV: TẠ QUANG HIẾN - TRƯỜNG PTCS THUẬN 60 K hoch bi hc - Lp 4 loứng nhaõn haọu . AN TON GIAO THễNG BI 1 : BIN BO HIU GIAO THễNG NG B (TIT 1)