Mối liên quan giữa rối loạn trầm cảm và tử vong nội viện trên bệnh nhân cao tuổi mắc suy tim mạn tại khoa nội tim mạch Bệnh viện Chợ Rẫy

5 87 0
Mối liên quan giữa rối loạn trầm cảm và tử vong nội viện trên bệnh nhân cao tuổi mắc suy tim mạn tại khoa nội tim mạch Bệnh viện Chợ Rẫy

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Xác định tỉ lệ, mối liên quan giữa RLTC và tử vong nội viện trên BN cao tuổi mắc suy tim mạn tại khoa Nội tim mạch bệnh viện Chợ Rẫy.

Nghiên cứu Y học Y Học TP Hồ Chí Minh * Phụ BảnTập 23 * Số * 2019 MỐI LIÊN QUAN GIỮA RỐI LOẠN TRẦM CẢM VÀ TỬ VONG NỘI VIỆN TRÊN BỆNH NHÂN CAO TUỔI MẮC SUY TIM MẠN TẠI KHOA NỘI TIM MẠCH BỆNH VIỆN CHỢ RẪY Trần Minh Đức*, Bàng Ái Viên*, Thân Hà Ngọc Thể* TÓM TẮT Cơ sở: Rối loạn trầm cảm (RLTC) bệnh đồng mắc thường gặp bệnh nhân (BN) suy tim mạn Do chồng lấp triệu chứng, việc chẩn đốn RLTC trở nên khó khăn hơn, qua làm tăng tỉ lệ tử vong nội viện Bệnh nhân (BN) suy tim mạn, đặc biệt BN cao tuổi Mục tiêu: Xác định tỉ lệ, mối liên quan RLTC tử vong nội viện BN cao tuổi mắc suy tim mạn khoa Nội tim mạch bệnh viện Chợ Rẫy Đối tượng - phương pháp nghiên cứu: Thiết kế nghiên cứu cắt ngang mô tả theo dõi dọc Bệnh nhân ≥ 60 tuổi chẩn đoán suy tim mạn dựa tiêu chí Hội Tim Châu Âu 2016, điều trị Nội trú khoa Nội Tim mạch Bệnh viện Chợ Rẫy từ tháng năm 2017 đến tháng 10 năm 2017 Kết quả: Qua nghiên cứu có tổng cộng 308 BN cao tuổi chẩn đoán RLTC theo DSM-5 Trong trầm cảm nhẹ 68 BN (29,82%), trầm cảm vừa 77 BN (33,78%), trầm cảm nặng 83 BN (36,40%) Có 30 BN tử vong nội viện, có 28 BN RLTC (chiếm 9,09%) RLTC khơng liên quan đến tỉ lệ tử vong nội viện nguyên nhân (OR =2,722, KTC 95%: 0,536-13,813) với p=0,227 Kết luận: Tỉ lệ RLTC bệnh nhân cao tuổi mắc suy tim mạn BN cao tuổi cao (chiếm khoảng gần 3/4 trường hợp) RLTC không liên quan đến tử vong nội viện nguyên nhân Từ khóa : rối loạn trầm cảm, suy tim mạn, người cao tuổi ABSTRACT RELATIONSHIP BETWEEN DEPRESSIVE DISORDER AND MORTALITY IN HOSPITAL AMONG CHRONIC HEART FAILURE ELDERLY PATIENTS AT CARDIOLOGY DEPARTEMENT IN CHORAY HOSPITAL Tran Minh Duc, Bang Ai Vien, Than Ha Ngoc The * Ho Chi Minh City Journal of Medicine * Supplement of Vol 23 - No 2- 2019: 152-156 Background: Depression is a common comorbidity among chronic heart failure patients Because of overlap between the symptoms, the diagnosis depression disorder is very difficult, and then, increases the mortality in hospital among chronic heart failure patients, especially elderly patients Objectives: to definite incidence and relationship between depression disorder and mortality in hospital among chronic heart failure elderly patients at Cardiology department in Cho Ray hospital Methods: Across-sectional descriptive study was conducted on a cohort of patients aged ≥ 60 years who diagnosed chronic heart failure based on the European Society Cardiology diagnostic criteria 2016, admitted to the Cardiology department in Cho Ray hospital from May 01, 2017 to Dec 31, 2017 Results: A total of 308 patients with depression disorder based on the diagnostic criteria DSM-5 With mild depression is 68 patients (29.82%), moderate depression is 77 patients (33.78%), and severe depression is 83 patients (36.40%) 30 patients were dead, with depression is 28 patients (9.09%) Depression disorder doesn’t *Bộ môn Lão khoa – Đại Học Y Dược TP Hồ Chí Minh Tác giả liên lạc: BS Trần Minh Đức ĐT: 01678620606 152 Email: tranminhduc23dtld@gmail.com Chuyên Đề Nội Khoa Y Học TP Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 23 * Số * 2019 Nghiên cứu Y học relate the mortality in hospital among chronic heart failure dued to all causes (OR =2.722, 95% CI: 0.53613.813) with p=0.227 Conclusions: The incidence depression among chronic heart failure elderly patients is high (¾ cases) Depression doesn’t relate the mortality in hospital among chronic heart failure dued to all causes Keywords: depression disorder, chronic heart failure, elderly ĐẶT VẤN ĐỀ ĐỐITƯỢNG- PHƯƠNG PHÁPNGHIÊNCỨU Các nghiên cứu dịch tễ học giới cho rằng, nước phát triển, tần suất suy tim người trưởng thành 2% Tần suất gia tăng theo tuổi, với 6-10% người ≥ 65 tuổi bị suy tim(3,4) Dù có nhiều tiến chẩn đoán điều trị, suy tim gánh nặng y tế giới Suy tim có đặc điểm khác biệt người cao tuổi Đặc biệt, chẩn đốn điều trị suy tim thường khó khăn phức tạp có hội chứng lão hóa bệnh đồng mắc kèm (thứ tự thường gặp tăng dần: Rối loạn trầm cảm (RLTC), thiếu máu, đái tháo đường, bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính, rối loạn nước điện giải, tăng huyết áp) Thống kê liên quan đến sức khỏe tâm thần cho có khoảng 8-20% người cao tuổi bị RLTC(9,11) Bên cạnh đó, thực tế lâm sàng cho thấy chẩn đốn RLTC nói chung bệnh nhân (BN) người cao tuổi suy tim nói riêng thường khó, dễ bị bỏ qua Mặc khác nhiều thầy thuốc, BN gia đình xem triệu chứng trầm cảm biểu bình thường trình lão hóa, cho biểu bệnh lý nội khoa nên không quan tâm Nhiều nghiên cứu RLTC yếu tố nguy độc lập cho kết cục bất lợi: tăng tần suất tái nhập viện, tử vong bệnh nhân suy tim(12,13,14) Xét vấn đề nêu theo chúng tơi biết Việt Nam, chưa có nhiều nghiên cứu đầy đủ tỉ lệ RLTC người cao tuổi mắc suy tim, vậy, chúng tơi tiến hành thực nghiên cứu “Xác định tỉ lệ, mối liên quan RLTC tử vong nội viện bệnh nhân cao tuổi mắc suy tim mạn khoa Nội tim mạch Bệnh viện Chợ Rẫy” Đối tượng nghiên cứu Chuyên Đề Nội Khoa Tất bệnh nhân ≥ 60 tuổi, chẩn đoán xác định suy tim mạn theo tiêu chuẩn chẩn đoán Hội Tim châu Âu 2016, điều trị nội trú khoa Nội tim mạch Bệnh viện Chợ Rẫy từ tháng năm 2017 đến tháng 10 năm 2017 Tiêu chuẩn chọn bệnh Bệnh nhân ≥60 tuổi, chẩn đoán xác định suy tim mạn theo tiêu chuẩn chẩn đoán Hội Tim châu Âu 2016(13) Tiêu chuẩn loại trừ Bệnh nhân khơng có khả giao tiếp cách xác, lú lẫn, khơng nghe, không trả lời vấn Bệnh nhân bị sa sút trí tuệ, tâm thần phân liệt loạn thần Bệnh nhân không đồng ý tham gia nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Thiết kế nghiên cứu Mô tả cắt ngang, theo dõi dọc Cỡ mẫu Xác định tỉ lệ tính theo cơng thức: N = Z21-α/2 P(1-P)/d2 Với α: sai lầm loại 1, chọn α = 5% → giá trị 1,96; p tỉ lệ RLTC bệnh nhân cao tuổi mắc suy tim mạn; d: sai số cho phép, chọn d = 0,05 Chúng chọn p = 0,775 tỉ lệ RLTC nghiên cứu tác giả Vaccarino V(14) (2001) Các tiêu chuẩn chẩn đoán Suy tim mạn: theo tiêu chuẩn chẩn đoán Hội Tim châu Âu năm 2016(13) RLTC: bệnh nhân tiến hành tầm soát trầm cảm theo thang điểm GDS-15, GDS-15 ≥5 điểm, bệnh nhân vấn theo DSM-5, gọi có RLTC thỏa mãn tiêu chuẩn chẩn đoán DSM-5(1,5,7,8,10) 153 Y Học TP Hồ Chí Minh * Phụ BảnTập 23 * Số * 2019 Nghiên cứu Y học Phân nhóm mức độ RLTC: nhóm(1,7): Trầm cảm nhẹ: 5-6 triệu chứng Trầm cảm vừa: 7-8 triệu chứng Trầm cảm nặng: triệu chứng Phân tích thống kê Nhập liệu phân tích phần mềm SPSS 22.0 Kết trình bày dạng tần suất, tỉ lệ %, trung bình ± độ lệch chuẩn (có phân phối chuẩn), trung vị khoảng tứ vị 25%-75% (có phân phối khơng chuẩn) Các biến định tính mơ tả bảng phân phối tần suất, tỉ lệ So sánh tỉ lệ phép kiểm Chi bình phương phép kiểm xác Fisher Các biến số định lượng kiểm tra có phân phối chuẩn hay khơng phép kiểm Kolmogorov-Smirnov Được coi phân phối chuẩn mức ý nghĩa lớn 0,05 Nếu có phân phối chuẩn: mơ tả dạng trung bình ± độ lệch chuẩn, so sánh trung bình hai nhóm phép kiểm T-test, khơng có phân phối chuẩn: mô tả dạng trung vị (bách phân vị thứ 25; bách phân vị thứ 75), so sánh trung vị hai nhóm phép kiểm ManWhitney U Phân tích hồi quy logistic đa biến để xác định trầm cảm có liên quan độc lập tử vong bệnh viện Kết phép kiểm có ý nghĩa thống kê p

Ngày đăng: 14/01/2020, 18:43

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan