Nghiên cứu được thực hiện với mục tiêu nhằm khảo sát tần suất thiếu máu ở bệnh nhân suy tim mạn và một số đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng. Mời các bạn cùng tham khảo bài viết để nắm rõ nội dung chi tiết.
Y Học TP Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ Số * 2011 Nghiên cứu Y học KHẢO SÁT THIẾU MÁU Ở BỆNH NHÂN SUY TIM MẠN Nguyễn Hồng Minh Phương*, Châu Ngọc Hoa** TĨM TẮT Mục tiêu: Khảo sát tần suất thiếu máu bệnh nhân suy tim mạn số đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng Phương pháp: Nghiên cứu cắt ngang Kết quả: Nghiên cứu 273 bệnh nhân suy tim mạn khoa Nội Tim mạch, BV ND Gia Định (tháng 01/2009 – 06/2009) ghi nhận tần suất thiếu máu 48,4% So với bệnh nhân suy tim mạn không thiếu máu, bệnh nhân thiếu máu có: giới nữ (53,4% so với 46,6%, p = 0,04), tuổi trung bình cao (70,9±15,1 so với 67,4±14,0, p = 0,046), liên quan bệnh mạch vành (56,7% so với 43,3%, p = 0,004), đái tháo đường típ (59,4% so với 40,6%, p = 0,044), cholesterol toàn phần thấp (4,5±1,6 so với 5,0±1,4 mmol/L, p = 0,006), triglyceride thấp (1,5±0,9 so với 1,8±1,1 mmol/L, p = 0,007), natri huyết thấp (136,7±5,7 so với 138,2±3.9 mmol/L, p = 0,018), tỷ lệ NYHA III, IV cao (55,8% so với 44,2%, p = 0,028), creatinin huyết cao (137,9±115,4 so với 110,6±45,8 µmol/L, p = 0,012) Kết luận: Tần suất thiếu máu bệnh nhân suy tim mạn 48,4% Bệnh nhân suy tim mạn thiếu máu có đặc điểm: nữ, lớn tuổi, có phân độ suy tim NYHA creatinin huyết cao Từ khóa: Thiếu máu, suy tim mạn ABSTRACT ANEMIA IN CHRONIC HEART FAILURE Nguyen Hoang Minh Phuong, Chau Ngoc Hoa * Y Hoc TP Ho Chi Minh * Vol 15 - Supplement of No – 2011: 82 - 87 Objectives: To find out the frequency of anemia in chronic heart failure and some of its characteristics Methods: Crossectional study Results: 273 patients with chronic heart failure admitted in Gia Dinh People Hospital (01/2009 – 06/2009) were recruited in our study The frequency of anemia was 48.4% The significant diffifences between patients without and with anemia were: female gender (53.4% vs 46.6%, p = 0.04), age (70.9±15.1 vs 67.4±14.0, p = 0.046), CHD (56.7% vs 43.3%, p = 0.004), type diabetes (59.4% vs 40.6%, p = 0.044), lower total cholesterol (4.5±1.6 vs 5,0±1.4 mmol/L, p = 0.006), lower triglyceride (1.5±0.9 vs 1.8±1.1 mmol/L, p = 0.007), lower sodium (136.7±5.7 vs 138.2±3.9 mmol/L, p = 0.018), more NYHA III, IV (55.8% vs 44.2%, p = 0.028), higher serum creatinine (137.9±115,4 vs 110.6±45.8 µmol/L, p = 0.012) Conclusions: Chronic heart failure patients with anemia tended to be female, older, more advanced in the severity of heart failure, and have higher serum creatinine Key words: Anemia, chronic heart failure ĐẶT VẤN ĐỀ Suy tim hậu sau bệnh lý tim mạch, ngày trở nên phổ biến(1) Trong trình điều trị suy tim, thầy thuốc cần ý đến bệnh kèm như: bệnh phổi tắc nghẽn mạn, đái tháo đường, gút, Gần thiếu máu bệnh kèm *Bệnh viện Đa Khoa Tiền Giang, **Bộ Môn Nội, ĐHYD TP Hồ Chí Minh Tác giả liên lạc: BS Nguyễn Hoàng Minh Phương, ĐT: 0913130873, Email: felizkhoi@gmail.com 82 Chuyên Đề Nội Khoa Y Học TP Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ Số * 2011 quan tâm bệnh nhân suy tim(8) Tần suất thiếu máu phụ thuộc vào độ nặng suy tim tiêu chuẩn chẩn đoán, dao động khoảng 15 – 55%(4,20,22) Và thiếu máu coi yếu tố tiên lượng suy tim(18,20) Tại Việt Nam, vấn đề thiếu máu bệnh nhân suy tim chưa quan tâm nhiều Do đó, tiến hành nghiên cứu nhằm khảo sát tần suất thiếu máu bệnh nhân suy tim mạn số đặc điểm bệnh nhân suy tim mạn có thiếu máu ĐỐI TƯỢNG – PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Phương pháp nghiên cứu Cắt ngang Đối tượng nghiên cứu Bệnh nhân suy tim mạn nhập viện điều trị khoa Nội Tim mạch Bệnh viện Nhân Dân Gia Định, TP HCM thời gian từ tháng 01/2009 đến tháng 06/2009 Tiêu chuẩn chẩn đoán thiếu máu theo WHO(28) Thiếu máu chẩn đoán nồng độ hemoglobin < 13 g/dL nam, < 12 g/dL nữ Tiêu chuẩn loại trừ (1) Đã truyền máu vòng 120 ngày (2) Đã điều trị với thuốc kích thích tạo hồng cầu hay sắt (3) Suy tim bệnh tim bẩm sinh tím (4) Có ngun nhân máu cấp tính, có bệnh máu, có thai (5) Không đồng ý tham gia nghiên cứu Phương pháp tiến hành Tất bệnh nhân nhập khoa Nội Tim mạch (Nội A), Bệnh viện Nhân Dân Gia Định thời gian nghiên cứu, khơng có tiêu chuẩn loại trừ đưa vào nghiên cứu Đánh giá phân độ suy tim theo NYHA thời điểm nhập viện Thu thập số liệu: giới, Chuyên Đề Nội Khoa Nghiên cứu Y học tuổi, bệnh kèm, hemoglobin, creatinin, natri, sắt huyết thanh, bilan lipid máu, phân suất tống máu thất trái Xử lý số liệu thống kê Nhập số liệu xử lý thống kê phần mềm SPSS 17.0 Biến số định lượng trình bày số trung bình ± độ lệch chuẩn Sử dụng phép kiểm Student (t-test), ANOVA chiều để kiểm định cho biến số định lượng có phân phối chuẩn Phép kiểm phi tham số cho biến số định lượng khơng có phân phối chuẩn Biến số định tính trình bày tỷ lệ phần trăm Sử dụng phép kiểm chi bình phương để kiểm định Mức sai biệt có ý nghĩa thống kê p < 0,05 KẾT QUẢ Thời gian từ 01/01/2009 - 31/06/2009 (06 tháng) có 273/304 bệnh nhân suy tim mạn nhập viện khoa Nội Tim mạch, BV ND Gia Định đủ tiêu chuẩn đưa vào nghiên cứu Với: giới nữ/nam = 163/110, tuổi trung bình = 69,1 ± 14,6 (nhỏ 24, lớn 105), NYHA III, IV/NYHA I, II = 120/153 Tần suất thiếu máu bệnh suy tim mạn Theo tiêu chuẩn chẩn đoán WHO, ghi nhận tần suất thiếu máu bệnh nhân suy tim mạn 48,4% Đặc điểm bệnh nhân suy tim mạn có thiếu máu Bảng Đặc điểm bệnh nhân suy tim mạn có thiếu máu Đặc điểm Giới nữ (n (%)) Tuổi trung bình Tăng huyết áp (n (%)) Bệnh mạch vành (n (%)) Đái tháo đường típ (n (%)) Natri huyết (mmol/L) Sắt huyết (µmol/L) Bệnh nhân suy tim mạn p Có thiếu máu Không thiếu máu 87 (53,4) 76 (46,6) 0,04 70,9 ± 15,1 67,4± 14,0 0,046 47 (44,0) 60 (56,0) 0,24 80 (56,7) 61 (43,3) 0,004 38 (59,4) 26 (40,6) 0,044 136,7±5,7 138,2±3,9 0,018 12,7±10,7 14,5±10,9 0,21 83 Y Học TP Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ Số * 2011 Nghiên cứu Y học Đặc điểm Bệnh nhân suy tim mạn Có thiếu máu Khơng thiếu máu Cholesterol 4,5±1,6 (mmol/L) Triglyceride 1,5±0,9 (mmol/L) HDL – cholesterol 1,1±0,5 (mmol/L) LDL – cholesterol 2,6±0,9 (mmol/L) Phân suất tống 52,1±11,4 máu (%) Creatinin huyết 137,9 ± 115,4 (µmol/L) Độ thải 41,1 ± 19,7 creatinin (mL/phút) NYHA III, IV (n(%)) 67 (55,8) p 5,0±1,4 0,006 1,8±1,1 0,007 1,2±0,3 0,229 2,7±0,8 0,079 53,0±15,3 0,584 110,6 ± 45,8 0,012