Trng Tiu hc Vnh Kim Giỏo ỏn lp 5 Th hai ngy 8 thỏng 9 nm 2008 Tập đọc LòNG DÂN (PHầN 1) I. Mục đích, yêu cầu : 1. Bit c ỳng mt vn bn kch . C th : - Bit c ngt ging, phõn bit tờn nhõn vt vi li núi ca nhõn vt. c ỳng ng iu cỏc cõu k, cõu hi, cõu khin, cõu cm trong bi. - Ging c thay i linh hot, phự hp vi tớnh cỏch tng nhõn vt v tỡnh hung cng thng, y kch tớnh ca v kch. Bit c din cm on trớch theo cỏch phõn vai. 2. Hiu ni dung, ý ngha phn 1 ca v kch : Ca ngi Dỡ Nm dng cm, mu trớ trong cuc u trớ la gic, cu cỏn b cỏch mng. II. Đồ dùng dạy - học: - Tranh minh ho bi hc - Bảng phụ viết sẵn đoạn 1 kịch. III. Các hoạt động dạy - học: A. Kiểm tra bài cũ : 2 HS đọc thuộc lòng bài thơ "Sắc màu em yêu", trả lời câu hỏi 2-3 trong SGK T26. B. Dạy bài mới : 1. Giới thiệu bài : - Hụm nay chỳng ta s hc phn u ca v kch Lũng dõn. õy l v kch c gii thong vn ngh trong thi kỡ khỏng chin chng thc dõn Phỏp. Tỏc gi ca v kch l Nguyn Vn Xe ó anh dng hi sinh trong khỏng chin. Chỳng ta cựng tỡm hiu thy xem lũng dõn i vi cỏch mng nh th no? 2. Hớng dẫn học sinh luyện đọc và tìm hiểu bài: a. Luyện đọc : - Một H đọc lời mở đu, giới thiệu nhân vật, cảnh trí, thời gian, tình huống diễn ra vở kịch. * T đọc diễn cảm trích đoạn kịch. - T cùng H tìm hiểu cách đọc, giọng đọc trong đoạn kịch. - H: Quan sát tranh minh hoạ. T: Chia đoạn đoạn kịch: 3 đoạn. Đoạn 1 : Từ đầu đến lời dì Năm (Chồng tui. Thằng nầy là con). Đoạn 2 : Từ lời cai (Chồng chị à ? đến lời lính Ngồi xuống! . Rục rịch tao bắn). Đoạn 3 : Phần còn lại. * H: Mỗi nhóm 3 em đọc đoạn kịch, lặp lai nhiều lần, T kết hợp hớng dẫn H: Giỏo viờn: Trn Minh Vit Trang 31 Trng Tiu hc Vnh Kim Giỏo ỏn lp 5 + Luyện đọc các từ khó: quẹo vô, rục rịch. + Luyện đọc đoạn 1 của đoạn kịch. + Chú giải các từ ở SGK. * H: Luyện đọc theo cặp. * H: 2 em đọc lại đoạn kịch. b. Tìm hiểu bài : - H: Thảo luận nhóm 4 về 4 câu hỏi ở SGK. - H: Cán bộ lớp điều khiển các bạn nêu câu trả lời, nhóm khác nhận xét, bổ sung. - T: Theo dõi hoàn chỉnh câu trả lời của H, mở rộng kiến thức. + Chú cán bộ gặp chuyện gì nguy hiểm ? (Chỳ b bn gic rt ui bt, chy vo nh dỡ Nm) + Dì Năm đã nghĩ ra cách gì để cứu chú cán bộ ? ( Dỡ a vi cho chỳ mt chic ỏo khỏc thay, cho bn gic khụng nhõn ra; ri bo chỳ ngi xung chừng v n cm, nh chỳ l chng dỡ) + Chi tiết nào trong đoạn kịch làm em thích thú nhất ? Vì sao ? (H : Nêu ý kiến của mình và lí giải ; T : Biểu dơng H và nêu ý kiến của mình. Chi tiết kết thúc phần 1 vở kịch là hấp dẫn nhất vì nó đẩy mâu thuẫn vở kịch lên đến đỉnh điểm (thắt nút). c. Luyện đọc diễn cảm : - T : Hớng dẫn mỗi tốp 6 H đọc diễn cảm đoạn kịch theo cách phân vai. - H : Một tốp đọc tốt nhất đọc mẫu, lớp cùng T nhận xét. - H : Từng tốp 6 em thi đọc diễn cảm đoạn kịch trớc lớp. 3. Củng cố, dặn dò : - Phần 1 vở kịch nối lên điều gì ? (Ca ngợi dì Năm .) - T nhận xét tiết học, đọc trớc phần hai của vở kịch Lòng dân ở nhà. -------- --------- TON LUYN TP I. MC TIấU: Giỳp HS: - Cng c k nng chuyn hn s thnh phõn s. - Cng c k nng lm tớnh, so sỏnh cỏc hn s (bng cỏch chuyn hn s thnh phõn s ri lm tớnh, so sỏnh). II. HOT NG DY HC: A. Kiểm ta bài cũ: Giỏo viờn: Trn Minh Vit Trang 31 Trường Tiểu học Vĩnh Kim Giáo án lớp 5 1. Tính: 10 2 4 13 4 1 2: 8 5 6 ×− - 1 H lên bảng làm bài, H dưới lớp theo dõi và nhận xét. - T nhận xét và cho điểm H. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: -T: Vừa rồi chúng ta đã được tìm hiểu rất kĩ về “Hỗn số”. Hôm nay cả lớp sẽ luyện tập về hỗn số. - H nghe để xác định nhiệm vụ của tiết học. 2. Hướng dẫn luyện tập * Bài 1: - T yêu cầu H tự làm bài tập. - 2 H lên bảng làm bài, H cả lớp làm bài vào vở bài tập. - T chữa bài, hỏi 2 H lên làm bài trên bảng: Em hãy nêu cách chuyển từ hỗn số thành phân số. - 2 H vừa lên bảng làm bài lần lượt trả lời. H cả lớp theo dõi để nhận xét. 5 13 5 352 5 3 2 = +× = ; 9 49 9 495 9 4 5 = +× = 8 75 8 389 8 3 9 = +× = ; 10 71012 10 7 12 +× = = 10 127 - T nhận xét và cho điểm H. * Bài 2: - T yêu cầu H đọc đề bài toán. - H đọc thầm. - T viết lên bảng: 10 9 2 . 10 9 3 , yêu cầu H suy nghĩa và tìm cách so sánh hai hỗn số trên. - H tìm cách so sánh. - Một số H trình bày cách so sánh của mình trước lớp. *Ví dụ: Chuyển cả hai hỗn số về phân số rồi so sánh: 10 39 10 9 3 = ; 10 29 10 9 2 = Ta có: 10 29 10 39 > , vậy 10 9 2 10 9 3 > - So sánh từng phần của hai hỗn số: Ta có phần nguyên 3 > 2 nên 10 9 2 10 9 3 > - T nhận xét. - H theo dõi nhận xét của T, sau đó tự làm tiếp các phần còn lại của bài. *Bài 3: - T gọi H đọc đề bài và nêu yêu cầu của bài. - H nêu: Bài tập yêu cầu chúng ta chuyển các hỗn số thành phân số rồi thực hiện phép tính. - T yêu cầu H làm bài. - 2 H lên bảng làm bài, H cả lớp làm bài vào vở bài tập. Giáo viên: Trần Minh Việt Trang 31 Trng Tiu hc Vnh Kim Giỏo ỏn lp 5 a. 6 17 6 8 6 9 3 4 2 3 3 1 1 2 1 1 =+=+=+ c. 9 14 18 28 9 4 2 7 4 9 : 2 7 4 1 2: 2 1 3 ==ì== b. 21 23 21 33 21 56 7 11 3 8 7 4 1 3 2 2 === d. 14 12 168 4 21 3 8 4 1 5 3 2 2 ==ì=ì - T gi H nhn xột bi lm ca bn trờn bng. - H nhn xột ỳng/sai (nu sai thỡ sa li cho ỳng). - T hi H v cỏch thc hin phộp cng (phộp tr) hai phõn s cựng mu s, khỏc mu s. - 2 H ln lt tr li, c lp theo dừi v nhn xột, b sung ý kin. - T nhn xột v cho im H. 3. Cng c - dn dũ: - T tng kt tit hc. - Dn dũ H chun b bi sau: Luyn tp chung. ------ ------- học hát ôn tập bài hát: reo vang bình minh Tập đọc nhạc tđn số 1 I- mục tiêu : - Hát đúng giai điệu và lời ca. Ngắt câu và lấy hơi đúng chỗ. - H cảm nhận vẻ đẹp của thiên nhiên buổi sáng qua nội dung diễn đạt trong bài hát. - Giúp H biết qua về nhạc sĩ Lu Hữu Phớc thích học môn nhạc, tạo không khí vui vẻ trong tiết học. II- chuẩn bị của giáo viên và học sinh: 1. Giáo viên: - Nhạc cụ quen dùng. - Chép lời ca của những bài hát đợc ôn. - Băng đĩa bài hát Reo vang bình minh. 2. Học sinh: - SGK âm nhạc. - Nhạc cụ gõ phách. III- hoạt động dạy học : A. ổ n định tổ chức : - Cho lớp hát . B. Bài cũ: - H kiểm tra các bài hát đã học. - T nhận xét ghi điểm. C. Bài mới: a. Giới thiệu bài: Giỏo viờn: Trn Minh Vit Trang 31 Trng Tiu hc Vnh Kim Giỏo ỏn lp 5 - T ghi đề bài. b. Phần hoạt động: *Nội dung: Ôn lại bài hát : Reo vang bình minh. * Hoạt đông1: - T gợi ý : Giới thiệu qua bài hát và nhạc sĩ Lu Hữu Phớc. - T hát mẫu hoặc nghe băng đĩa. - T cho H đọc lời ca, phân chia theo câu hát để H đọc rõ ràng, diễn cảm. - T dạy hát từng câu cho H. Phân chia theo câu hát để tập lấy hơi đúng chỗ. + Ví dụ: Reo vang reo, ca vang ca ( lấy hơi ) Cất tiếng hát vang rừng xanh ( lấy hơi ) Vang đồng la bao la, tơi xanh tơi ( lấy hơi ) ánh sáng tng bừng hoa lá ( ngân dài- lấy hơi) . -Trong khi dạy hát từng câu, T có thể kết hợp dùng đàn. * Hoạt đông 2: - H Hát kết hợp vỗ tay theo nhịp ( hoặc phách) 1 lần. - Vận động theo nhạc . D. Phần kết thúc: - T nêu câu hỏi: Em biết bài hát nào về phong cảnh buổi sáng hoặc về thiên nhiên nói chung? - H xung phong hát lại bài hát - GV nhận xét ghi điểm khuyến khích H. - T nhận xét - Dặn dò. ---------- ------------- chính tả Th gửi các học sinh Quy tắc đánh dấu thanh I. Mục đích, yêu cầu : 1. Nhớ và viết lại đúng chính tả những câu đã đợc chỉ định HTL, trong bài Th gỉ các học sinh. 2. Luyện tập về cấu tạo của vần; bớc đầu làm quen với vần có âm cuối u. Nắm đợc quy tắc đánh dấu thanh trong tiếng. II. Đồ dùng dạy - học: - VBT TV 5 (Tập 1) - Phấn màu để chữa lỗi bài viết của học sinh trên bảng. - Bảng lớp kẻ sẵn mô hình cấu tạo vần. Giỏo viờn: Trn Minh Vit Trang 31 Trng Tiu hc Vnh Kim Giỏo ỏn lp 5 III. Các hoạt động dạy - học: * Kiểm tra bài cũ: T dán lên bảng mô hình tiếng đã chuẩn bị trớc, cho 1 HS đọc tiếp, 2 em lên viết trên mô hình. T nhận xét chung, ghi điểm. * Dạy bài mới : 1. Giới thiệu bài: Bài chính tả Th gửi các học sinh. 2. Hớng dẫn h nhớ viết: - H: 2 em đọc thuộc lòng đoạn th cần viết trong bài (từ Sau 80 năm giời nô lệ đến nhờ một phần lớn ở công học tập của các em). Lớp theo dõi, ghi nhớ. - T: Nhắc H lu ý những từ dễ viết sai, những từ cân viết hoa. - H: Gấp SGK, nhớ lại đoạn th và viết vào vở. - T: Chọn chấm 7 - 10 bài: H: Đổi vở, soát lỗi cho nhau. 3. Hớng dẫn H làm bài tập chính tả: * Bài tập 2: H nêu yêu cầu bài tập. - H: Nối tiếp nhau lên bảng điền vần, dấu thanh vào mô hình. - Lớp cùng T chữa bài, H nhìn bảng nêu cấu tạo một số vần, nhắc lại nhận xét: Trong Tiếng Việt, bất kì tiếng (vần) nào cũng có âm chính và thanh điệu. * Bài tập 3: T: Giúp H hiểu yêu cầu bài tập. - H: Dựa vào mô hình tiếng, cấu tạo vần để rút ra nhận xét: Dờu thanh đợc đặt ở âm chính của vần trong tiếng. - H: 2 -3 em nhắc lai quy tắc đánh dấu thanh. 4. Củng cố, dặn dò : - GV nhận xét tiết học, nhắc H ghi nhớ quy tắc đánh dấu thanh --------- --------- Giỏo viờn: Trn Minh Vit Trang 31 Trng Tiu hc Vnh Kim Giỏo ỏn lp 5 Thứ ba ngày 9 tháng 9 năm 2008 Toán Luyện tập chung I. Mục tiêu: Giúp H củng cố về : - Chuyển một số phân số thành phân số thập phân. - Chuyển hỗn số thành phân số. - Chuyển số đo từ đơn vị bé ra đơn vị lớn, số đo có hai tên đơn vị đo thành số đo có tên một đơn vị đo (tức là số đo viết dới dạng hỗn số kèm theo một tên đơn vị đo). II. Các hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ: - H: 2 em nhắc lại cách chuyển một hỗn số thành một phân số. B. Bài mới: Bài 1: - H: Nêu yêu cầu bài tập, nêu cách làm, cùng T làm một số câu: VD: 70 14 = 7:70 7:14 = 10 2 ; 25 11 = 425 411 x x = 100 44 ; 300 75 = 3:300 3:75 = 100 25 ; . Bài 2: H: 1 em nêu yêu cầu bài tập, nhắc lại cách chuyển hỗn số thành phân số. - Lớp làm bài vào vở, sau đó 2 em lên bảng chữa bài. - Lớp cùng T nhận xét, chữa bài, VD: 8 5 2 = 5 258 +x = 5 42 Bài 3 : - H: Nêu yêu cầu bài tập. - T: Hớng dẫn H nhớ lại mối quan hệ giữa dm - m; kg - g; phút - giờ. -H: Quan sát mẫu ở SGK và tự làm bài vào vở. -H: 3 em chữa bài trên bảng lớp, lớp cùng T nhận xét, chốt kết quả đúng. VD: 1 phút = 60 1 giờ; 6 phút = 60 6 giờ = 6 1 giờ, . Giỏo viờn: Trn Minh Vit Trang 31 Trng Tiu hc Vnh Kim Giỏo ỏn lp 5 Bài 4 : - H: Nêu yêu cầu bài tập, lớp cùng T phân tích mẫu. - H: Tự làm bài vào vở. VD: 2m3dm = 2m+ 10 3 m = 2 10 3 m. Bài 5: Cho học sinh tự làm bài rồi chữa bài. T chấm bài và chữa bài. VD: 3m27cm = 3 100 27 m ; 3m27cm = 32 10 7 m ; 3m27cm = 327cm, . C / Củng cố, dặn dò: - H: Nhắc lại cách chuyển 1 phân số thành phân số thập phân, chuyển 1 hỗn số thành phân số thập phân. - GV nhận xét giờ học, tuyên dơng những em làm bài đạt điểm cao. - Về nhà : Xem trớc bài: Luyện tập chung ( tiếp ). --------- --------- Luyện từ và câu Mở rộng vốn từ: nhân dân I. Mục đích, yêu cầu: - Mở rộng, hệ thống hoá vốn từ về nhân dân, biết một số thành ngữ ca ngợi phẩm chất của nhân dân Việt Nam. - Tích cực hoá vốn từ (sử dụng từ đặt câu) II. Đồ dùng dạy - học: - Từ điển - Một số tờ phiếu kẻ bảng phân loại để H làm BT1, 3b. - Một số tờ phiếu khổ to viết lời giải BT 3b III. Các hoạt động dạy - học: A. Kiểm tra bài cũ: 3 HS lần lợt đọc đoạn văn miêu tả đã viết ở tiết LTVC trớc. GV nhận xét, ghi điểm. B. Dạy bài mới : 1. Giới thiệu bài : 2. Hớng dẫn H làm bài tập : * BT1 - HS đọc yêu cầu của BT1. - T giải nghĩa từ : tiểu thơng - Cho HS làm bài theo nhóm, GV phát phiếu cho HS; các nhóm trình bày kết quả. - T cùng lớp nhận xét và chốt lại kết quả đúng: Giỏo viờn: Trn Minh Vit Trang 31 Trng Tiu hc Vnh Kim Giỏo ỏn lp 5 a. Công nhân: thợ điện, thợ cơ khí. b. Nông dân : thợ cấy, thợ cày. c. Doanh nhân : tiểu thơng, nhà t sản d. Quân nhân : đại uý, trung sĩ. e. Trí thức : giáo viên, bác sĩ . g. Học sinh : học sinh tiểu học, học sinh trung học. * Bài tập 2: - H đọc yêu cầu của đề bài. - T: Hớng dẫn H: Có thể dùng nhiều từ đồng nghĩa để giải thích. - H làm bài cá nhân; trình bày kết quả bài làm. - Lớp cùng T nhận xét và chốt lại ý đúng. VD: + Chịu thơng chịu khó: Cần cù, chịu khó, không ngại khó, ngại khổ. + Muôn ngời nh một: Đoàn kết, thống nhất ý chí và hành động. * Bài tập 3: - HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập, lớp đọc thầm SGK. - Câu a, HS làm việc cá nhân, nêu câu trả lời: (Vì đều sinh ra từ bọc trăm trứng của mẹ Âu Cơ) - Câu b các em làm việc theo nhóm 4: Thi tìm từ nhanh có tiếng đồng. Cho HS trình bày kết quả, GV nhận xét và chốt lại những từ HS đã tìm đúng. Đồng hơng: ngời cùng quê. Đồng chí : ngời cùng chí hớng. Đồng ca : cùng hát chung một bài. Đồng diễn : cùng biểu diễn. HS đặt câu - GV nhận xét, khen những HS đặt câu hay. 3. Củng cố, dặn dò : GV nhận xét tiết học,Yêu cầu HS về nhà làm lại bài tập về câu a, b, c của BT3. -------- --------- Kể chuyện Kể chuyện đợc chứng kiến hoặc tham gia I. Mục đích, yêu cầu : 1. Rèn kỹ năng nói : - H hiểu đợc một câu chuyện về ngời có việc làm tốt góp phần xây dựng quê hơng, đất nớc. Biết sắp xếp các sự việc có thực hành một câu chuyện. Biết trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện. - Kể chuyện tự nhiên, chân thực. Giỏo viờn: Trn Minh Vit Trang 31 Trng Tiu hc Vnh Kim Giỏo ỏn lp 5 2. Rèn kỹ năng nghe : Chăm chú nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn. II. Đồ dùng dạy - học: - Một số tranh ảnh gợi ý những việc làm tốt thể hiện ý thức xây dựng quê hơng, đất n- ớc. - Bng lp vit bi. III. Các hoạt động dạy - học: A. Kiểm tra bài cũ : 2 H lần lợt kể lại một câu chuyện về các anh hùng, danh nhân của nớc ta. B. Dạy bài mới : 1. Giới thiệu bài : 2. Hớng dẫn H hiểu yêu cầu của đề. H đọc yêu cầu đề bài trong SGK. T ghi đề bài lên bảng và gạch dới những từ ngữ quan trọng. Đề bài : Kể một việc làm tốt góp phần xây dựng quê h ơng , đất n ớc . - H 3 em nối tiếp đọc 3 gợi ý ở SGK - T: Lu ý H về cả 2 cách kể chuyện ở gợi ý 3 SGK. - H: Một số em nói về đề tài mình định kể. 3. H thực hành kể chuyện: a. Kể chuyện theo cặp: H từng cặp kể cho nhau nghe, nói suy nghĩ của mình về nhân vật trong câu chuyện. b. Thi kể chuyện trớc lớp: - H: 3 em nối tiếp thi kể chuyện trớc lớp. Mỗi em kể xong tự nối lên suy nghĩ của mình về nhân vật trong câu chuyện. Trả lời các câu hỏi của bạn về nội dung câu chuyện. - Lớp cùng T nhận xét, bình chọn bạn kể chuyện hay, có câu chuyện hay. - T tuyên dơng, ghi điểm. 4. Củng cố, dặn dò : - T nhận xét tiết học, yêu cầu H : Về nhà các em tập kể lại câu chuyện cho ngời thân nghe. -------- --------- Giỏo viờn: Trn Minh Vit Trang 31 [...]... làm gì ? (Chuyển một số hỗn số thành phân số rồi tính) -H cùng T thực hiện trên bảng lớp 2 trường hợp : 1 1 10 3 2 + 1 2 3 4 = 11 10 - 3 4 - 5 6 = 4 6 = 44 30 - 40 40 3 5 2 - 6 = 6 6 = = = 14 40 1 3 = 7 20 Bài 3 : HS thực hiện nhanh trên giấy nháp, nêu kết quả Đáp án C Bài 4 : Hướng dẫn làm như mẫu – HS làm vở 9m 5 dm = 9m + 5 10 m= 9 5 10 m Bài 5 : - H : 1 em nêu đề bài, T : Vẽ hình lên bảng 12 km ?... bµi Bµi 1: Cho häc sinh tù lµm bµi råi ch÷a bµi VD: 7 4 28 1 2 9 x = 2 x3 = 9 5 45 4 5 4 Bµi 2: Cho häc sinh tù lµm bµi råi ch÷a bµi VD b a b 1 4 3 X 5 1 X = 10 7 X = 10 X + c X x d X : 2 7 3 2 x 17 5 5 8 1 = 10 3 + 5 = 6 11 1 = 4 = Giáo viên: Trần Minh Việt Trang 31 Trường Tiểu học Vĩnh Kim X = X = 1 4 3 8 x Giáo án lớp 5 3 2 Bµi 3 : GV HD häc sinh lµm bµi råi ch÷a bµi theo mÉu ( SGK ) Bµi 4: Cho häc... chơi II- ®Þa ®iĨm, ph¬ng tiƯn : §Þa ®iĨm : Trên sân trường, vệ sinh nơi tập Ph¬ng tiƯn : Chn bÞ 1cßi vµ 1- 2 chiÕc kh¨n tay II- néi dung vµ ph¬ng ph¸p lªn líp: 1 PhÇn më ®Çu : 6-8 phót - GV nhËn líp, phỉ biÕn nhiƯm vơ, yªu cÇu bµi häc, chÊn chØnh ®éi ngò, trang phơc tËp lun : 1-2 phót - Trß ch¬i “DiƯt c¸c con vËt cã h¹i” : 2 -3 p hót - §øng t¹i chç vç tay h¸t mét bµi : 1-2 phót 2 PhÇn c¬ b¶n :1 8-2 2 p... Trang 31 Trường Tiểu học Vĩnh Kim Giáo án lớp 5 - Ch¬i trß ch¬i: “ Lµm theo tÝn hiƯu” - Xoay c¸c khíp cỉ tay, cỉ ch©n, khíp gèi, vai, h«ng: 2 phót * GiËm ch©n t¹i chç, ®Õm to theo nhÞp : 1-2 phót * KiĨm tra bµi cò : Quay tr¸i, ph¶i, ®»ng sau, : 1-2 phót 2 PhÇn c¬ b¶n : 1 8-2 2 phót a) §éi h×nh ®éi ngò : 1 0-1 2 phót - ¤n tËp hỵp hµng ngang, dãng hµng, ®iĨm sè, ®i ®Ịu vßng ph¶i, vßng tr¸i - LÇn 1-2 :GV... s¬ ®å lªn b¶ng: Lo¹i I : Lo¹i II: - H: Gi¶i bµi vµo vë, T gióp ®ì nh÷ng em cßn u - T tỉ chøc cho c¶ líp ch÷a bµi, VD: HiƯu sè phÇn b»ng nhau lµ: 3 - 1 = 2 (phÇn) Sè níc m¾m lo¹i I lµ: 12 : 2 x 3 = 18 (lÝt) Sè níc m¾m lo¹i II lµ: 18 - 12 = 6 (lÝt) Bµi 3: - H ®äc ®Ị to¸n, suy nghÜ nªu c¸ch lµm: Giáo viên: Trần Minh Việt Trang 31 Trường Tiểu học Vĩnh Kim Giáo án lớp 5 T×m nưa chu vi, tÝnh chiỊu dµi, chiỊu... b) Trß ch¬i vËn ®éng : 7-8 phót - Ch¬i trß ch¬i : “ §ua ngùa” GV nªu tªn trß ch¬i, t©ph ỵp HS theo ®éi h×nh ch¬i, gi¶i thÝch c¸ch ch¬i vµ quy ®Þnh ch¬i 3 PhÇn kÕt thóc : 4-6 phót - Cho HS c¸c tỉ ®i thµnh vßng trßn lín, võa ®i võa lµm ®éng t¸c th¶ láng, sau khÐp dÇn l¹i thµnh vßng trßn nhá, ®øng l¹i mỈt quay vµo t©m vßng trßn : 2 -3 phót - GV cïng HS hƯ thèng l¹i bµi : 1-2 phót - GV nhËn xÐt , ®¸nh gi¸... vên hoa, tÝnh diƯn tÝch lèi ®i - H lµm bµi vµo vë - T lu ý H: T×m nưa chu vi ®Ĩ ®a vỊ d¹ng to¸n: T×m 2 sè khi biÕt tỉng vµ tØ cđa 2 sè ®ã - H: 1-2 em ch÷a bµi ë b¶ng líp, T chÊm 5 - 7 bµi - Líp cïng T ch÷a bµi C / Cđng cè, híng dÉn: - GV nhËn xÐt giê häc, tuyªn d¬ng nh÷ng em lµm bµi ®¹t ®iĨm cao - VỊ nhµ : Xem l¹i bµi: ¤n tËp vµ bỉ sung vỊ gi¶i to¸n (tiÕp ) - KHOA HỌC TỪ LÚC MỚI SINH ĐẾN... II- tµi liƯu vµ ph¬ng tiƯn: - Mét vµi mÉu chun vỊ nh÷ng ngêi cã tr¸ch nhiƯm trong c«ng viƯc hc dòng c¶mnhËn lçi vµ s÷a lçi - H: Mçi em mét thỴ mµu IV- c¸c ho¹t ®éng d¹y -häc: TiÕt I A KiĨm tra bµi cò: 2HS ? Em h·y nªu c¶m nghÜ cđa m×nh khi lµ häc sinh líp 5 ? Khi lµ HS líp 5, em c¶m thÊy hµi lßng vỊ nh÷ng ®iĨm m¹nh nµo cđa m×nh - GV nhËn xÐt ghi ®iĨm B Bµi míi : Giáo viên: Trần Minh Việt Trang 31 ... vµo t©m vßng trßn: 2 -3 phót - GV cïng HS hƯ thèng bµi 1-2 phót - GV nhËn xÐt, ®¸nh gi¸ kÕt qu¶ bµi häc vµ giao bµi vỊ nhµ 1-2 phót - TËp ®äc Lßng d©n (phÇn 2) I Mơc ®Ých, yªu cÇu : 1 Biết đọc đúng phần tiếp của vở kịch Cụ thể : - Biết ngắt giọng để phân biệt tên nhân vật với lời nói của nhân vật Đọc đúng ngữ điệu các câu kể, câu hỏi, câu khiến, câu cảm trong bài - Giọng đọc thay đổi... của người dân Nam Bộ đối với cách mạng II §å dïng d¹y - häc: - B¶ng phơ viÕt s¼n ®o¹n kÞch cÇn híng dÉn H lun ®äc - Trang phục cho H đóng vở kịch III C¸c ho¹t ®éng d¹y - häc: A KiĨm tra bµi cò: - H ph©n vai ®äc diƠn c¶m phÇn ®Çu vë kÞch Lßng d©n , 1em nªu néi dung phÇn 1 Giáo viên: Trần Minh Việt Trang 31 Trường Tiểu học Vĩnh Kim Giáo án lớp 5 - T nhËn xÐt, ghi ®iĨm B D¹y bµi míi : 1 Giíi thiƯu bµi . lại bài hát - GV nhận xét ghi điểm khuyến khích H. - T nhận xét - Dặn dò. -- -- - -- - -- -- -- - -- - -- - -- chính tả Th gửi các học sinh Quy tắc đánh dấu thanh. vòng tròn: 2 -3 phút - GV cùng HS hệ thống bài 1-2 phút - GV nhận xét, đánh giá kết quả bài học và giao bài về nhà 1-2 phút. -- -- - -- - -- -- - -- - - Tập đọc