1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Tình hình suy tim cấp trên bệnh nhân nhập viện Bệnh viện Chợ Rẫy

6 34 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 305,6 KB

Nội dung

Bài viết khảo sát đặc điểm chung, các bệnh lý đồng mắc và các yếu tố thúc đẩy, yếu tố tiên lượng tử vong nội viện của bệnh nhân suy tim cấp.

Y Học TP Hồ Chí Minh * Phụ Tập 22 * Số * 2018 Nghiên cứu Y học TÌNH HÌNH SUY TIM CẤP TRÊN BỆNH NHÂN NHẬP VIỆN BỆNH VIỆN CHỢ RẪY Trần Phi Long*, Châu Ngọc Hoa** TÓM TẮT Mở đầu: Suy tim cấp (AHF) thường định nghĩa phát triển nhanh chóng thay đổi đột ngột triệu chứng dấu chứng suy tim cần chăm sóc y tế Các bệnh đồng mắc tim mạch thường nguyên nhân suy tim cấp Ngược lại, bệnh đồng mắc tim mạch, đóng vai trò ngun nhân gây suy tim, thường làm trầm trọng thêm diễn tiến trình lâm sàng suy tim cấp Một số yếu tố đóng vai trò thúc đẩy AHF thống kê từ nghiên cứu Châu Mỹ Châu Âu Mục tiêu: Khảo sát đặc điểm chung, bệnh lý đồng mắc yếu tố thúc đẩy, yếu tố tiên lượng tử vong nội viện bệnh nhân suy tim cấp Đối tượng – Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả cắt ngang Kết quả: Nghiên cứu gồm 120 bệnh nhân tham gia Tỷ lệ tử vong nội viện 9,2% Tuổi trung bình: 68,9 ± 14,1 Tỉ lệ nữ cao nam (57,5% so với 42,5%), khác biệt ý nghĩa thống kê (p=0,12) Ngày nằm viện trung bình: 12 ± 8,9 Tỉ lệ suy tim cấp thể mắc 29,2% Các thể theo phân loại sinh lý bệnh gồm: suy tim mạn bù cấp 68,3%, phù phổi cấp 46.7%, suy tim tăng huyết áp cấp 6,7%, choáng tim 15%, suy tim sau nhồi máu tim cấp 43,3%, suy tim phải cấp đơn độc 5,7% Trong có 61,7% bệnh nhân có LVEF ≤ 40% Các bệnh đồng mắc thường gặp: suy tim mạn 70,8%, tăng huyết áp 61,7%, đái tháo đường típ 33,3%, bệnh động mạch vành mạn 30%, nhồi máu tim cũ 15%, rung nhĩ mạn tính 15%, PCI/CABG 12,5%, tai biến mạch máu não cũ 8,3%, bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính 8,3% Yếu tố thúc đẩy thường gặp: không tuân thủ điều trị (60,8%), hội chứng vành cấp (48,3%), viêm phổi (40,8%), tăng huyết áp khơng kiểm sốt (25,8%), loạn nhịp tim (26,7%) Các yếu tố dự báo tử vong nội viện gồm: tuổi > 70, nhịp tim > 100 l/p, huyết áp tâm thu ≤ 90 mmHg, suy tim cấp mắc, điều trị Noradrenalin, choáng tim, suy tim cấp sau NMCT cấp Kết luận: Hội chứng suy tim cấp nguyên nhân nhập viện hàng đầu người cao tuổi, bệnh có tỷ lệ tử vong cao Bệnh nhân suy tim cấp thường tồn nhiều yếu tố thúc đầy bệnh đồng mắc Một số yếu tố dùng tiên lượng giai đoạn bệnh nhân điều trị nội viện Từ khóa: Hội chứng suy tim cấp, đặc điểm, yếu tố thúc đẩy, bệnh đồng mắc ABSTRACT STATUS OF ACUTE HEART FAILURE SYMDROM IN PATIENTS ADMITED TO THE DEPARTMENT OF CARDIOLOGY IN CHO RAY HOSPITAL Tran Phi Long, Chau Ngoc Hoa * Y Hoc TP Ho Chi Minh * Supplement Vol 22 - No 1- 2018: 90 - 95 Background: Acute heart failure (AHF) is generally defined as the rapid development or changes * Bệnh viện Quận Thủ Đức Tác giả: ThS.BS.Trần Phi Long 90 ** Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh ĐT: 0923366122 Email:drphilongtran@gmail.com Chuyên Đề Nội Khoa Y Học TP Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số * 2018 Nghiên cứu Y học of symptoms and signs of heart failure that requires medical attention Cardiovascular comorbidities may often have a causal relationship with AHF In contrast, extracardiac comorbidities, which are rarely the cause of AHF but may frequently affect its clinical course and contribute to its worsening or progression Several precipitating factors act as a trigger of AHF Lack of compliance with prescribed medications is a common precipitating factor Objective: To identify baseline characteristics, common comorbidities diseases, common precipitating factors and predictors for hospital mortality of acute heart failure syndromes Method: A prospective cross-sectional study was conducted on patients with acute heart failure diagnosed at the Department of Cardiology in Cho Ray Hospital from January 2016 to June 2016 Result: This trial included 120 patients 9.2% died during hospitalization Mean age of patients was 68.9 ± 14.1 years The percentage of men is 42.5% The median length of hospitalization was 12 ± 8.9 days De-novo heart failure was seen in 29.2% of the patients Acute decompensated heart failure (ADHF) was reported in 68.3%, hypertensive AHF in 6.7%, pulmonary edema in 46.7%, cardiogenic shock in 15.0%, and right heart failure in 5.8% About 61.7% had LVEF ≤ 40% Common comorbidities diseases: chronic heart failure 70.8%, hypertension 61.7%, diabetes mellitus 33.3%, chronic ischemic heart disease 30%, previous myocardial infarction (MI) 15%, atrial fibrilation 15%, previous PCI/CABG 12.5%, previous stroke 8.3% Common precipitating factors: uncompliance with prescribed medications (60.8%), acute coronary syndrome (48.3%), pneumonia (40.8%), uncontrolled hypertension (25.8%), arrhythmias (26.7%) The predictors for mortality included: age> 70 years, heart rate> 100 l/p, systolic blood pressure < 90 mmHg, De-novo acute heart failure, Noradrenalin treatment and acute coronary syndrome and heart failure Conclusion: Acute heart failure is the fisrt cause of hospitalization in the elderly, with high mortality Patients have multiple triggers and co-morbidities Many factors now can be used for prognosis for in-hospial mortality Key words: Acute heart failure syndrome, comorbidities diseases, precipitating factors, predictors ĐẶT VẤN ĐỀ ĐỐITƯỢNG-PHƯƠNGPHÁPNGHIÊNCỨU Suy tim cấp hậu chung bệnh lý tim mạch có tổn thương cấu trúc chức tim Sự tiến triển nhanh chóng thay đổi đột ngột triệu chứng hội chứng khiến bệnh nhân cần phải nhập viện điều trị khẩn cấp Đây nguyên nhân nhập viện thường gặp bệnh nhân lớn tuổi, có nhiều yếu tố thúc đẩy bệnh lý đồng mắc liên quan đến bệnh tim mạch không tim mạch Tại Việt Nam số lượng nghiên cứu suy tim cấp chưa nhiều tập trung số đặc điểm Đây lý tiến hành nghiên cứu nhằm cập nhật tỷ lệ liên quan đặc điểm suy tim cấp Thiết kế nghiên cứu Chuyên Đề Nội Khoa Nghiên cứu mô tả cắt ngang Đối tượng nghiên cứu Bệnh nhân chẩn đoán suy tim cấp khoa Nội Tim Mạch – bệnh viện Chợ Rẫy từ 01/2016 – 06/2016 Tiêu chuẩn chọn vào Bệnh nhân nhập khoa Nội Tim Mạch BVCR chẩn đoán suy tim cấp theo tiêu chuẩn Hiệp Hội Tim Châu Âu năm 2012: triệu chứng suy tim khởi phát nhanh hay thay đổi cấp tính có chứng bất thường gợi ý suy tim điện tâm đồ, X-quang tim phổi, siêu âm tim NT-ProBNP/BNP 91 Nghiên cứu Y học Y Học TP Hồ Chí Minh * Phụ Tập 22 * Số * 2018 Tiêu chuẩn loại trừ Đặc điểm chức tâm thu thất trái siêu âm Những bệnh nhân không khai thác tiền sử bệnh lý bệnh sử Bệnh nhân không đồng ý tham gia nghiên cứu Những bệnh nhân < 18 tuổi, phụ nữ có thai Bảng 2: Phân bố theo chức tâm thu thất trái N 74 24 22 120 LVEF ≤ 40% LVEF 41%-49% LVEF ≥ 50% Tổng số % 61,7 % 20% 18,3 % 100% Xử lý phân tích số liệu: Cách phân loại dựa vào tiền sử suy tim Các liệu sau thu thập xử lý phần mềm SPSS 20.0 Bảng 3:phân bố tỷ lệ theo phân loại theo tiền sử suy tim Biến định tính mô tả tần số tỉ lệ phần trăm Biến số định lượng trình bày dạng số trung bình (± độ lệch chuẩn) Sử dụng T - test để so sánh giá trị trung bình biến có phân phối chuẩn Sử dụng Mann-Whiney U-test biến khơng có phân phối chuẩn Sử dụng phép kiểm chi bình phương so sánh tỉ lệ biến định tính mức ý nghĩa 5% Suy tim cấp mắc Suy tim mạn bù cấp tính Tổng cộng Bảng 3: Phân bố tỷ lệ theo phân loại sinh lý bệnh Suy tim bù cấp Phù phổi cấp Suy tim tăng huyết áp cấp Choáng tim Suy tim sau nhồi máu tim cấp Suy tim phải cấp đơn độc Tổng Tỉ lệ tử vong nội viện KẾT QUẢ Bảng 4: Tỉ lệ tử vong nội viện Đặc điểm giới Bảng 1: Phân bố suy tim cấp theo giới tính N % Nam 51 42,5% Nữ 69 57,5% Chung 120 100% giá trị p 0,12 Tuổi trung bình 68,9 ± 14,2 (nhỏ nhất: 27 tuổi, lớn nhất: 97 tuổi) Số ngày nằm viện trung bình 12,0 ± 8,9 ngày (ngắn nhất: ngày, dài nhất: 65 ngày) 92 % 29,2 % 70,8 % 100 % Các phân loại dựa theo hội chứng lâm sàng lúc nhập viện Phân tích hồi quy logistic đơn biến xác định yếu tố tương quan với tử vong bệnh viện Kết từ 120 bệnh nhân tham gia nghiên cứu từ tháng 01/2016 đến tháng 06/2016 ghi nhận sau: N 35 85 120 Tử vong Không tử vong Tổng số N 82 56 18 52 120 N 11 109 120 % 68,3% 46,7% 6,7% 15,0% 43,3% 5,8% 100% % 9,2% 90,8% 100% Phân bố bệnh đồng mắc dân số nghiên cứu Bảng 5: Phân bố bệnh lý đồng mắc suy tim cấp Tai biến mạch máu não cũ Đã PCI/CABG Nhồi máu tim cũ Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính Bệnh động mạch vành mạn Suy tim mạn Rung nhĩ mạn tính Đái tháo đường típ Tăng huyết áp N 10 15 18 10 36 85 18 40 74 % 8,3% 12,5% 15% 8,3% 30% 70,8% 15% 33,3% 61,7% Tổng 120 100% Chuyên Đề Nội Khoa Y Học TP Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số * 2018 Các yếu tố thúc đẩy suy tim cấp Bảng 6: tỉ lệ yếu tố thúc đẩy suy tim cấp dân số chung Tăng huyết áp không kiểm soát Hội chứng vành cấp Loạn nhịp tim Viêm phổi Không tuân thủ thuốc Tổng N 31 58 32 49 73 120 % 25,8% 48,3% 26,7% 40,8% 60,8% 100% Các yếu tố nguy có tương quan độc lập với tử vong nội viện Nghiên cứu Y học nghiên cứu Châu Âu(2,4,7,8,9) dao động từ 25% đến 55%, thay đổi nhiều nghiên cứu, điều phụ thuộc vào đặc điểm đặc trưng cho quần thể nghiên cứu ngưỡng điểm cắt (cut-off) áp dụng Thể suy tim mắc cấp 29,2%, kết gần tương tự nghiên cứu ALARMHF(4) tỷ lệ 36,2%, EHFS II(7) tỷ lệ 37%, kết thấp nghiên cứu tác giả Jindrich Spinar(12) tỷ lệ 58,3% Tuổi trung bình nghiên cứu 68,9 ± 14,2, tuổi cao 97, tuổi thấp 27 Kết nghiên cứu gần giống nghiên cứu EHFS II(10), ALARM-HF(4), ESC-HF Pilot(2,4,7,8,9) Trong phân loại theo chế sinh lý bệnh năm 2008, nghiên cứu không khảo sát tỷ lệ suy tim cấp cung lượng tim cao nhiều đối tượng nhóm bị loại trừ phụ nữ có thai, cường giáp Kết ghi nhận: Suy tim mạn bù cấp tỷ lệ 68,3%, kết tương tự nghiên cứu Châu Âu(2,4,7,8,9) dao động từ 65% đến 75%, kết cao nghiên cứu ALARM-HF(2,4,7,8,9) có tỷ lệ 38,6% Jindrich Spinar(12)có tỷ lệ 55,3% Suy tim THA cấp tỷ lệ thấp tỉ lệ 6,7% bệnh nhân, tương tự nghiên cứu ALARM-HF(4) tỷ lệ 7,4%, cao nghiên cứu Châu Âu(2,4,7,8,9)dao động từ 4,4% đến 11% Phù phổi cấp tỷ lệ 46,7%, tương tự nghiên cứu ALARM-HF(4) tỷ lệ 36,7%, cao nghiên cứu Châu Âu(2,4,7,8,9) dao động từ 13,3%đến 18,4% Choáng tim thể nặng suy tim cấp, gặp 15% bệnh nhân, tương tự tác giả Jindrich Spinar(12) tỷ lệ 14,7%, ALARM-HF(4) tỷ lệ 11,7%, cao nghiên cứu Châu Âu(2,4,7,8,9) dao động từ 2,3% đến 4% Suy tim phải cấp thể gặp, biểu 5,8% bệnh nhân, tương tự tác giả Jindrich Spinar(12) có tỷ lệ 3,8%, ALARMHF(4) tỷ lệ 4,5%, nghiên cứu lớn Châu Âu(2,4,7,8,9) dao động từ 3,0%đến 4,7% Từ cho thấy suy tim mạn bù cấp phù phổi cấp hai thể sinh lý bệnh suy tim thường gặp lâm sàng tim mạch Tỷ lệ bệnh nhân có chức tâm thu thất trái bảo tồn (với điểm cắt ≥ 40%) tỉ lệ 38,3%, gần tương tự kết nghiên cứu châu Mỹ(1,5) dao động 40-51%, Tỷ lệ tử vong nội viện 9,2%, gần tương tự nghiên cứu EHFS I II(2,7) (cả hai có tỷ lệ 7%), ALARM-HF(4) (11%), nghiên cứu Jindrich Spinar(12) tỷ lệ Bảng 5: Phân tích hồi quy đơn biến yếu tố tiên lượng tử vong nội viện Các yếu tố OR KTC 95% p Tuổi > 70 5,7 (1,2 – 27,7) 0,03 Giới nam 1,3 (0,4 – 4,8) 0,67 Nhịp tim > 100 l/p 7,7 (1,9 – 31,2) 0,01 Huyết áp tâm thu ≤ 90 mmHg 4,5 (1,3– 16,0) Suy tim cấp mắc 8,1 (2,0 – 32,7) 0,01 Điều trị Noradrenalin 30,5 (6,0 – 156,1)

Ngày đăng: 15/01/2020, 13:31

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN