Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 21 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
21
Dung lượng
218,5 KB
Nội dung
Đạo đức Tiết 7 TIẾT KIỆM TIỀN CỦA . ( 35’ ) I-Mục tiêu: -Nêu được ví dụ về tiết kiệm tiền của -Biết được lợi ích của tiết kiệm tiền của -Sử dụng tiết kiệm quần áo ,sách vở ,đồ dùng điện nước trong cuộc sống hằng ngày II-Đồ dùng dạy học :-Bảng phụ ,-thẻ màu xanh , đỏ ,-Phiếu học tập. III-Các hoạt động dạy và học : 1- Bài cũ : 5’ -3 hs đọc ghi nhớ bài Biết bày tỏ ý kiến. 2- Bài mới : * Hoạt động 1 : Tìm hiểu thông tin. 7’ -Gv tổ chức cho hs thảo luận nhóm đôi . -Y/c hs đọc các thông tin sau, xem tranh vẽ trong sgk, hs thảo luận theo nhóm đôi và cho biết : Em nghĩ gì khi đọc các thông tin đó ? -Đại diện nhóm trình bày -nhận xét -bổ sung. -GV chốt ý ,cho HS đọc ghi nhớ trong SGK. *Hoạt động 2: Thế nào là biết tiết kiệm tiền của ? 10’ -Gv nêu ý kiến cho hs giơ thẻ màu xanh ,đỏ để bày tỏ ý kiến của mình. -GV yêu cầu HS nêu lí do vì sao em tán thành hoặc không tán thành -Gv giải thích một số ý kiến nếu các em cón phân vân. +Hỏi HS: Thế nào là tiết kiệm tiền của? *Hoạt động 3: Em có biết tiết kiệm? 10’ -Gv tổ chức cho hs làm việc cá nhân. -Yêu cầu mỗi hs viết ra giấy 3 việc làm em cho là tiết kiệm tiền của và 3 việc làm em cho là chưa tiết kiệm tiền của . - HS trình bày ý kiến ,Gv lần lượt ghi lên bảng. -Kết thúc gv có một bảng các ý kiến chia làm 2 cột. -HS nhìn vào bảng trên tổng kết lại : +Trong ăn uống cần phải tiết kiệm như thế nào? +Trong mua sắm cần phải tiết kiệm như thế nào? +Có nhiều tiền thì phải chi tiêu như thế nào cho tiết kiệm? +Sử dụng tiền bạc như thế nào là tiết kiệm ? +Sử dụng điện nước như thế nào là tiết kiệm? +Là HS em phải làm gì để tiết kiệm đồ dùng học tập? 3.Củng cố dặn dò :3’ -Giáo dục HS thực hành tiết kiệm -Nhận xét tiết học Phần bổ sung: ……………………………………………………………………………………… Toán Tiết 31 LUYỆN TẬP (35’) I. Mục tiêu : - Có kĩ năng thực hiện phép cộng ,phép trừ và biết cách thử lại phép cộng phép trừ. -Biết tìm một thành phần chưa biết trong phép cộng phép trừ -HS làm được bài tập 1,2,3. *HS khá giỏi làm thêm bài 5 . II-Đồ dùng dạy học :-Bảng phụ III. Hoạt động dạy và học: 1.Bài cũ: 5’ -HS sửa bài tập về nhà 4 /40 SGK. 2. Bài mới :27’ Bài 1 : - Gv viết bảng phép tính 2416 + 5164 , yêu cầu hs thực hiện tính trên bảng con, 1hs làm bảng . - Yêu cầu hs nhận xét bài làm của bạn đúng hay sai +Vì sao em khẳng định bạn làm đúng ( sai) ? - Yêu cầu hs thử lại phép cộng trên. -Muốn thử lại phép cộng ta làm thế nào? -HS làm bài vào vở -một HS làm bảng phụ -nhận xét . Bài 2 : -Gv viết lên bảng phép tính 6839 – 482 , yêu cầu hs đặt tính và thực hiện phép tính -Yêu cầu HS thử lại phép trừ trên -Muốn thử phép trừ ta làm thế nào? -GV cho HS thực hiện tương tự bài tập 1. Bài 3: - Gọi một HS nêu yêu cầu bài tập - Yêu cầu HS tự làm bài -1 Hs làm bảng phụ -nhận xét -Nêu cách tìm số hạng chưa biết? -Nêu cách tìm số bị trừ? - GV nhận xét kết luận bài làm đúng. *HS khá giỏi làm thêm bài 5 . 3. Củng cố - dặn dò:3’ -HS nêu cách thực hiện phép cộng ,phép trừ. -BTVN 4 /41 .Chuẩn bị bài Biểu thức có chứa hai chữ -Nhận xét tiết học Phần bổ sung: ……………………………………………………………………………………… TUẦN 7 Tập đọc Tiết 13 TRUNG THU ĐỘC LẬP (35’) I. Mục tiêu: -Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn phù hợp với nội dung . -Hiểu ND:Tình thương yêu các em nhỏ của anh chiến sĩ;mơ uớc của anh về tương lai đẹp đẽ của các em và của đất nước(trả lời được các câu hỏi trong sgk) II. Đồ dùng dạy học: -Tranh ảnh về một số thành tựu kinh tế của nước ta những năm gần đây III.Các hoạt động dạy- học: 1. Bài cũ: 5’ - 3 HS đọc và TLCH bài Chị tôi 2. Bài mới: a. Luyện đọc:1 HS đọc toàn bài - GV chia đoạn :đoạn 1 :Từ đầu …các em ;đoạn 2:Tiếp theo …to lớn ,vui tươi; đoạn 3 :còn lại . - Gọi 3 hs đọc nối tiếp đoạn ,GV kết hợp sửa lỗi phát âm cho hs ; ngắt hơi đúng giữa các cụm từ trong câu dài : Anh mừng cho các em …sẽ đến với các em . - Gọi 3 hs đọc nối tiếp đoạn +giải nghĩa từ chú giải SGK. - HS luyện đọc theo nhóm 3 - Gọi 1 HS đọc cả bài . - GV đọc diễn cảm toàn bài (giọng nhẹ nhàng,thể hiện niềm tự hào ). b) Tìm hiểu bài :7’ -HS đọc luớt từng đoạn ,trả lời các câu hỏi trong SGK. +Vào lúc anh đứng gác ở trại trong đêm trung thu độc lập đầu tiên. +Trăng ngàn gió núi bao la ,trăng soi sáng xuống đất nước Việt Nam độc lập yêu quý ,trăng sáng vằng vặc chiếu lhắp các thành phố làng mạc, núi rừng +Dưới trăng dòng thác nước đổ… to lớn, vui tươi +Đó là vẻ đẹp của đất nước đã hiện đại, giàu có hơn nhiều so với những ngày độc lập đầu tiên c) Hướng dẫn HS đọc diễn cảm .7’ - Hướng dẫn HS luyện đọc và thi đọc diễn cảm đoạn 3 . -GV đọc mẫu -HS đọc luyện đọc theo nhóm đôi -HS thi đọc -bình chọn bạn đọc hay. 3.Củng cố – Dặn dò :3’ - Qua bài văn em học tập được gì ? - Chuẩn bị bài sau : bài Ở Vương quốc tương lai . - Nhận xét tiết học . Phần bổ sung: ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Toán Tiết 32 BIỂU THỨC CÓ CHỨA 2 CHỮ (35’) I. Mục tiêu: -Nhận biết được biểu thức đơn giản có chứa hai chữ . -Biết tính giá trị một số biểu thức đơn giản có chứa hai chữ -HS làm được bài tập 1,2(a,b),3(hai cột ). *HS khá giỏi làm hết bài 2,3. II .Đồ dùng dạy học : bảng phụ III.Các hoạt động dạy - học : 1.Bài cũ : -HS sửa bài tập về nhà 4 /41 SGK. 2.Bài mới : a.Giới thiệu biểu thức có chứa 2 chữ - Yêu cầu hs đọc ví dụ -Gv hỏi :Muốn biết cả hai anh em câu được bao nhiêu con cá ta làm thế nào? - Gv treo bảng số và hỏi : Nếu anh câu được 3 con cá và em câu được 2 con cá thì hai anh em câu được mấy con cá ?- Gv viết vào bảng phụ đã kẻ như SGK - Thực hiện tương tự với các trường hợp còn lại - Gv nêu vấn đề : nếu anh câu được a con cá , em câu được b con cá thì số cá hai anh câu được là bao nhiêu con? -Gv giới thiệu: a + b được gọi là biểu thức có chứa 2 chữ . b.Giá trị của biểu thức có chứa 2 chữ - Gv hỏi và viết bảng ;Nếu a = 3 và b = 2 thì a+b bằng bao nhiêu ? -Gv nêu : Khi đó ta nói 5 là một giá trị của biểu thức a + b - Gv làm tương tự với các giá trị khác của a và b -Gv hỏi : Khi biết giá trị cụ thể của a và b ,muốn tính giá trị của biểu thức ta làm thế nào? -Mỗi lần thay chữ bằng số ta tính được gì? c.Luyện tập Bài 1: - Yêu cầu của bài tập 1 là gì? - Yêu cầu hs đọc biểu thức trong bài , sau đó làm bài - Sau khi chữa bài xong, gv có thể hỏi lại:Nếu c = 10 và d= 25 thì giá trị của biểu thức c + d là bao nhiêu? Bài 2(a b) -Yêu cầu hs đọc bài sau đó tự làm bài -Gv hỏi : Mỗi lần thay chữ bằng số ta tính được gì? Bài 3:- Gv treo bảng số như phần bài tập sgk -Yêu cầu hs làm bài 1 HS làm bảng phụ -nhận xét –bổ sung. 3. Củng cố , dặn : 3’- Yêu cầu hs cho ví dụ về biểu thức có chứa 2 chữ - BTVN 4 /42.Chuẩn bị bài Tính chất giao hoán của phép cộng Phần bổ sung: ……………………………………………………………………………………… Thứ sáu ngày 1 tháng 10 năm 2010 Chính tả Tiết 7 GÀ TRỐNG VÀ CÁO (Nhớ viết ) (35’) I/ Mục tiêu : + Nhớ và viết đúng chính tả ;trình bày đúng các dòng thơ lục bát + Làm đúng các bài tập 2a.3a II/ Đồ dùng dạy học : Bảng phụ III.Các hoạt động dạy - học : 1. Bài cũ : 5’ -Viết lại một số tiếng viết sai trong tiết chính tả truớc. 2. Bài mới: a / Hướng dẫn học sinh nhớ – viết: 20’ - Gọi vài học sinh đọc thuộc lòng đoạn thơ cần viết. - Cho cả lớp đọc thầm để ghi nhớ đoạn thơ. -HS phát hiện từ khó ,luyện viết vào bảng con :loan tin ,quắp đuôi ,hồn lạc phách bay. - Cho HS gấp SGK, nhớ lại đoạn thơ và viết bài . -GV nhắc các em chú ý cách trình bày đoạn thơ lục bát, chú ý những chữ cần viết hoa, những chữ dễ viết sai chính tả. -HS nhớ bài ,soát lỗi cho bạn. -GV chấm vài bài -nhận xét . b/ Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả: 7’ bài tập 2a - HS đọc yêu cầu bài tập - Cho HS làm bài tập vào vở, gọi một HS làm ở bảng phụ - Hướng dẫn học sinh chữa bài, chốt lại lời giải đúng -GV cho hs đọc lại đoạn văn đã điền đủ các tiếng . Bài 3a: -Yêu cầu HS đọc yêu cầu bài -Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi và tìm từ. -Gọi HS đọc định nghĩa và các từ đúng -Yêu cầu HS đặt câu với từ tìm được -GV nhận xét 3.Củng cố – Dặn dò : 3’ - Tuyên dưong những em viết chữ đẹp ,đúng chính tả ,vở sạch sẽ ,nhắc nhở những em viết chữ còn xấu ,sai nhiều chính tả . - Nhận xét tiết học . Phần bổ sung: ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Luyện từ và câu Tiết 13 CÁCH VIẾT TÊN NGƯỜI- TÊN ĐỊA LÝ VIỆT NAM (35’) I. Mục tiêu : +Nắm được quy tắc viết hoa tên người , tên địa lý Việt Nam. +Biết vận dụng những quy tắc đã học để viết đúng một số tên riêng Việt Nam (BT1,BT2 mục III) tìm và viết đúng một vài tên riêng VN(BT3) *HS khá giỏi làm được đầy đủ bài tập 3 –mục III. II. Đồ dùng dạy học : Bảng phụ ,phiếu học tập III.Các hoạt động dạy - học : 1.Bài cũ: 5’ - 3 HS -Đặt câu với từ:tự tin,tự trọng ,tự kiêu, tự hào -GV nhận xét 2. Bài mới : a.Phần Nhận xét 12’ -GV treo bảng viết sẵn 2 cột lên bảng -Yêu cầu HS nhận xét cách viết +Tên người: Nguyễn Huệ,Hoàng Văn Thụ,Nguyễn Thị Minh Khai. +Tên địa lý: Trường Sơn,Sóc Trăng,Vàm Cỏ Tây. -Hỏi: Tên riêng gồm mấy tiếng? Mỗi tiếng cần được viết như thế nào? +Khi viết tên người ,tên địa lý VN cần phải viết như thế nào? -GV chốt ý -Gọi HS đọc ghi nhớ Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi. Viết 5 tên người , 5 tên địa lý VN -Hỏi: Tên người VN thường gồm những thành phần nào? Khi viết ta cần chú ý điều gì? b.Luyện tập 15’ Bài1: -Gọi HS đọc bài 1 -Yêu cầu HS tự làm bài -Dặn HS ghi nhớ cách viết hoa khi viết địa chỉ, Các từ: số nhà,phường quận thành phố không cần viết hoa vì là danh từ chung. -GV nhận xét Bài 2: -Gọi HS đọc bài 2 -HS tự làm bài -HS nhân xét -Yêu cầu HS nói rõ vì sao ta lại viết hoa từ đó? Bài 3: -Gọi HS đọc bài 3 - Gọi HS lên chỉ trên bản đồ - GV nhận xét 3. Củng cố, dặn dò: 3’ -Dặn về nhà học thuộc ghi nhớ -Nhận xét tiết học Phần bổ sung: ……………………………………………………………………………………… Khoa học Tiết 13 PHÒNG BỆNH BÉO PHÌ (35’) I .Mục tiêu : -Nêu cách phòng bệnh béo phì: +Ăn uống hợp lí, điều độ ,ăn chậm nhai kĩ. +Năng vận động cơ thể ,đi bộ và luyện tập TDTT II. Đồ dùng dạy học :-Hình trang 28 ,29 .-Phiếu học tập III.Các hoạt động dạy - học : 1.Bài cũ : 5’Kiểm tra 3 HS bài Phòng một số bệnh…dinh dưỡng 2.Bài mới : * Hoạt động 1:Dấu hiệu và tác hại của bệnh béo phì -GV treo bảng phụ cho HS đọc các câu hỏi sau Khoanh tròn vào chữ cái đặt trước ý trả lời em cho là đúng . 1-Dấu hiệu để phát hiện trẻ em bị bệnh béo phì là: a- Có những lớp mỡ quanh đùi ,cánh tay trên, vú và cằm b- Mặt to, hai má phúng phính ,bụng to tròn trĩnh c- Cân nặng hơn so với người cùng tuổi và cùng chiều cao từ 5 kg trở lên d- Bị hụt hơi khi gắng sức. 2-Khi còn nhỏ đã bị béo phì sẽ gặp những bất lợi là: a- Hay bị bạn bè chế giễu b- Lúc nhỏ đã béo phì thì dễ phát triển thành béo phì khi lớn. c- Khi lớn sẽ có nguy cơ bị bệnh tim mạch ,cao huyết áp và rối loạn về khớp xương d- Tất cả các ý trên đều đúng . 3- Béo phì có phải là bệnh không ? Vì sao? a- Có ,vì béo phì có liên quan đến các bệnh tim mạch ,cao huyết áp và rối loạn khớp xương b- Không. Vì bệnh béo phì chỉ là tăng trọng lượng cơ thể -GV chốt ý đúng. -GV kết luận :SGV /67 dòng 8-17 *Hoạt động 2 :Nguyên nhân và cách phòng bệnh béo phì GV cho HS quan sát hình 28 ,29 và thảo luận nhóm trả lời câu hỏi 1-Nguyên nhân gây nên béo phì là gì ? 2- Muốn phòng bệnh béo phì ta phải làm gì ? 3- Cách chữa bệnh béo phì như thế nào ? -Đại diện nhóm trình bày -nhận xét -bổ sung. 3Củng cố - Dặn dò: Tuyên dương những em tham gia tích cực giờ học -Nhắc về nhà vận động mọi người trong gia đình luôn có ý thức phòng chống bệnh béo phì -Nhận xét tiết học Phần bổ sung: ……………………………………………………………………………………… Thứ tư ngày 6 tháng 10 năm 2010 Tập đọc Tiết 14 Ở VƯƠNG QUỐC TƯƠNG LAI (35’) I. Mục tiêu: -Đọc rành mạch một đoạn kịch;bước đầu biết đọc lời nhân vật với giọng hồn nhiên . -Hiểu ND:Ước mơ của các bạn nhỏ về một cuộc sống đầy đủ,hạnh phúc,có những phát minh độc đáo của trẻ em(Trả lời được các câu hỏi 1,2,3,4 sgk) II. Đồ dùng dạy học:-Bảng phụ III.Các hoạt động dạy- học: 1. Bài cũ: 5’- 3 HS đọc và TLCH bài Trung thu độc lập. 2. Bài mới: 27’ *Màn 1:Trong công xưởng xanh a. Luyện đọc: - 1 hs đọc màn 1 -GV chia đoạn: +Đoạn 1:5 dòng đầu +Đoạn 2:8 dòng tiếp +Đoạn 3: 7 dòng còn lại - Gọi 3 hs đọc nối tiếp đoạn ,GV kết hợp sửa lỗi phát âm cho hs ; ngắt hơi đúng giữa các cụm từ trong đoạn văn: Tin-Tin //- Cậu đang làm gì với đoi cách xanh ấy Em bé thứ nhất// -Mình sẽ dùng nó vào việc sáng chế trên trái đất Tin-Tin //- Cậu sáng chế cái gì? ……………………………………… Mi-tin// -Vật đó ngon chứ? // Nó có ồn ào không? : - Gọi 3 hs đọc nối tiếp đoạn +giải nghĩa từ chú giải SGK. - HS luyện đọc theo nhóm 3 - Gọi 1 HS đọc cả bài . - GV đọc diễn cảm màn 1 (giọng rõ ràng ,hồn nhiên ). b. Tìm hiểu màn1 -HS đọc luớt từng đoạn ,trả lời các câu hỏi trong SGK. +Đến vương quốc tương lai , trò chuyện với những bạn nhỏ sắp ra đời. + Vật làm cho con người hạnh phúc, Ba nươi vị thuốc trương sinh, một loại ánh sáng kì lạ.máy biết bay như chim, máy dò tìm kho báu. +Những phát minh của các bạn thể hiện mơ ước của con người:được hạnh phúc ,sống lâu,sống trong môi trường tràn đầy ánh sáng,chinh phục được vũ trụ. c. Luỵên đọc diễn cảm -Cho hs đọc nối tiếp đoạn. -Tổ chức cho hs đọc phân vai -Y/c hs đọc theo nhóm 8 -Thi đọc trước lớp -HS và GV nhận xét ,bình chọn bạn đọc hay. *Màn 2: Trong khu vườn kì diệu a. Luyện đọc - 1 hs đọc màn 1 -GV chia đoạn: +Đoạn 1:6 dòng đầu +Đoạn 2:6 dòng tiếp +Đoạn 3: 5 dòng còn lại - Gọi 3 hs đọc nối tiếp đoạn ,GV kết hợp sửa lỗi phát âm cho hs ; ngắt giọng rõ ràng đủ để phân biệt tên nhân vật với lời nói của nhân vật ấy. - Gọi 3 hs đọc nối tiếp đoạn +giải nghĩa từ chú giải SGK. - HS luyện đọc theo nhóm 3 - Gọi 1 HS đọc cả bài . - GV đọc diễn cảm màn 1 (giọng trầm trồ ,thán phục ). b.Tìm hiểu màn 2: -HS đọc luớt từng đoạn ,trả lời các câu hỏi trong SGK. +Chùm nho quả to đến nỗi Tin –tin tưởng đó là chùm lê,những quả táo đỏ to đến nỗi Mi-tin tưởng đó là những quả dưa đỏ,những quả dưa to Tin-tin tưởng nhầm đó là những quả bí đỏ. -Nội dung của cả hai đoạn kịch này là gì? c. Thi đọc diễn cảm. -Cho hs đọc nối tiếp đoạn. -Tổ chức cho hs đọc phân vai -Y/c hs đọc theo nhóm 8 -Thi đọc trước lớp -HS và GV nhận xét ,bình chọn bạn đọc hay. 3.Củng cố -Dặn dò 3’ -Vở kịch nói lên điều gì? -Dặn hs học bài –Chuẩn bị bài:Nếu chúng mình có phép lạ -Nhận xét giờ học Phần bổ sung: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Toán Tiết 33 TÍNH CHẤT GIAO HOÁN CỦA PHÉP CỘNG (35’) I .Mục tiêu: - Nhận biết được tính chất giao hoán của phép cộng. - Bước đầu biêtsuwr dụng tính chất giao hoán của phép cộng trong thực hành tính -HS làm được bài tập 1,2. *HS khá giỏi làm thêm bài 3a . II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ III. Các hoạt động dạy và học : 1. Bài cũ: 5’ -HS sửa bài tập về nhà 4 /42 SGK. 2. Bài mới : a. Giới thiệu tính chất giao hoán của phép cộng 13’ - Gv treo bảng số -yêu cầu HS hãy so sánh giá trị của biểu thức a + b và biểu thức b+ a khi a = 20 và b= 30 - Tương tự cho 2 trường hợp còn lại -Vậy giá trị của biểu thức a + b luôn như thế nào so với giá trị của biểu thức b + a ? - Gv : Ta có thể viết : a + b = b + a - GV : Em có nhận xét gì về các số hạng trong hai tổng a + b và b + a -Khi đổi chỗ các số hạng của tổng a + b ta được gì? -Khi đổi chỗ các số hạng của tổng a + b thì giá trị của tổng này có thay đổi không? - Yêu cầu hs đọc lại kết luận trong sgk trang 42 b. Luyện tập 14’ Bài 1 Yêu cầu hs đọc đề , sau đó nối tiếp nhau nêu kết quả của các phép tính cộng trong bài - Vì sao em lại khẳng định 379 + 468 = 874 ? Bài 2 : - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? - Gv viết bảng :48 + 12 = 12+ … - Gv : Em viết gì vào chỗ chấm ?Vì sao -HS làm bài vào vở -1 HS làm bảng phụ -nhận xét *HS khá giỏi làm thêm bài 3a . 3.Củng cố , dặn dò : 3’ - hs nhắc lại công thức và qui tắc của tính chất giao hoán của phép cộng - BTVN 3b/43.Chuẩn bị bài Biểu thức có chứa ba chữ Phần bổ sung: ………………………………………………………………………………. [...]... nhiên.Lời chị Ngân hiền hậu, dịu dàng -Lần 2: Vừa kể vừa chỉ vào tranh minh hoạ kết hợp với phần lời dưới mỗi bức tranh b.Hướng dẫn kể chuyện: * -Y/c hs kể theo nhóm 4: -Yêu cầu mỗi nhóm kể về 1 bức tranh sau đó kể toàn câu chuyện -GV theo dõi giúp đỡ HS gặp khó khăn Tranh1:Quê tác giả có phong tục gì? Những lời ước đó có gì lạ? Tranh 2:Tác giả chứng kiến tục lệ thiêng liêng này cùng ai? Đặc điểm về... Hoạt động 2 :Trang phục ,lễ hội - Yêu cầu thảo luận nhóm 4 về nội dung ,trang phục và lễ hội của người dân Tây Nguyên : +Trang phục của người dân ở đây thế nào? +Lễ hội thường tổ chức vào mùa nào? GV nhận xét câu trả lơi của HS -GV giải thích thêm: Hiện nay bộ cồng chiêng của người dân Tây Nguyên đang được Việt Nam đề cử với UNESCO là di sản văn hoá Đây là những nhạc cụ đặc biệt quan trọng với người... đoạn.? -Giáo viên ghi nhanh lên bảng -Đoạn 1:Valia ước mơ trở thành diễn viên xiếc cưỡi ngựa đánh đàn -Đoạn 2:Valia xin học ngghề ở rạp xiếc và được giao quét dọn chuồng ngựa -Đoạn 3: Valia đã giữ chuồng ngựa sạch sẽ và làm quen với ngựa diễn -Đoạn 4: Valia trở thành diễn viên giỏi như em hằng mong ước -Gọi học sinh đọc lại các sự việc chính -Bài 2:Gọi 4 học sinh đọc nối tiếp 4 đoạn chưa hoàn chỉnh của... lại là nơi thưa dân nhất nước ta -Sử dụng được tranh ảnh mô tả được trang phục của một số dân tộc Tây Nguyên : +Trang phục truyền thống :nam thường đóng khố ,nữ thường quấn váy *HSKG:Quan sát tranh,ảnh mô tả nhà rông II-/ Đồ dùng dạy học: - Tranh, ảnh về nhà ở ,buôn làng ,các hoạt động ,trang phục ,lễ hội của các dân tộc ở Tây Nguyên III/ Các hoạt động dạy học : 1.Bài cũ: 5’ Kiểm tra 3 HS bài Tây Nguyên... chỗ nào? -Gọi HS đọc lại bài ca dao -Cho HS quan sát tranh minh hoạ và cho biết: +Bài ca dao cho em biếtđiều gì? Bài 2: -Gọi HS đọc yêu cầu -Treo bản đồ lên bảng -GV: Các em sẽ đi du lịch đến khắp mọi miền đất nước ta Đi đến đâu các em nhớ viết lại tên tỉnh, thành phố,các danh lam thắng cảnh, các di tích lịch sử mà mình đã thăm -HS thảo luận nhóm 4: +Tìm nhanh trên bản đồ tên các tỉnh ,thành phố nước... vòng phải ,vòng trái –đứng lại 10’ -Theo đội hình 4 hàng ngang -Lớp báo cáo sĩ số -HS khởi động tay ,chân ,hông ,gối,… HS chạy rồi đi thường thành vòng tròn -GV điều khiển cho HS chơi 20’ - Tập hợp cả lớp ,GV và cán sự điều khiển -Cho các tổ trình diễn -GV quan sát ,nhận xét sửa sai ,tuyên dương các tổ tập tốt -GV tập trung HS theo đội hình 4 hàng ngang ,cho hs nhắc lại tên trò chơi,cách chơi và luật... HS thực hiện 2.Phần cơ bản: *Ôn tập hợp hàng ngang,dóng hàng ,điểm số,quay sau 20’ -Tập hợp cả lớp ,GV và cán sự điều khiển -Cho các tổ trình diễn -GV quan sát ,nhận xét sửa sai ,tuyên dương các tổ tập tốt -GV tập trung HS theo đội hình 4 hàng ngang ,cho hs nhắc lại tên trò chơi,cách chơi và luật chơi -HS chơi thử -GV cho cả lớp thi đua chơi 2-3 lần GV quan sát ,nhận xét ,tuyên đương hs chơi đúng luật,nhiệt... Yêu cầu hs đọc lại kết luận như SGK /45 b.Luyện tập - thực hành : 14 Bài 1a(dòng 2,3 ),b(dòng 1,3): - Gv hỏi : Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? - Viết lên bảng biểu thức 43 67+ 199 + 501 - Yêu cầu hs thực hiện tính giá trị của biểu thức bằng cách thuận tiện nhất - Gv :Theo em, vì sao cách làm trên lại thuận tiện hơn so với việc chúng ta thực hiện theo thứ tự từ trái sang phải ? -HS làm bài vào vở -một... bạn cần biết trang 31 SGK.Bài sau :Bạn cảm thấy thế nào khi bị bệnh -GV nhận xét tiết học Phần bổ sung: …………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Địa lí Tiết 7 MỘT SỐ DÂN TỘC Ở TÂY NGUYÊN (35’) I-/-/ Mục tiêu: -Biết Tây Nguyên có nhiều dân tộc cùng sinh sống (Gia –rai,Ê-đê, Bana,Kinh)nhưng lại là nơi thưa dân nhất nước ta -Sử dụng được tranh ảnh mô tả được trang phục của một... lần GV quan sát ,nhận xét ,tuyên đương hs chơi đúng luật,nhiệt tình *Trò chơi:Ném trúng đích 3.Phần kết thúc: -GV cho hs thả lỏng -GV cùng HS hệ thống bài -Dặn HS về nhà luyện tập -Nhận xét tiết học 5’ -GV tập hợp HS thành 4 hàng dọc ,quay lại thành hàng ngang làm động tác thả lỏng -GV hỏi HS trả lời -HS theo dõi Phần bổ sung: ……………………………………………………………………………… Thể dục Tiết 13 TẬP HỢP HÀNG NGANG,DÓNG HÀNG . được tranh ảnh mô tả được trang phục của một số dân tộc Tây Nguyên : +Trang phục truyền thống :nam thường đóng khố ,nữ thường quấn váy *HSKG:Quan sát tranh,ảnh. trang 42 b. Luyện tập 14 Bài 1 Yêu cầu hs đọc đề , sau đó nối tiếp nhau nêu kết quả của các phép tính cộng trong bài - Vì sao em lại khẳng định 379 + 46 8