Mục tiêu nghiên cứu nhằm đánh giá hiệu quả của kỹ thuật bảo tồn bó mạch thần kinh trên chất lượng sống của bệnh nhân sau phẫu thuật dựa trên 2 tiêu chí: Tiểu không kiểm soát và rối loạn cương. Mời các bạn cùng tham khảo bài viết.
Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 17 * Phụ bản của Số 1 * 2013 NGHIÊN CỨU HIỆU QUẢ BẢO TỒN BĨ MẠCH THẦN KINH TRONG CÁC PHẪU THUẬT CẮT TIỀN LIỆT TUYẾN TẬN GỐC VÀ CẮT BÀNG QUANG TẬN GỐC ‐ KẾT QUẢ BAN ĐẦU TẠI BỆNH VIỆN BÌNH DÂN Đào Quang nh*, Nguyễn Hữu Tồn** TĨM TẮT Đặt vấn đề: Ung thư tiền liệt tuyến (TLT) và ung thư bàng quang (BQ) là 2 bệnh lý ác tính hàng đầu trên hệ tiết niệu ở nam giới được nhập viện tại khoa Niệu BV Bình Dân. Phẫu thuật triệt căn (cắt TLT tận gốc và cắt BQ tận gốc) thường được thực hiện đối với giai đoạn còn khu trú. Tạo hình thay thế bàng quang là chọn lựa khi cắt bàng quang.Vấn đề hiện nay là chú trọng đến chất lượng điều trị. Tiểu khơng kiểm sốt và rối loạn cương sau mổ là 2 vấn đề chính cần giải quyết. Bảo tồn bó mạch – thần kinh là kỹ thuật góp phần giảm những biến chứng trên. Mục tiêu: Đánh giá hiệu quả của kỹ thuật bảo tồn bó mạch thần kinh trên chất lượng sống của bệnh nhân sau phẫu thuật dựa trên 2 tiêu chí: tiểu khơng kiểm sốt và rối loạn cương. Đối tượng và phương pháp: Phẫu thuật có bảo tồn bó mạch‐thần kinh được thực hiện trên những TH ung thư TLT và ung thư BQ giai đoạn T1‐2. Chức năng cương được ghi nhận trước và sau mổ. Sự hồi phục của chức năng đi tiểu và chức năng cương được theo dõi và đánh giá sau mổ 6 tháng. Ghi nhận riêng và so sánh sự phục hồi đối với bảo tồn 1 bên và 2 bên. Kết quả: Tổng cộng có 31 TH (14 TH cắt TLT và 17 TH cắt BQ) bảo tồn bó mạch thần kinh gồm 6 TH (19,4%) bảo tồn 1 bên và 25 TH (80,6%) bảo tồn 2 bên. Chức năng kiểm sốt đi tiểu sau cắt TLT: 12 TH (85,7%) khơng rối loạn và 2 TH (14,3%) rối loạn đi tiểu độ 1. Chức năng kiểm sốt đi tiểu sau cắt BQ: 15 TH (88,2%) tốt, 2 TH (11,8%) trung bình. Chức năng tình dục sau phẫu thuật cắt TLT: 11 TH (78,6%) phục hồi chức năng cương tốt và khá, 3 TH (21,4%) phục hồi trung bình. Chức năng tình dục sau phẫu thuật cắt BQ: 10 TH (58,8%) phục hồi chức năng cương tốt và khá, 7 TH (41,2%) phục hồi trung bình và xấu. Kết luận: Bảo tồn bó mạch thần kinh góp phần tăng hiệu quả kiểm sốt nước tiểu và phục hồi chức năng cương sau mổ. Bảo tồn 2 bên hiệu quả hơn bảo tồn một bên. Từ khóa: cắt tiền liệt tuyến tận gốc, cắt bàng quang tận gốc, bảo tồn bó mạch – thần kinh. ABSTRACT NEURO‐VASCULAR BUNDLES PRESERVATION IN RADICAL PROSTATECTOMY AND RADICAL CYSTECTOMY: PRELIMINARY RESULTS IN BINH DAN HOSPITAL Dao Quang Oanh, Nguyen Huu Toan * Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 17 ‐ Supplement of No 1 ‐ 2013: 670 ‐ 678 Introduction: Prostate and bladder cancer are the two leading malignancies of the urinary system in hospitalized patients in Binh Dan Hospital. Radical surgery is usually done for the localized stages. Bladder replacement is the choice after cystectomy. Nowadays, treatment is focused on quality of life. Urinary incontinence and erectile dysfunction after surgery are two main problems to be solved. Neuro‐vascular * Khoa Niệu B, BV Bình Dân ** Khoa Ngoại Tiết Niệu , BV Đa khoa TP Cần Thơ Tác giả liên lạc: TS.Đào Quang nh ĐT: 0955012301 Email: daoquangoanh53@yahoo.com 670 Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật Bệnh Viện Chợ Rẫy Năm 2012 Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 17 * Phụ bản của Số 1 * 2013 Nghiên cứu Y học preservation techniques help reduce these complications. Objectives: Evaluation the effectiveness of neuro‐vascular bundles preservation on the quality of life after surgery based on two criteria: urinary continence and erectile dysfunction. Patients and methods: Neuro‐vascular bundles preservation were performed in radical surgery of localized prostate and bladder cancer (stage T1‐2). Erectile function were evaluated and compared before and after surgery. The urinary continence and erectile function gradually recovered after 6 months. We notice the difference between unilateral and bilateral nerve preservation. Results: In total, 31 cases of nerve preservation including 6 cases (19.4%) of unilateral preservation and 25 cases (80.6%) of bilateral preservation. Urinary continence after radical prostatectomy: 12 cases (85.7%) of complete continence and 2 cases (14.3%) of incontinence grade 1. After radical cystectomy: 15 cases (88.2%) good, 2 cases (11.8%) average results. Sexual function after radical prostatectomy: 11 cases (78.6%) good and fairly good, 3 cases (21.4%) average results. After radical cystectomy: 10 cases (58.8%) good and fairly good, 7 cases (41.2%), average and bad results. Conclusions: Neuro‐vascular bundles preservation contribute to the recovery of urinary continence and erectile function after surgery. Bilateral is more effective than unilateral preservation. Keywords: radical prostatectomy, radical cystectomy, nerve‐sparing. thường qui. Tương tự như vậy, phẫu thuật cắt ĐẶT VẤN ĐỀ bàng quang tận gốc và tạo hình bàng quang Hai bệnh lý ung thư hàng đầu của hệ tiết cũng chưa áp dụng phổ biến kỹ thuật này nên niệu trên nam giới là ung thư tiền liệt tuyến chúng tôi thực hiện nghiên cứu đánh giá hiệu (TLT) và ung thư bàng quang (BQ). Phẫu thuật quả của kỹ thuật bảo tồn bó mạch thần kinh trên thường là phương thức điều trị được chọn lựa chất lượng sống của bệnh nhân sau phẫu thuật cho: (1) ung thư TLT ở giai đoạn khu trú và bệnh dựa trên 2 tiêu chí: tiểu khơng kiểm sốt và rối nhân có triển vọng sống trên 10 năm, (2) ung thư loạn cương (có so sánh trước và sau mổ). BQ xâm lấn cơ, biệt hóa kém hoặc có kèm bướu ĐỐI TƯỢNG – PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU dẹt CIS (Carcinoma In Situ). Tại Bệnh viện Bình Dân, số lượng bệnh nhân mới bị ung thư TLT và ung thư BQ tiếp nhận mỗi năm thường xuyên luôn ở trên con số 100 trường hợp/ năm cho mỗi loại ung thư. Để nâng cao hiệu quả của phẫu thuật, quan điểm mới đặt ra hai vấn đề liên quan đến chất lượng sống sau mổ là: tiểu khơng kiểm sốt và đời sống tình dục (chủ yếu là rối loạn cương (RLC). Mục đích của kỹ thuật bảo tồn bó mạch thần kinh là để giải quyết hai vấn đề trên. Kỹ thuật bảo tồn thần kinh được áp dụng đầu tiên trong cắt tiền liệt tuyến tận gốc, sau này kỹ thuật này được triển khai trong cắt bàng quang tận gốc và tạo hình bàng quang thay thế. Hiện nay trong các cơng trình nghiên cứu về cắt tiền liệt tuyến tận gốc (mổ mở cũng như nội soi) tại BV Bình Dân, kỹ thuật bảo tồn bó mạch‐ thần kinh vẫn chưa được triển khai một cách Đối tượng nghiên cứu Tiêu chuẩn chọn bệnh ‐ Tất cả bệnh nhân ung thư tiền liệt tuyến và ung thư bàng quang có chỉ định cắt tận gốc (ung thư tiền liệt tuyến giai đoạn T1, T2; ung thư bàng quang giai đoạn T1, T2 và có chỉ định tạo hình bàng quang thay thế) có chức năng cương đạt tổng số IIEF‐5 từ 17 điểm trở lên (khơng RLC hoặc chỉ RLC nhẹ). Tiêu chuẩn loại trừ ‐ Bệnh nhân bị RLC từ trung bình nhẹ đến nặng: có tổng số điểm IIEF‐5 từ 16 điểm trở xuống. Phương pháp nghiên cứu Nghiên cứu tiền cứu mơ tả, có can thiệp lâm sàng và khơng có nhóm chứng. Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật Bệnh Viện Chợ Rẫy Năm 2012 671 Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 17 * Phụ bản của Số 1 * 2013 Giữ ngun Giảm Giảm hai bậc (trừ Giảm nhiều tốt bậc RLC trung bình nhẹ) Ghi nhận những đặc điểm tiền phẫu ‐ Chất lượng đi tiểu của bệnh nhân ‐ Đời sống tình dục của bệnh nhân (tổng số điểm IIEF‐5) ‐ Khảo sát về thể trạng chung của bệnh nhân để xác định bệnh nhân có thể chịu đựng được cuộc phẫu thuật. Ghi nhận trong lúc phẫu thuật ‐ Bảo tồn bó mạch thần kinh 1 bên hoặc 2 bên. Phẫu thuật viên sẽ đánh giá về kích thước, vị trí và giai đoạn bướu để tiến hành phẫu thuật bảo tồn 1 hoặc 2 bên. Xử lí số liệu Sử dụng phần mềm thống kê và phần mềm xử lí số liệu SPSS phiên bản 18.0. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Số liệu chung Cắt tiền liệt tuyến tận gốc 14 bệnh nhân Chức năng kiểm sốt nước tiểu. Đối với cắt tiền liệt tuyến tận gốc: bệnh nhân có rối loạn đi tiểu hay khơng? Nếu có rối loạn thì dựa trên số tã giấy phải thay mỗi ngày, có 3 mức độ rối loạn đi tiểu (11). độ độ độ thay từ đến tã thay từ đến tã nhiều tã giấy giấy giấy Đối với cắt bàng quang tận gốc và tạo hình bằng ruột: phân làm 3 mức độ: tốt, trung bình, xấu (5). Kết quả được đánh giá 6 tháng sau mổ. Tốt Trung bình Xấu Kiểm sốt hồn Ban ngày có lúc Khơng kiểm sốt tồn ban ngày, thỉnh khơng kiểm sốt ngày lẫn đêm được, ban đêm thoảng không không ban đêm Chức năng tình dục Áp dụng bảng câu hỏi quốc tế về chức năng tình dục (IIEF‐5) (15) để đánh giá chức năng cương của bệnh nhân trước và sau khi phẫu thuật. Loại trừ nếu như bệnh nhân thuộc nhóm rối loạn cương nặng, trung bình, trung bình nhẹ. Mức độ RLC được xếp theo tổng số điểm IIEF‐5 Biểu đồ 1: Phân phối tuổi của bệnh nhân cắt TLT tận gốc Bệnh nhân trẻ tuổi nhất: 45 tuổi, lớn tuổi nhất: 72 tuổi Tuổi trung bình = 66,3 ± 7,5 tuổi Số lượng bệnh nhân đơng nhất ở lứa tuổi 50 ‐ 70 tuổi Cắt BQ tận gốc tạo hình bàng quang thay thế 17 bệnh nhân RLC trung RLC trung RLC nhẹ Khơng RLC bình bình nhẹ – điểm – 11 12 – 16 17 – 21 22 – 25 điểm điểm điểm điểm RLC nặng So sánh khả năng cương trước và sau khi phẫu thuật. Phân làm 4 mức độ: tốt, khá, trung bình, xấu. Kết quả được đánh giá 6 tháng sau mổ. Tốt 672 Khá Trung bình Xấu Biểu đồ 2: Phân phối tuổi bệnh nhân cắt BQ tận gốc. Bệnh nhân trẻ tuổi nhất: 40 tuổi, lớn tuổi nhất: 72 tuổi. Tuổi trung bình = 50,06 ± 10,7 tuổi. Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật Bệnh Viện Chợ Rẫy Năm 2012 Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 17 * Phụ bản của Số 1 * 2013 Nghiên cứu Y học Số lượng bênh nhân đơng nhất ở lứa tuổi 50 ‐ 70 tuổi. 0,05), ta thấy có mối liên hệ giữa chức năng đi tiểu và số bên bó mạch thần kinh được bảo tồn. Chức năng tình dục trước phẫu thuật Bảng 4: Chức năng đi tiểu sau khi cắt TLT tận gốc Bảng 1: Chức năng tình dục trước phẫu thuật cắt TLT tận gốc (theo độ tuổi) Tuổi bệnh nhân Chức tình dục < 50 tuổi 50 – 70 > 70 tuổi tuổi Không RLC RLC nhẹ Tỉ lệ (%) 57,1% 42,9% Bảng 2: Chức năng tình dục trước phẫu thuật cắt BQ tận gốc (theo độ tuổi) Tuổi bệnh nhân Chức Tỉ lệ (%) tình dục < 50 tuổi 50 – 70 tuổi > 70 tuổi Không RLC 70,6% RLC nhẹ 29,4% Kết quả bảo tồn bó mạch thần kinh đạt được Bảng 3: Số bên bó mạch thần kinh được bảo tồn Số bên bên bên Số trường hợp (N = 31) 25 Tỉ lệ (%) 19,4% 80,6% Trong 31 trường hợp được phẫu thuật bảo tồn bó mạch thần kinh có 6 trường hợp (19,4%) bảo tồn được 1 bên, 25 trường hợp (80,6%) bảo tồn được 2 bên. Trong đó: Nhóm cắt tiền liệt tuyến tận gốc có 3 trường hợp được bảo tồn bó mạch thần kinh 1 bên (21,4%), có 11 trường hợp bảo tồn bó mạch thần kinh 2 bên (78,6%). Nhóm cắt bàng quang tận gốc tạo hình bằng ruột có 3 trường hợp bảo tồn 1 bên (17,6%), có 14 trường hợp bảo tồn 2 bên (82,4%). Kết quả chất lượng cuộc sống sau phẫu thuật Chức năng kiểm sốt nước tiểu Sau phẫu thuật cắt tiền liệt tuyến tận gốc 2 trường hợp rối loạn đi tiểu độ 1 xuất hiện ở bệnh nhân > 70 tuổi được phẫu thuật bảo tồn bó mạch thần kinh 1 bên. Khi kiểm tra mối tương quan giữa chức năng đi tiểu và số bên bó mạch thần kinh được bảo tồn bằng phép kiểm Fisherʹs (p = 0,033