Nghiên cứu hồi cứu trong thời gian 5 năm từ tháng 6.2003-6.2008 trên tất cả bệnh nhân được chẩn đoán rò tụy từ tuyến trước chuyển đến hoặc được chẩn đoán và điều trị tại khoa ngoại gan- mật-tụy Bệnh viện Chợ Rẫy, nhằm đánh giá kết quả điều trị rò tụy tại Bệnh viện này.
ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ RÒ TỤY TẠI BỆNH VIỆN CHỢ RẪY Đỗ Hữu Liệt*, Nguyễn Phước Hưng*, Nguyễn Tấn Cường*, Phạm Hữu Thiện Chí*, Sử Quốc Khởi*, Trần Đình Minh Tú* TĨM TẮT Mở đầu: Rò tụy xảy ống tuỵ bị tổn thương nhiều nguyên nhân khác nhau, từ dịch tụy theo đường rò ngồi da (hầu hết trường hợp) vào ổ bụng Khoảng 70-90% bệnh nhân rò tụy lành với điều trị bảo tồn, số lại cần phải phẫu thuật, việc điều trị khó khăn Mục tiêu phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu hồi cứu thời gian năm từ tháng 6.20036.2008 tất bệnh nhân chẩn đốn rò tụy từ tuyến trước chuyển đến chẩn đóan điều trị khoa Ngọai Gan- Mật- Tụy Bệnh viện Chợ Rẫy Kết quả: Có 47 bệnh nhân, nam 37 (78,7%), nữ 10 (21,3%), tuổi trung bình 38,81 (18-78) Có 15 trường hợp rò sau cắt tụy, 11 sau khâu tụy, sau bóc nang tụy, trường hợp rò sau mổ viêm tuỵ hoại tử, sau cắt lách trường hợp nguyên nhân khác Đa số rò cung lượng thấp (35 trường hợp; 74,5%), 44 trường hợp rò da (93,6%) Điều trị bảo tồn 14 trường hợp, ERCP trường hợp, ERCP sau phẫu thuật 11 trường hợp, phẫu thuật 15 trường hợp, Thời gian trước phẫu thuật trung bình 27,87 ngày (8-69 ngày) Biến chứng hậu phẫu có trường hợp tử vong chảy máu, 16 trường hợp rò (trong rò tái phát 10 trường hợp), nhiễm trùng vết mổ trường hợp Thời gian nằm viện trung bình 19,06 ngày (5-52 ngày) Kết luận: Rò tụy hậu nhiều nguyên nhân gây ra,việc điều trị khó khăn, tỷ lệ rò tái phát cao,đòi hỏi phải phối hợp nhiều phương pháp điều trị lúc.Đánh giá mức độ nặng rò tụy xem xét tồn diện nhiều mặt bệnh lý,về tình trạng bệnh nhân cần thiết góp phần nâng cao tỷ lệ thành công việc điều trị cho bệnh nhân SUMMARY TREATMENT OF PANCREATIC FISTULAAT CHORAY HOSPITAL IN FIVE YEARS FROM 2003 TO 2008 Do Huu Liet, Nguyen Phuoc Hung, Nguyen Tan Cuong, Pham Huu Thien Chi, Su Quoc Khoi, Tran Dinh Minh Tri * Y Hoc TP Ho Chi Minh * Vol 12 – Supplement of No - 2008: 68 - 74 Background: Pancreatic fistula results from many causes when pancreatic duct disruption occurs and communicates with skin (in most instances) or into abdominal cavity Approximately 70-90% will heal with conservative treatment, the rest will need surgery that are usually challanging Methods: Retrospectively study have been performed during year period, from June 2003 to June 2008 on patients referred from other hospitals or primarily diagnosed and treated at the department of Hepato-biliary-pancreatic surgery of Cho Ray hospital Result: There were 47 patients with pancreatic fistulas, in which 37 (87,7%) male, 10 (21,3%) were female, mean age 37,94 (range18-78) There were 15 cases resulted from pancreatic resection, 11 cases from pancreatic suturing after trauma, cases from cyst removal, cases resulted from surgical debridement of acute pancreatitis, cases from splenectomy and cases from other causes The vast majority were low output fistulas (35 patients; 74,5%), 44 were external fistulas (93,6%) Conservative treatment was applied in 14 cases; ERCP in cases; * Khoa Ngọai Gan- Mật- Tụy, Bệnh viện Chợ Rẫy Chuyên Đề Ngoại Khoa - Rò Tiêu hóa Hội chứng Ruột Ngắn Sau Mổ ERCP following by surgery in 11 cases, and surgical intervention applied in 15 cases The mean fistula duration pior to surgical intervention was 27,87days (range 8-69) Postoperative complications included one mortality due to bleeding, 16 cases still had persistent fistulas (10 recurrent fistulas) and fistulas after conservative treatment, had incisional infections.The mean hospital stays were 19,06 days(range 5-52) Conclusion: Pancreatic fistula resulted from various causes and often closes spontaneously with conservative management Treatment was challenging with of high recurrent fistulous rate which required combinative treatments Judgements of serity grade of fistulas as well as hollistic consideration of patient’s status evaluation are necessary to increase successful rate in patient management Phân loại rò tụy MỞ ĐẦU Rò tụy hậu nhiều nguyên nhân khác gây ống tuỵ bị tổn thương, từ dịch tụy theo đường rò ngồi da vào ổ bụng Hầu hết trường hợp rò da Thơng thường khoảng 70-90% bệnh nhân rò tụy lành với việc điều trị nội khoa.Tuy nhiên, số trường hợp lại can phải điều trị phẫu thuật, việc điều trị khó khăn Mục tiêu nghiên cứu phương pháp Chúng hồi cứu thời gian năm từ tháng 6.2003-6.2008 tất bệnh nhân chẩn đốn rò tụy trước tuyến trước chuyển đến bệnh nhân chẩn đóan điều trị khoa Ngọai Gan- mật-tụy, bệnh viện Chợ Rẫy KẾT QUẢ Có 47 trường hợp rò tụy thời gian năm Bảng 1- Phân lọai theo vị trí rò Theo vị trí Rò ổ bụng Rò da N 44 Tỷ lệ(%) 6,4 93,6 Bảng 2- Phân lọai theo cung lượng rò Cung lượng rò Cao Thấp N 12 35 Tỷ lệ(%) 25,5 74,5 Bảng 3- Phân lọai theo tính chất rò Tính chất rò Hỗn hợp Rò tụy đơn N 45 Tỷ lệ(%) 4,3 95,7 Bảng 4- Nguyên nhân Nguyên nhân gây rò tụy Sau cắt tụy * Khâu tụy sau chấn thương Bóc nang tụy Sau cắt lách Sau mổ viêm tụy hoại tử Khác ** N 15 11 5 Tỷ lệ(%) 31,9 23,4 12,8 10,6 10,6 10,6 nữ (21,3%), tuổi trung bình 37,94 tuổi; tuổi nhỏ * cắt thân đuôi tụy,8 sau phẫu thuật Whipple, cắt u thân tụy **2 sau mổ nang ống mật chủ,1sau sinh thiết tụy, nối nang tuỵ- ruột,1 sau mổ sỏi tụy nhất: 18; tuổi lớn 78 Trong số từ tuyến Bảng 5- Tính chất rò tuỵ từ 2003-2008 điều trị khoa ngoại gan mật tụy bệnh viện Chợ Rẫy Gồm 37 nam (78,7%) 10 trước chuyển đến 21 trường hợp (46,68%), 26 trường hợp bệnh viện Chợ Rẫy (55,32%) N=47(UI/L) Amylase máu Amylase/NT Amylase dịch rò Lipase máu Trung bình 173,31 2.093,93 37.464,87 1.516,25 Thấp 10 61 740 358 Cao 500 15.890 247.500 2350 Bảng 6- Kết điều trị Phương pháp điều trị Phẫu thuật - Bảo tồn ERCP+phẫu thụât ERCP N (Bệnh nhân) Trước điều trị Còn rò sau điều trị 15 14 11 Cung lượng rò trung bình (ml) Trước điều trị Sau điều trị 219,5 (50-490) 135,5 (10-450) 285,8 (60-320) 115,5 (25-265) 275,7 (40-380) 117,5 (15-210) 210,5 (10-500) 170,5 (10-420) Chuyên Đề Ngoại Khoa - Rò Tiêu hóa Hội chứng Ruột Ngắn Sau Mổ P (T test)