1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

MÔ tả đặc điểm lâm SÀNG, CHẨN đoán HÌNH ẢNH và ĐÁNH GIÁ kết QUẢ điều TRỊ rò DỊCH não tủy DO vỡ nền sọ

54 136 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 54
Dung lượng 7,09 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI TRẦN BÌNH NGỌC MƠ TẢ ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CHẨN ĐỐN HÌNH ẢNH VÀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ RÒ DỊCH NÃO TỦY DO VỠ NỀN SỌ ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC HÀ NỘI - 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI TRẦN BÌNH NGỌC MƠ TẢ ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CHẨN ĐỐN HÌNH ẢNH VÀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ RÒ DỊCH NÃO TỦY DO VỠ NỀN SỌ Chuyên ngành: Ngoại khoa Mã số: 60720123 ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS Lê Hồng Nhân TS Ngô Mạnh Hùng HÀ NỘI - 2018 CÁC CHỮ VIẾT TẮT ALNS : Áp lực nội sọ CLVT: Cắt lớp vi tính CTSN : Chấn thương sọ não DMC : Dưới màng cứng DNT : Dịch não tủy NMC : Ngoài màng cứng PTTK : Phẫu thuật thần kinh RHM : Răng – Hàm – Mặt TMH : Tai – Mũi – Họng TNGT : Tai nạn giao thông TNLĐ : Tai nạn lao động TNSH : Tai nạn sinh hoạt MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH ĐẶT VẤN ĐỀ Rò dịch não tủy sau chấn thương sọ não (CTSN) Willis mô tả năm 1676, chiếm 2-3% Đây biến chứng vỡ sọ rách màng cứng, màng nhện tạo thông thương khoang nhện với bên ngồi gây rò dịch não tủy (DNT) Biểu lâm sàng rò DNT vỡ sọ chảy DNT qua mũi thành sau họng (vỡ tầng trước), chảy DNT qua tai (vỡ tầng giữa)…Nguy lớn rò DNT làVMN chiếm 7% - 30% trường hợp, tỷ lệ tử vong chiếm khoảng 10% [1] Trên giới, việc chẩn đốn điều trị rò DNT thực từ năm đầu kỷ XX, Grant (1923) [2] đề xuất nguyên tắc đóng màng cứng bị rách chấn thương gây rò DNT bệnh nhân 19 tuổi , phim chụp Xquang quy ước thấy có khí sọ có đường vỡ qua xoang trán, Dandy (1926) phẫu thuật vá thành cơng đóng lỗ rò DNT sọ trước cân căng đùi Eden, Taylor (1941) [3], [4], [5], [6], [7] thông báo số trường hợp mổ thành công phương pháp mở sọ trán, mở màng cứng, vá lỗ rò từ phía màng cứng Tại Việt Nam, việc chẩn đốn điều trị rò DNT quan tâm nghiên cứu Dương Chạm Uyên (1966) đề cập tới biến chứng viêm màng não bệnh nhân rò dịch não tủy, Phùng Văn Đức (1988) báo cáo 33 bệnh nhân rò DNT vỡ sọ trước phẫu thuật bệnh viện Chợ Rẫy, nhiều tác giả nghiên cứu vấn đề nhiều bàn cãi xung quanh vấn đề chẩn đoán điều trị Xuất phát từ tình hình thực tế trên, chúng tơi tiến hành đề tài: “Mô tả đặc điểm lâm sàng, chẩn đốn hình ảnh đánh giá kết điều trị rò DNT vỡ sọ” với mục tiêu: Mơ tả đặc điểm lâm sàng, chẩn đốn hình ảnh rò DNT vỡ sọ Đánh giá kết điều trị rò DNT vỡ sọ Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Điểm lại lịch sử nghiên cứu 1.1.1 Thế giới Rò DNT vỡ sọ sau CTSN dược ghi nhận nghiên cứu từ kỷ XVII Willis (1676) người mơ tả trường hợp rò DNT qua mũi sau chấn thương Tiếp theo King (1834), Chiari (1884), Thompson (1989) [8], [6] qua mổ tử thi chứng tổn thương màng cứng sọ trước Năm 1923, Grant [2] người tiến hành phẫu thuật rò DNT đồng thời đề xuất nguyên tắc đóng màng cứng bị rách chấn thương bệnh nhân 19 tuổi bị nạn tơ, phim chụp Xquang thấy có khí sọ có đường vỡ qua xoang trán Năm 1926, Dandy lần sử dụng cân căng đùi để phẫu thuật vá lỗ rò màng cứng sọ Tiếp đến Eden, Taylor (1941) [9], [4], [5], [6], [7] báo cáo ca mổ thành công phương pháp mở sọ trán, mở màng cứng, vá lại lỗ rò từ phía màng cứng NăM 1972 Jefferson A[10] cộng nghiên cứu 73 bệnh nhân rò DNT số 87 bệnh nhân bị vỡ sọ trước xác định vỡ sọ trước nguyên nhân hàng đầu rò DNT Năm 1985 Ommaya[4], [11] đề nguyên tắc điều trị phẫu thuật vá lỗ rò DNT: “khơng đơn giản bịt lại lỗ khuyết xương mà quan trọng phải vá cho lỗ rò màng cứng” Theo Ommaya, phương pháp mở sọ vá màng cứng, phương pháp tốt để phẫu thuật viên quan sát từ phía trong, xử trí tốt thương tổn Song song với phương pháp mở hộp sọ để đóng lỗ rò DNT vỡ tầng trước sọ , số phương pháp khác áp dụng, Dohlman (1984) [12] phẫu thuật viên Tai – Mũi – Họng đưa phương pháp phẫu thuật sọ, sử dụng vạt ghép mũi để vá vào lỗ rò Phương pháp tiếp tục sử dụng phẫu thuật viên khác như: Vraibec, Halberg, Mc Cabe, Calcaterra [12], [13], [9], [4], [5], [6] bước đầu có kết tốt Nội soi qua mũi để đóng lỗ rò Marton E, Billeci.D, Schiesari.E, Longa Hi.P (2005) [14] thực thời gian gần 1.1.2 Việt Nam Ngay từ năm đầu thập niên 60-70, Dương Chạm Uyên (1966) [15] “Cấp cứu chấn thương sọ não” đề cập đến vết thương xoang trán phối hợp rò DNT nhận thấy biến chứng nguy hiểm, có nguy nhiễm khuẩn cao, cần điều trị tích cực Năm 1998 Phùng Văn Đức cộng sự[12] thơng báo 33 bệnh nhân rò DNT vỡ sọ trước phẫu thuật bệnh viện Chợ Rẫy Trong đó, VMN 15 bệnh nhân (45%), tụ khí sọ 17 bệnh nhân (50%) Tác giả đưa nhận xét điểm yếu sọ trước định phẫu thuật Năm 2006 Nguyễn Quang Trúc[16] nghiên cứu 79 trường hợp chấn thương sọ trước biến chứng rò DNT 26,6% (điều trị nội khỏi 85,7%, số lại phải phẫu thuật) Năm 2010 Nguyễn Thế Hào[1] nghiên cứu 43 trường hợp rò DNT qua mũi vỡ sọ trước sau chấn thương bệnh viện Việt Đức, kết 100% rò DNT qua mũi, đau đầu 83,3%, ngửi 91,6%, mù mắt 25% Vỡ xương trán 91,6%, vỡ xoang trán 25%, vỡ mảnh sàng 50%, vỡ trần hố mắt 16,6%, khí sọ 100%, khí não thất 75%, 91,6% lỗ rò xoang sàng, 50% có nhiều lỗ rò Vật liệu vá rò cân cơ, bột xương keo sinh học 86% kết tốt, 4,7% rò tái phát VMN sau mổ 10 1.2 Giải phẫu sọ - Hộp sọ chia thành hai phần: vòm sọ sàn sọ, xương tiếp khớp đường khớp bất động (trừ khớp thái dương hàm dưới) Hình 1.1 Giải phẫu sàn sọ “Nguồn: Netter, 1997”[7] - Sàn sọ mặt chia làm ba phần: + Sàn sọ trước + Sàn sọ + Hố sọ sau Giới hạn : sàn sọ trước sàn sọ rãnh giao thoa thị giác bờ sau cánh bé xương bướm Giới hạn sàn sọ hố sọ sau bờ xương đá phần sau thân xương bướm 1.2.1 Sàn sọ trước 40 2.2.3.6 Dấu hiệu lâm sàng Bảng 3.6 Dấu hiệu lâm sàng Dấu hiệu Lâm sàng Đau đầu Rò DNT qua họng Rò DNTqua mũi Rò DNT qua tai Cảm giác ngửi Tổn thương mắt Dấu hiệu TKKT Viêm màng não Biểu hiệu Có Có Qua lỗ Qua lỗ Qua tai Qua tai Mất ngửi Có Có Có Tần suất Tỷ lệ % 41 2.2.3.7 Hình ảnh chụp CLVT sọ não Bảng 3.7 Vị trí tổn thương phim CLVT sọ não Vị trí tổn thương Vỡ xương trán Vỡ xoang trán Vỡ mảnh sang Vỡ xương trần ổ mắt Vỡ cánh nhỏ xương bướm Vỡ cánh lớn xương bướm Vỡ xương đá Tụ khí sọ Tụ khí não thất Giãn não thất Tổn thương nhu mô não kèm theo Tần suất Tỷ lệ % 2.2.3.8 Phương pháp điều trị Bảng 3.8 Điều trị Phương pháp điều trị Nội khoa Ngoại khoa Tổng số Số lượng Tỉ lệ % 100% 2.2.3.9 Đường mở sọ Bảng 3.9 Đường mở sọ Đường mổ Trán bên Trán bên Tổng số 2.2.3.10 Vị trí lỗ rò Số lượng Tỉ lệ % Bảng 3.10 Vị trí lỗ rò Vị trí Xoang trán Xoang sàng Xoang bướm Khơng tìm thấy lỗ rò Tần suất Tỉ lệ % 42 Tổng số 2.2.3.11 Số lượng lỗ rò Bảng 3.11 Số lượng lỗ rò Số lượng lỗ rò lỗ rò Nhiều lỗ rò Tổng số Tần số Tỉ lệ % 2.2.3.12 Lỗ rò ở: bên hay bên sọ Bảng 3.12 Lỗ rò ở: bên hay bên sọ Số lượng lỗ rò bên bên Tổng số Số lượng Tỉ lệ % 43 2.2.3.13 Các vật liệu vá lỗ rò Bảng 3.13 Các vật liệu vá rò Vật liệu vá rò Cân Màng xương Keo sinh học Tổng số Số lượng Tỉ lệ % 2.2.3.14 Biến chứng sau mổ (Trong thời gian nằm viện) Bảng 3.14 Biến chứng sớm Biến chứng sớm Rò DNT Viêm màng não Nhiễm khuẩn vết mổ Số lượng Tỉ lệ % Kết điều trị thời gian nằm viện Bảng 3.14 Kết sớm Kết Tốt Trung bình Xấu Tổng Số lượng Tỉ lệ % 100.0% 44 Khám lại lâm sàng sau tháng Bảng 3.15 Biến chứng muộn Biến chứng muộn Rò DNT tái phát Mất ngửi Tử vong Số lượng Tỉ lệ % Kết điều trị Bảng 3.16 Kết điều trị chung Kết Số lượng Tốt Trung bình Xấu Tổng Tỉ lệ % 100.0% 2.3 Phương pháp tiến hành Sau thông qua đề cương hội đồng khoa học trường đại học Y Hà Nội Tiến hành bước sau: Thơng qua phòng kế hoạch tổng hợp bệnh viện Việt Đức, cho phép trung tâm phẫu thuật thần kinh bệnh viện Việt Đức Tại bệnh viện Việt Đức nơi lấy số liệu nghiên cứu: hồi cứu tất bệnh nhân chẩn đốn Rò DNT từ 1/1/ 2016 – 1/1/2019 điều trị trung tâm, Kiểm tra tất thơng tin hành , bệnh sử, phim ảnh, tiêu chuẩn loại trừ , chẩn đoán , định, phương pháp phẫu thuật Tiến hành liên lạc với bệnh nhân Kết hợp với thu thập thêm bệnh nhân thời gian nghiên cứu Xin ý kiến bệnh nhân người nhà đồng ý cho vào mẫu nghiên cứu sau đánh giá kết sau điều trị 2.4 Bệnh án mẫu PHIẾU THU THẬP DỮ LIỆU 45 Hành chính: Họ tên bệnh nhân: Năm sinh: Nam  Tuổi: Nữ  Thành phố/ Tỉnh: Ngày vào viện: Số hồ sơ: Lý vào viện: Tai nạn giao thông  Tai nạn sinh hoạt  Tai nạn lao động  Đả thương  Bệnh sử: Nhập viện lần đầu chấn thương sọ não  Có chấn thương vùng sàn sọ  Có rò dịch não tủy mũi , sau.… ngày, kéo dài … ngày Có rò dịch não tủy tai Có tiền sử chấn thương đầu , sau.… ngày, kéo dài … ngày , cách nhập viện ……… ngày Có chấn thương vùng sàn sọ trước , cách nhập viện ……… ngày Tiền sử có phẫu thuật liên quan đến sàn sọ trước  Lõm sọ  Vết thương sọ não  Vỡ sàn sọ trước  Tổn thương khác  Kết quả: Mổ lại rò dịch não tủy mũi , nguyên nhân khác Số lần mổ lại: …… Lâm sàng: Rò dịch não tủy mũi , Sau chấn thương ……… ngày, Cách nhập viện ……….ngày, Sau mổ ………ngày Rò bên phải , bên trái , hai bên , kéo dài ………ngày 46 Ngưng ……… ngày, rò lại , số lần tái phát Rò dịch não tủy tai , Sau chấn thương ……… ngày, Cách nhập viện ……….ngày, Sau mổ ………ngày Rò bên phải , bên trái , hai bên , kéo dài ………ngày Ngưng ……… ngày, rò lại , số lần tái phát Viêm màng não , sau nhập viện ……… ngày, tái phát , số lần ……… Hội chứng tăng áp lực nội sọ , dấu thần kinh khu trú  Cận lâm sàng: Xquang quy ước: Nứt sọ trán , xuống sàn sọ , bể xoang trán  thành sau bị bể lún , sọ , não thất  Chụp cắt lớp, chụp cộng hưởng từ: Bể xoang trán , thương tổn thành sau , có mảnh rời  Có góc nhọn , lùi sau , bể trần ổ mắt  Có đường nứt xoang sàng , khuyết xương , vị não  Có tụ khí sọ , tụ khí bên , hai bên  Điều trị nội khoa bảo tồn: Kháng sinh phòng ngừa , với…………… số ngày điều trị ………… Chọc dò thắt lưng , số lượng dịch não tủy lấy ngày  Kết điều trị nội: rò dịch não tủy , viêm màng não  Điều trị ngoại khoa: Sau điều trị nội… ngày, rò kéo dài… ngày, rò dịch não tủy tái phát , 47 viêm màng não tái phát , tụ khí tiến triển chèn ép não , Có viêm màng não trước mổ , điều trị ổn  Rò DNT Mở sọ trán bên , hai bên , vén não màng cứng , màng cứng , vén túi khí não , Thấy lỗ rò , số lỗ ., vị trí …………… Cấp tính Có tương ứng với lâm sàng , cận lâm sàng , Mạn tính Vật liệu bít: tự thân , nhân tạo , cân thái dương , đùi , mỡ bụng  Chẩn đốn xác định rò DNT Cách bít(máu lỗ rò…………………………………………………… CTSN cần phẫu thuật cấp cứu tụ nội sọ, vết thương sọ não… Có xử lý thương tổn xương , bằng…………………………… Điều trị nội khoa , DL thắt lưng DL não thất ngồi Có xử lý xoang trán , cách làm……………………………………………… Hậu phẫu: chọc dò thắt lưng giải áp , có điều trị kháng sinh  Có tổn thương cần mổ có tổn thương cần mổ Khơng GCS > 8 Đánh giá kết ban đầu sau điều trị phẫu thuật: Sau 10 ngày: GCS trị < 8dự phòng rò DNT (Kháng sinh lợi tiểu) Hết rò dịch não Điều tủy , rò , hết viêm màng não  Phẫu thuật Mổ tổn thương nội soi Xquang kiểm tra ……………………………………………………… Chụp cắt lớp, cộng hưởng từ: ………………………………………… Nếu phẫu thất nội sọi thất bại: Chỉ điều trị phương pháp khác sau 3-7 ngày Mổ lại rò tái phát , viêm màng não nặng tử vong -,Phẫu thuật mở sọ Kết mổ lại: Huyết động khơngDL ổnnão địnhthất ngồi Huyết động ổn đinh Bỏ sót lỗ rò , bít Đặt lỗ ròDL chưa  DL não thất ngồi thắttốt lưng Điều trị PT rò DNT Điều trị bảo tồn rò DNT Chỉ phẫu thuật sau - 10 ngày Điều trị nội không kết 2.5 Lưu đồ chẩn đốn xử trí rò dịch não tủy Phẫu thuật nội soi vá màng cứng vỡ xoang bướm hoăc mảnh nhỏ Phẫusàng thuật mở sọ khi: - Có tổn thương xương trán - Đường vỡ sọ > 1,5cm - Vỡ xương phức tạp có vị não, màng não 48 49 Chương3 DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Chương DỰ KIẾN BÀN LUẬN DỰ KIẾN KẾT LUẬN DỰ KIẾN KIẾN NGHỊ TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Thế Hào (2010), “Chẩn đốn điều trị rò dịch não tủy vỡ tầng trước sọ sau chấn thương” Tạp chí Y học Việt Nam năm 2010 Grant F.C (1923) “Intracranial aerocele following fracture of the skull Report of a case with review of the literature”, Surh and Gynecol, Obstet, 36, pp: 251-255 William T Couldwell, Martin H Weiss, (1993), “Cerebrospinal fluid fistulas, in Apuzzo MLJ” Brain surgery complication avoidance and management, vol 2, Newyork, Churchill, Livingstone, 2329-2341 Ayub Khan Omamaya, Cerabrospinal fluid fistula and pneumocephanlus, in Robert H.Wilkins and Setti S (1996) Rengachary” Neurosurgery, Vol 2, Newyork, Mc Graw-Hill Inc, 2763-2773 Bruce W.Pearson (1991), “Cerebrospinal fluid rhinorrhea, in Richard Zolab” Otolaryngology, Vol III, Philadelphia, W.B Saunders Co, 1899-1909 R.F Spetzler, C.B.Wilson, (1990), “Dural fistulae and their repair, in Youmans J.R”, Neurological surgery, Philadephia, E.B Saundres Co, 22092227 Dandy.W.E (1994), “Treatment of rhinorrhae and otorrhea”, Arch Surg, Chicago, (49), 75-85 Lê Điển Nhi, Nguyễn Đình Tùng, Nguyễn Quốc Hưng Bang, (1989), “Một trường hợp rò dịch não tủy mũi sau chấn thương + tụ khí sọ” Nội san lâm sàng chọn lọc, số 7, bệnh viện Chợ Rẫy, T.P Hồ Chí Minh, tr2125 T Forch Dagi, Eugene D (1995), Geogre “Surgical management ò cereprospinal fluid fistulas, in Henry H Schmideck, William H Sweet” Operative Neurosurgical technique, Vol 1, Philadenphia, Ư.B Saunders Co, 117-134 10 Jafferson A, Reilly G (1972), “Fracture of the floor of the anterior cranial Fossa The collection of patients for Dural repair”, The British journal of surgery vol 59 (8), pp 585-592 11 Ruth G Ramsey, (1994), “Trauma, Neuroradiology, Philadelphia, 369-376 12 Phùng Văn Đức, (1998), “Vỡ sàn sọ trước nhân 33 trường hợp rò dịch não tủy mũi sau chấn thương có phẫu thuật”, Y Học Việt Nam, tập 225, Hà Nội, tr 202 – 222 13 Trần Hành, (1981) “Điều trị phẫu thuật tình trạng thơng rò hộp sọ xoang mũi sau chấn thương”, Luận án Tiến sĩ y học, Praha, 14 Marton E, Billeci.D, Schiesari.E, Longatti.P (2005), “Transnasal Endoscopic Repair of cerebrospinal Fluid Fistulas and Encephalcoceles, Surgical indi cations and complications”, Minim invas Neurosug 48, pp: 175180 15 Dương Chạm Uyên (1993), “Chấn thương sọ não kín”, Bệnh học ngoại khoa III, NXB Y học Hà Nội, tr35-41 16 Nguyễn Quang Trúc (2006), “Nghiên cứu chẩn đoán kết điều trị vỡ tầng trước sọ chấn thương bệnh viện Việt Đức” Luận văn tốt nghiệp Bác sỹ chuyên khoa cấp II, trường Đại học Y Hà Nội 17 M.Barge, A.Koudsi, “Factures de la base du crane:, Neurochirurgie, Paris, Ellipses, 1995, 339-349 18 in Ruth G Ramsay”, Đỗ Xuân Hợp (1971), “Giải phẫu đầu mặt cổ” NXB Y học Hà Nội 19 Nguyễn Quang Quyền, “Xương, Khớp, Đầu, Mặt”, Bài giảng Giải phẫu học tập 1, Nhà xuất Y học, 1997, 223-268 20 Bracards, Marchal J.C, AuqueJ dal, “Fractures crânio- facials et lesions encéphaliques”, J.Neuro- radiologie 13, 1986, 265-277 21 Frain J, Chabannes J., Peri G.et al, “Traumtisanes fronto- basaux et fistules liqudiennes: essaide classification, anatomo- Clinique, attitude thérapeutique” Neurochir, 25, 1975, 37-46 22 Nguyễn Đình Bảng, (1993), Mũi – Xoang, Tập tranh giải phẫu Tai – Mũi – Họng, Trường Đại học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh, 107– 159 23 H Netter Frank, (1997), “Atlat Giải Phẫu Người”, Nhà xuất Y học , Hà Nội, 15-21 24 Hoàng Văn Hiếu (2004), “Nghiên cứu chẩn đốn xử trí tổn thương xoang trán chấn thương sọ não” Luận văn tốt nghiệp bác sĩ chuyên khoa cấp II Trường Đại học Y Hà Nội 25 Fred H Gisler, Paul N Manson, “Traumatic skull and facial fractures, in Setti S Rengachary, Robert H Wilkins” Neurosurgery London, Mosby, 1994,18.2-18.32 26 A Deboise, J Comoy, J.F.Compere, J Ch Bertrand et D Doyon, “Traumatismes cranio- faciaux, Encycl “, Med Chir, Paris, France, Stomatologie, 4-1985 27 Lê Xuân Trung cộng (2003), “Bệnh học phẫu thuật thần kinh”, NXB Y học, tr16-24, tr90-120 28 F.X Brunner U.Schwab (1995), “Surgical management of trauma involving the skull base and paranasal sinuses, in Henry H.Schmideck, William H.Sweet “Operative Neurosurgical techniques, Vol 1, Philadelphia, W.B Saunders Co, 117 – 134 29 Bryan Jennetter, Graham Teasdale, Open injuries, in Bryan Jennette, Graham Jennette, (1982), “Management of head injuries” Philadelphia, F.A Davis Co, 193-210 30 Ludwig G Kempe, (1968), “Cerebral spinal fluid fistula (Rhinorrhea)” Operative neurosurgery, Newyork, Springer- Verlag, 119-127 31 P Rousseaux, eel, M H Bernard, P Boyer, J P Graftiaux, J F Guyot, (1981), “Fracture de l’ étage anterieur”, Neurochirurgie, Paris, 15-19 32 Nguyễn Như Bằng, Ngô Hướng Dũng, (1994), Tổn thương giải phẫu bệnh chấn thương sọ não tai nạn giao thông, Ngoại khoa, tập 14,3 2932 33 M Jan, B Aesh, (1991) “Traumatismes crânio-encéphaliques, Editions, Techniquel”, Encycl Médi Chir, Paris, France, Neruologie, 34 Friedman J.A, Ebersold.M.J, Quast.L.M (2000), “Persistent posttraumatic cerebrospianal fluid leakage”, Neurosurg Focus, 9, Article 35 Nguyễn Ánh Dương (2001), “Nghiên cứu chuẩn đoán điều trị vỡ sọ chấn thương sọ não”, Luận văn Thạc sỹ Y học Trường Đại học Y Hà Nội 36 Cheepin C., Abdui Ali (1991), “Basal skull Fractures, A prospective study of 100 cnsecutive admissions”, I surg, 61, pp: 597-602 37 Robert A Zimmerman, Craniocerebral trauma, in S Howard Lee, Krishna C.V.G Rao, Robert A Zimmerman, (1999), “Cranial MRI and CT”, Newyork, Mc Graw –Hill, 413-450 38 A G Osborn, (1994), “Diagnostic Neuroradiology” Missouri, MosbyYearbook Inc, 241-244 39 Ruth G Ramsey, (1994), “Temporal bone and skull base, in Ruth G Ramesy”, Neuroradiogy, Philadelphia, 655-657 40 Pinan Liu and Shentian Wu(2010), Surgical Strategy for cerebrospinal Fluid Rhinorrhea repair Neurosurgery, 66,2 pp 281 – 286 41 Schonlsem M , Scholtes F, Collignon F, Robe, Dubuisson A, Kaschten B, et al (2008) Sugical management of anterior cranial base fractures with cerebrospinal fluid fistulae Neurosurgery 62:463- 471, 42 Eljamel MS, Foy PM: (1990) Acute traumatic CSF fistulae: the risk of intracranial infection Br J Neurosurg : 381-385, 43 Erwin M Brown & Rechard J Edward (2006), "Conservative management of patients with cerebrospinal fluid shunt infection" Neurosurgery, 58, pp: 657-665 44 Sakas.D.E, Beale.D.J, Ameen.A.A, Whitwell.H.L (1998), “Compound anerior cranial base fracture classification using computerized tomography scanning as a basic for selection of patients for dural repair”, J Neurosurg, 88, 471 – 477 45 Irjala K, Meurman, Suonpaa, Laurebt B (1979), “A new method for the identification of cerebrospinal fluid leakage“ Acta Otolary, 87 366-9 46 Macteo ziu, (2012) Jimenez American Association of Neurological Surgeons Neurosurg Focus; 32 47 Bell RB, Dierks EJ, Homer L, Potter BE (2004) Management of cerebrospinal fluid leaks associated with craniomaxillofacial trauma J Oral Maxillofac Surg 62:676-684, 48 Mincy JE (1966) Posttraumatic cerebrospinal fluid fistula of the frontal fossa J Trauma : 618 – 622, 49 K Tabauti ,S Roussel (2000), “Surgical treatment of complex traumatic fontubasal lesion: personal experience in 74 patients”, Neurosurg Focus, 9, Article 50 Hirsch O (1952) Successful closure of cerebrospinal fluid rhinorrhea by endonasal surgery Arch Otolaryngol 56:1-12, 51 Wigand ME (1981) Transnasal ethmoidectomy under endoscopical control Rhinology 19:7-15, 52 McMains KC, Gross CW, Kountakis SE (2004) Endoscopic management of cerebrospinal fluid rhinorrhea Laryngoscope 114: 1833-1837 53 Locatelli D, Rampa F, Acchiardi, Bignami M, De Bemardi, Castelnuovo P (2006) Endoscopic endonasal approaches for repair of cerebrospinal fluid leaks: nice-year experience Neurosurgery 58:4 Suppl 2ONS – 246 – ONS- 257 54 Cassano M, Felippu A (2009) Endoscopic treatment of cerebrospinal fluid leaks with the use of lower turbinate grafts: a retrospective review of 125 cases Rhinology 47: 362-368 ... tình hình thực tế trên, tiến hành đề tài: Mô tả đặc điểm lâm sàng, chẩn đốn hình ảnh đánh giá kết điều trị rò DNT vỡ sọ với mục tiêu: Mô tả đặc điểm lâm sàng, chẩn đốn hình ảnh rò DNT vỡ sọ Đánh. ..BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI TRẦN BÌNH NGỌC MƠ TẢ ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CHẨN ĐỐN HÌNH ẢNH VÀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ RÒ DỊCH NÃO TỦY DO VỠ NỀN SỌ Chuyên ngành:... viêm màng não mủ kết hợp hội chứng tăng áp lực nội sọ, xuất dấu thần kinh khu trú tụ khí nội sọ tiến triển 1.7.2 Rò dịch não tủy qua tai - Do vỡ tầng sọ sau Chấn thương sọ não mà cụ thể vỡ xương

Ngày đăng: 11/07/2019, 14:53

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w