Hội chứng boerhaave hay hội chứng vỡ thực quản do nôn ói mạnh tại Bệnh viện Chợ Rẫy và Bệnh viện Cấp cứu Trưng Vương trong 14 năm (1999-2012)

9 56 0
Hội chứng boerhaave hay hội chứng vỡ thực quản do nôn ói mạnh tại Bệnh viện Chợ Rẫy và Bệnh viện Cấp cứu Trưng Vương trong 14 năm (1999-2012)

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Mục tiêu của công trình này nhằm trình bày bệnh cảnh lâm sàng thường gặp và các phương thức can thiệp trong 14 năm tại Bệnh viện Chợ Rẫy và Bệnh viện Cấp cứu Trưng Vương cùng các quan điểm mới hiện nay.

Nghiên cứu Y học  Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 17 * Phụ bản của Số 4 * 2013 HỘI CHỨNG BOERHAAVE HAY HỘI CHỨNG VỠ THỰC QUẢN   DO NƠN ĨI MẠNH TẠI BỆNH VIỆN CHỢ RẪY   VÀ BỆNH VIỆN CẤP CỨU TRƯNG VƯƠNG TRONG 14 NĂM (1999 ‐ 2012)  Nguyễn Cơng Minh* TĨM TẮT  Mục tiêu: Vỡ thực quản do nơn ói mạng hay hội chứng (HC) Boerhaave’s khơng thường gặp. Tử vong cao  thường do chẩn đốn trễ với biến chứng viêm mủ trung thất nặng, nhiễm trùng nhiễm độc, suy đa phủ tạng.  Mục tiêu của cơng trình này nhằm trình bày bệnh cảnh lâm sàng thường gặp và các phương thức can thiệp  trong 14 năm tại Bệnh viện Chợ Rẫy và Bệnh viện Cấp cứu Trưng Vương cùng các quan điểm mới hiện nay.  Phương pháp nghiên cứu kết quả: Hồi cứu trong 14 năm (từ năm 1999 đến năm 2012) chúng tơi có  được 19 BN vỡ thực quản do nơn ói mạnh. Tất cả đều là nam, tuổi trung bình lúc nhập viện là 49 (nhỏ nhất là  36 và cao nhất là 64 tuổi). Đỉnh cao từ 46 đến 55 tuổi. Tất cả được chẩn đốn xác định qua X quang ngực và X  quang điện tốn cắt lớp với chất cản quang uống kết hợp. Thời gian nằm viện trung bình là 36 ngày (ngắn nhất  là 18 ngày và lâu nhất là 60 ngày). • 15 BN được mở ngực: 6 tử vong.‐ 9 BN mở ngực khâu thực quản lần đầu:  5 chết do nhiễm trùng nhiễm độc, suy đa phủ tạng, 4 nhiễm trùng bục xì chỗ khâu, phải khâu lại lần hai.‐ 6 BN  được dẫn lưu mủ ở ngực (5 ca được mở ngực khâu thì hai sau đó, 1 phẫu thuật nội soi lồng ngực): 1 tử vong do  nhiễm trùng suy kiệt sau mổ.• 4 BN được chẩn đốn trễ trong tình trạng nặng, chỉ dẫn lưu ngực: 3 BN tử vong  sau đó do nhiễm trùng nhiễm độc. Tỷ lệ tử vong là 47%.  Kết luận: Mặc dù HC Boerhaave’s ít gặp và phương thức xử lý thường khơng giống nhau, nhưng phát  hiện và mổ sớm sẽ làm giảm tối đa biến chứng mủ trung thất gây nhiễm trùng nhiễm độc nặng, suy đa phủ tạng  và giảm tỷ lệ tử vong. Do đó phải khai thác kỹ bệnh sử và ln nghĩ đến hội chứng này. Về kinh điển, chẩn đốn  sớm, phẫu thuật khâu phục hồi thì đầu sớm là tốt nhất. Gần đây các tác giả cho thấy can thiệp tối thiểu thì đầu  nhưng phải lấy sạch thức ăn mơ hoại tử, dẫn lưu hiệu quả và ni ăn thật tốt là các yếu tố giúp thành cơng.  Từ khóa: Hội chứng Boerhaave, vỡ thực quản.  ABSTRACT   BOERHAAVE’S SYNDROME OR SPONTANEOUS OESOPHAGEAL RUPTURE DUE TO VIOLENT  VOMITING AT CHO RAY HOSPITAL AND TRUNG VUONG EMERGENCY HOSPITAL DURING 14  YEARS (1999‐2012)  Nguyen Cong Minh * Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 17 ‐ Supplement of No 4 ‐ 2013: 45 ‐ 53  Objective: Forceful vomitting oesophageal rupture or Boerhaave’s syndrome, is an uncommon condition. It  has  a  hight  mortality  due  to  the  commonly  delayed  diagnosis,  with  a  severe  complication  ‐  the  purulent  mediastinitis, severe sepsis, multiple organ dysfunction syndromes. The purpose of this research is designed the  clinical presentations and oprative management over a period of 14 years at Cho Ray and Trung Vuong hospital,  as well as the recent opinions   Methods and results:  Retrospective  in  14  years,  between  1999  to  2012,  we  are  19  violent  vomitting  oesophageal  perforation.  All  of  them  are  men,  who  ages  ranged  from  36  to  64  years  (median:  49  years)  at  presentation,  the  peak  from  46  to  55  years  old.  All  patients  was  confirmed  by  chest  X‐  ray  and  computed  *  Bệnh viện Cấp cứu Trưng Vương  Tác giả liên lạc: PGS.TS.Nguyễn Công Minh 44 ĐT: 0903732399 Email: bscongminh@gmail.com Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật BV. Cấp Cứu Trưng Vương 2013   Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 17 * Phụ bản của Số 4 * 2013  Nghiên cứu Y học tomography with contrast study swallow. The median postoperative stay was 36 days (range: 18‐60 days). •15  patients  underwent  thoracotomy:  6  died.  ‐  Nine  patients  had  primary  closure  thoracotomy  with  tissue  renforcement: 5 died of multiorgan failure related to septic shock, 4 patients suture line leakage of the infectious  condition,  secondary  reconstruction.‐  Six  primary  underwent  thoracic  drainage  (five  were  repaired  secondary  with  thoracotomy,  one  of  them  was  thoracoscopic  surgery):  One  died  for  empyemas  and  sepsis  with  thoracic  drainage.  •  4  patients  late  diagnosis  with  widespread  inflammation  from  the  perforation,  only  single  thoracic  drainage and three patients subsequently died of septic shock. Mortality rate was 47%.  Conclusion:  Although  Boerhaave’s  syndrome  is  rare  and  its  managenent  is  not  uniform,  the  early  recognition and prompt operative treatment will reduce the severity of the mediastinitis, septic shock, multiple  organs failure and the mortality. Therefore make full use of patient’s history and keep in mind to think of these  syndrome. Classically, the best condition is the primary repair is appropriate for ruptures diagnosed. Recently,  the studies show that minimize primary surgical management with Adequate surgical drainage, Remove all of  food remaints, the necrotic tissue from the mediastinum and pleural cavity combined with Adequate nutrition are  the best factors for success.  Keywords: Boerhaave’s syndrome, oesophageal rupture.  PHẦN MỞ ĐẦU  Vài  dòng  lịch  sử,  trước  nửa  khuya  ngày  29/10/1723, Hermann Boerhaave, Giáo sư người  Đức,  dạy  tại  Đại  học  Y  khoa  Leyden,  Netherlands được mời đến khám cho Baron Jan  van Wassenaer, một đại đơ đốc hạm đội Hà Lan,  đang la hét, kêu đau dữ dội sau cơn ói mạnh từ  một  bữa  ăn  thịnh  soạn  và  uống  nhiều  bia.  Boerhaave kết luận là khơng phát hiện được gì ở  bụng.  Bệnh  nhân  (BN)  chết  18  giờ  sau  đó.  Kết  quả  tử  thiết:  Ơng  nhận  thấy  khí  lép  bép  nơi  thành ngực bụng và vỡ thực quản ở thành sau‐ bên, trên cơ hồnh 7,5 cm (3 inches), mà khơng  có  dấu  viêm  ‐  lt  gì  cả.  70  trang  biên  bản  tử  thiết được cơng bố năm 1724 và hội chứng được  mang  tên  ơng  từ  đó(9,10,13,14).  Tại  Bệnh  viện  (BV)  Chợ Rẫy, thuở ban đầu, thương tổn trên vẫn bị  xử  lý  muộn  do  khơng  chẩn  đốn  được.  Trong  những năm sau này ở cả hai BV Chợ Rẫy và BV  Cấp cứu Trưng Vương đã có nhiều tiến bộ trong  chẩn đốn và xử lý sớm thương tổn trầm trọng  này. Chúng tơi tiến hành nghiên cứu nhằm mục  đích tìm các đặc điểm lâm sàng giúp chẩn đốn  sớm  và  các  phương  thức  điều  trị  cấp  cứu  kinh  TỔNG  QUAN  SINH  LÝ  BỆNH  ‐  GIẢI  PHẪU  BỆNH  Kết  hợp  với  sự  gia  tăng  áp  lực  đột  ngột  trong  ổ  bụng,  cơ  chế  chấn  thương  khí  áp  (barotrauma)  gây  vỡ  thực  quản  (TQ)  với  các  triệu chứng lâm sàng (LS) tương tự, đều được  gọi là HC Boerhaave hay “HC vỡ thực quản do  nơn ói mạnh”(1,9).   Trên  người  bình  thường,  phản  xạ  ói  là  sự  phối  hợp  đồng  bộ  giữa  sự  gia  tăng  áp  lực  trong  ổ  bụng  (do  cơ  hồnh  nhanh  chóng  hạ  xuống  và  thành  bụng  co  thắt  lại)  kết  hợp  với  sự  dãn  các  cơ  thắt  của  thực  quản.  Trên  người  say rượu, người dùng thuốc an thần, BN đang  mê  tồn  thân  hoặc  trên  người  bị  ói  mửa  liên  tục, phản xạ này có tác dụng ngược lại: cơ thắt  trên của thực quản khơng dãn ra, khiến áp lực  trong lòng thực quản gia tăng và vỡ. Áp lực ấy  có thể lên đến 200 mm thủy ngân, gấp 5 lần áp  lực bình thường. Trên thực tế áp lực thấp hơn  vẫn  có  thể  gây  vỡ  nếu  có  bệnh  thực  quản  có  sẵn  như  thốt  vị  hoành  qua  khe  thực  quản  hoặc loét thực quản hoặc ung thư(1,2,9,13).  Chỗ  vỡ  thường  gặp  nhất:  thành  sau  ‐  bên  của  1/3  dưới  thực  quản,  thức  ăn  sẽ  thóat  ra  khoang  màng  phổi  (T),  chiếm  70%  các  trường  hợp  và  nếu  muộn  hơn,  sẽ  mủ  màng  phổi  2  điển và hiện đại trong các tình huống đặc biệt.  Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật BV. Cấp Cứu Trưng Vương 2013  45 Nghiên cứu Y học  Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 17 * Phụ bản của Số 4 * 2013 bên(12). Nếu chỗ vỡ cao hơn (1/3 giữa TQ) dịch sẽ  thốt ra khoang màng phổi (P)(7).  Chỗ vỡ ngay dưới hồnh dẫn đến các TC ở  bụng, điều này hiếm gặp(7,13).   90%  thương  tổn  của  HC  Boerhaave  thường  là  1  vết  nứt  dọc,  bờ  rõ,  thay  đổi  từ  0,5‐20  cm,  thường  ở  thành  sau  ‐  bên  trái  của  thực  quản.  Cách cơ hoành 2‐3 cm. Vết nứt thành sau ‐ bên  phải,  thường  cao  hơn  và  chỉ  chiếm  8%  các  trường hợp, hiếm thấy ở thành trước. Ít khi gặp  đường nứt ngang. Sở dĩ tổn thương thành sau –  bên  trái  là  do  yếu  tố  giải  phẫu  tại  chỗ:  thớ  cơ  thưa, ít cơ dọc, ít được che chở và là nơi đi vào  của các TK và mạch máu, thực quản ở sâu, khó  tiếp cận, là ống tiêu hố khơng có thanh mạc, có  hệ thống mạch máu ni bất thường và nằm sát  các cấu trúc quan trọng. Ngồi ra còn có yếu tố  giải phẫu: sự gập góc ra trước của thực quản tại  trụ (T) của cơ hồnh.   Nhiều tác giả đã nghiên cứu và giả định vai  trò  quan  trọng  của  bố  trí  cấu  trúc  lớp  cơ  niêm  khơng đồng bộ của thành thực quản là ngun  nhân gây nên hội chứng này, khi nơn mạnh(1,3).  Ngồi ra còn có một số bệnh lý là các yếu tố  nguy cơ như HC trào ngược dạ dày – thực quản.  Chính pH của dịch dạ dày trào ngược gây viêm  mạn tính kéo dài làm rối loạn chức năng của cơ  vòng  và  làm  yếu  thành  TQ.  Và  có  phải  chăng  chính các yếu tố trên khiến cho chỗ khâu TQ dễ  bị bục trong thời kỳ hậu phẫu(1).  Cần phân biệt với hội chứng Mallory ‐ Weiss  gây xuất huyết tiêu hố trên (ở đoạn dưới thực  quản)  cũng  do  nơn  ói,  nhưng  chỉ  ảnh  hưởng  ở  lớp niêm mạc mà thôi, khác với HC Boerhaave(3).  TƯ LIỆU, BỆNH NHÂN VÀ PHƯƠNG PHÁP  Trong  14  năm  (từ  tháng  1999  đến  2012)  chúng tơi có 19 trường hợp vỡ thực quản tự phát  sau  nơn  mạnh  tại  BV  Chợ  Rẫy  và  BV  Cấp  cứu  Trưng Vương.   Là  công  trình  hồi  cứu,  chúng  tơi  vẫn  xử  lý  thực quản vỡ theo phương pháp kinh điển.  46 Tuổi  Trẻ nhất là 36 tuổi, cao tuổi nhất là 64 tuổi.  Đỉnh cao là 46 ‐ 55 tuổi (79%). Tuổi trung bình là  49 tuổi.   Bảng 1: Nhóm tuổi  TUỔI 15 - 25 26 - 35 36 - 45 46 – 55 56 - 65 TỔNG CỘNG SỐ BN 0 (5%) 15 (79%) (16%) 19 TỬ VONG 0 Tử % 0 40% 100% 47% 3 BN trên 60 tuổi đều tử vong (100%), so với  40% (6/15 BN). Sự khác biệt có ý nghĩa (P

Ngày đăng: 22/01/2020, 17:35

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan