1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

giáo án ngữ văn 9

64 150 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Tiết 1 PHONG CáCH Hồ CHí MINH Ngày soạn: ( Lê Anh Trà) A/ Mục tiêu: 1/ Kiến thức: Giúp HS thấy đợc vẻ đẹp văn hoá trong phong cách sống và làm việc của chủ tịch Hồ Chí Minh: Đó là sự kết hợp hài hoà giừa truyền thống và hiện đại, dân tộc và nhân loại, vĩ đại và bình dị. 2/ Kĩ năng: Rèn kĩ năng đọc, tìm hiểu, phân tích văn bản nhật dụng. 3/ Thái độ: Từ lòng kính yêu, tự hào về Bác Hồ, HS có ý thức tu dỡng, rèn luyện theo tấm gơng của Bác. B/ Ph ơng pháp : Nêu vấn đề, thảo luận nhóm. C/ Chuẩn bị: Giáo viên: Nghiên cứu bài dạy. Học sinh: Soạn bài. D/ Tiến trình lên lớp: I/ Ôn định tổ chức ( 1 phút): II/ Kiểm tra bài cũ ( 2 phút): GV kiểm tra sự chuẩn bị bài của HS. III/ Bài mới: 1/ Giới thiệu bài ( 2 phút): Chủ tịch Hồ Chí Minh không chỉ là anh hùng dân tộc vĩ đại mà còn là danh nhân văn hoá thế giới ( Ngời đợc UNESCO phong tặng danh hiệu này vào năm 1990). Bởi vây, phong cách sống và làm việc của Bác không chỉ là phong cách sống và làm việc của ngời anh hùng dân tộc vĩ đại mà còn là một nhà văn hoá lớn, một con ngời của nền văn hoá tơng lai. 2/ Triển khai bài: a/ Hoạt động 1 ( 10 phút): Đọc- tìm hiểu chung văn bản: G: Hớng dẫn cách đọc( chậm rãI, bình tĩnh, khúc chiết). GV đọc doạn 1, gọi 2-3 HS đọc tiếp. GV nhận xét cách đọc. G: Gọi HS giải thích một số từ khó G: Hãy cho biết kiểu loại của văn bản này? H: Văn bản nhật dụng. G: Thử phân chia bố cục của đoạn trích này? H: Trao đổi, trình bày. 1/ Đọc: 2/ Chú thích: 3/ Kiểu loại văn bản: 4/ Bố cục: 3 đoạn: - Từ đầu đến rất hiện đại. - Tiếp đến hạ tắm ao - Phần còn lại. b/ Hoạt động 2( 25 phút): Đọc- tìm hiểu chi tiết: G: Gọi H đọc lại đoạn 1. G: Đoạn văn đã khái quát vốn tri thức văn hoá của Bác nh thế nào? Bằng những con đờng nào Ngời có đ- ợc vốn văn hoá ấy? H; Vốn tri thức ấy hết sức sâu rộng. Cách viết so sánh bao quát để khẳng định giá trị của nhận định. Nhờ Bác đã dày công học tập, rền luyện không ngừng trong nhiều năm, suốt cuộc đời hoạt động cách mạng đầy gian truân. G: Điều kì lạ nhất trong phong cách văn hoá Hồ Chí Minh là ở chỗ nào? Vì sao có thể nói nh vậy? H: Những ảnh hởng quốc tế sâu rộng đã nhào nặn với cái gốc văn hoá dân tộc không gì lay chuyển nổi- rất bình dị, rất phơng Đông, rất Việt Nam, rất mới, rất hiện đại. Đó là sự kết hợp và thống nhất hài hoà bậc nhất trong lịch sử dân tộc Việt Nam từ xa tới nay. 1/ Con đ ờng hình thành phong cách văn hoá Hồ Chí Minh: - Vốn tri thức văn hoá của Ngời hết sức sâu rộng: - Không phải nhờ trời cho mà nhờ thiên tài, nhờ dày công học tập, rèn luyện: +Đi nhiều, tiếp xúc nhiều. + Nói và viết thạo nhiều thứ tiếng n- ớc ngoài. + Có ý thức học hỏi toàn diện. + Học trong công việc, học trong lao động, ở mọi nơi, mọi lúc. * Chỗ kì lạ nhất trong phong cách Hồ Chí Minh là sự kết hợp hài hoà những phẩm chất khác nhau: truyền thống và hiện đại, phơng Đông và phơng Tây, xa và nay, dân tộc và quốc tế, vĩ đại và bình dị. IV/ Củng cố ( 3 phút): Chứng minh phong cách Hồ Chí Minh là sự hài hoà bậc nhất trong lịch sử dân tộc Việt Nam? V/ Dặn dò ( 2 phút): - Nắm kiến thức đã học -Tiếp tục tìm hiểu đoạn 2,3. -Su tầm các câu thơ viết về Bác. -Su tầm các mẩu chuyện kể về Bác. Tiết 2 PHONG CáCH Hồ CHí MINH (tiếp) Ngày soạn: A/ Mục tiêu: 1/ Kiến thức: Giúp HS thấy đợc vẻ đẹp văn hoá trong phong cách sống và làm việc của chủ tịch Hồ Chí Minh: Đó là sự kết hợp hài hoà giừa truyền thống và hiện đại, dân tộc và nhân loại, vĩ đại và bình dị. 2/ Kĩ năng: Rèn kĩ năng đọc, tìm hiểu, phân tích văn bản nhật dụng. 3/ Thái độ: Từ lòng kính yêu, tự hào về Bác Hồ, HS có ý thức tu dỡng, rèn luyện theo tấm gơng của Bác. B/ Ph ơng pháp : Nêu vấn đề, thảo luận nhóm. C/ Chuẩn bị: Giáo viên: Nghiên cứu bài dạy. Học sinh: Soạn bài. D/ Tiến trình lên lớp: I/ Ôn định tổ chức ( 1 phút): II/ Kiểm tra bài cũ ( 7 phút): Điều kì lạ trong phong cách văn hoá của Hồ Chí Minh là gi? Vì sao lại nói nh vậy? III/ Bài mới : 1/ Giới thiệu bài ( 2 phút):Đối với nhân dân ta cũng nh các dân tộc trên thế giới, Bác Hồ là tấm gơng sáng ngời về đạo đức, t tởng và tác phong. Dẫu đã qua đời, ngọn cờ bách chiến bách thắng của Ngời vẫn dẫn dắt nhân dân ta và cổ vũ nhân dân thế giới tiến lên trên con đờng Độc lập, Tự do và CNXH. 2/ Triển khai bài: b/ Hoạt động 2 ( 20 phút): Tìm hiểu chi tiết: G: Gọi H đọc đoạn 2. Phong cách sống của Bác Hồ đợc tác giả kể và bình luận trên những phơng diện nào? H: Có một lối sống vô cùng giản dị , cụ thể: - Nơi ở, nơi làm việc đơn sơ. - Trang phục: áo bà ba nâu - Ăn uống dạm bạc - Không xây dựng gia đình,suốt đời hi sinh vì dân vì nớc. G: Em có thể đọc một số câu thơ, kể vài mẩu chuyện về Bác? Tác giả bài Đức tính giản dị của Bác đã viết về vấn đề này nh thế nào? 2/ Phong cách sống và làm việc của Ng ời: - ở cơng vị cao nhng chủ tịch HCM có một lối sống vô cùng giản dị: +Nơi ở, nơi làm việc đơn sơ: chiếc nhà sàn nhỏ bên cạng chiếc ao. + Trang phục hết sức giản dị: quần áo bà ba nâu, dép lốp. + Ăn uống đạm bạc: cá kho, rau luộc . 3/ ý nghĩa phong cách Hồ Chí Minh: H: Hoạt động theo nhóm. G: Gọi H đọc đoạn cuối cùng. Theo em, ý nghĩa cao đẹp của phong cách Hồ Chí Minh là gì? H: Đây là một cách sống có văn hoá đã trở thành một quan niệm thẩm mĩ: cáI đẹp là sự giản dị, tự nhiên. Cách sống đó vừa giống vừa khác các vị danh nho. Đó là lối sống của một ng- ời cộng sản lão thành, một vị chủ tịch nớc, là linh hồn của dân tộc Việt Nam. - Giống các vị danh nho: Không phải tự thần thánh hoá, tự làm khác đời, lập dị, mà là cách di dỡng về tinh thần, một quan niệm thẩm mĩ về lẽ sống. - Khác các vị danh nho: đây là lối sống của một bậc cách mạng lão thành. c/ Hoạt động 3 ( 10 phút): Tổng kết G: Để làm rõ những phẩm chất cao quí của phong cách HCM, ngời viết đã ding những biện pháp nghệ thuật nào? H: Hoạt động theo nhóm -Két hợp giữa kể và phân tích, bình luận - Chọn lọc những chi tiếy tiêu biểu -So sánh, đối lập - Dẫn chứng, từ Hán Việt G: Ta có thể tóm tắt những vẻ đẹp của phong cách HCM? H: Điểm lại những nội dung chính ở mục ghi nhớ 1/ Nghệ thuât: -Kết hợp kể, phân tích và bình luận -Chọn những chi tiết tiêu biểu -So sánh với các bậc danh nho, dẫn chứng thơ cổ, dùng từ Hán Việt -Đối lập giữa các phẩm chất, khái niệm 2/ Nội dung: Sự kết hợp hài hoà giữa truyền thống văn hoá dân tộc và tinh hoa văn hoá nhân loại, giữa vĩ đại và giản dị. IV/ Củng cố (3 phút):Suy nghĩ của em về phong cách HCM? V/ Dặn dò ( 2 phút): Nắm kiến thức đã học Tìm đọc các câu chuyện về Bác Soạn bài: Đấu tranh . vì hoà bình Tiết 3 Các phơng châm hội thoại Ngày soạn: A/ Mục tiêu: 1/ Kiến thức: Củng cố kiến thức đã học về hội thoại đã học ở lớp 8 - Nắm đợc nội dung phơng châm hội thoại về lợng và về chất 2/ Kĩ năng: Biết vận dụng các phơng châm hội thoại trong giao tiếp xã hội 3/ Thái độ: Tích hợp với văn qua văn bản Phong cách Hồ Chí Minh, với TLV ở bài Sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh B/ Ph ơng pháp : Nêu vấn đề C/ Chuẩn bị: Giáo viên: Nghiên cứu bài dạy Học sinh: Tìm hiểu bài tập D/ Tiến trình lên lớp : I/ ổn định tổ chức( 1 phút) II/ Kiểm tra bài cũ III/ Bài mới 1/ Giới thiệu bài( 2 phút): Phơng châm hội thoại là một nội dung quan trọng của ngữ dụng học, bộ môn ngôn ngữ học nghiên cứu phần nội dung của ngôn từ trong mối quan hệ với ngữ cảnh, với tình huống giao tiếp 2/ Triển khai bài: a/ Hoạt động 1( 15 phút): Phơng châm về lợng G: Yêu cầu H tim hiểu hai ví dụ ở sgk mục I - Câu trả lời của Ba có đáp ứng thoả mãn của An không? Vì sao? - Muốn giúp cho ngời nghe hiểu thì ngời nói cần chú ý điều gì? H: Cần chú ý xem ngời nói hỏi về cáI gì? Nh thế nào? ở đâu? G: Câu hỏi của anh lợn cới-áo mới có gì tráI với những câu hỏi-đáp bình thờng không? H: Thừa những từ ngữ kjông cần thiết. G: Vậy muốn giúp cho ngời nghehiểu thì ngời nói phảI chú ý điều gì? H: Không hỏi thừa và trả lời thừa G: Chốt lại các kiến thức - Khi giao tiếp cần nói cho có nội dung: nội dung của lời nói phảI đáp ứng đúng yêu cầu của cuộc giao tiếp, không thiếu không thừa b/ Hoạt động2( 15 phút): Phơng châm về chất G: Hớng dẫn H đọc, tìm hiểu câu chuyện trong sgk. Truyện này phê phán điều gì? Từ việc phê phán trên, em rút ra đợc bài học gì trong giao tiếp? H: Trao đổi, thảo luận: - Phê phán thói khoác lác, nói những điều mà mình cũng không tin là đúng sự thật - Bài học: không nói những điều mà mình tin là không đúng hoặc không có bằng chứng xác thực G: Chỉ định một H đọc phần ghi nhớ - Khi giao tiếp, đừng nói những điều mà mình không tin là đúng hay không có bằng chứng xác thực. c/ Hoạt động 3( 7 phút): Luyện tập G: Vận dụng phơng châm về lợng để phân tích lỗi trong những câu sau. H: Phân tích lỗi cụ thể của tong câu G: Chọn từ thích hợp để điền vào chỗ trống H: Làm việc cá nhân G: Gọi H đọc câu chuyện Cho biết phơng châm hội thoại nào đã không đợc tuân thủ? Vì sao? Bài tập1: a/ Thừa cụm từ nuôi b/ Thừa cụm từ có hai cánh Bài tập 2: a/ Nói có sách, mách có chứng b/ Nói dối c/ Nói mò d/ Nói nhăng nói cuội Bài tập 3: Rồi có nuôI đợc không? -> Vi phạm phơng châm về lợng ( hỏi một điều rất thừa). IV/ Củng cố( 3 phút): Nhắc lại phơng châm về lợng, về chất? V/ Dặn dò ( 2 phút): Nắm kiến thức đã học Làm bài tập 4, 5 Ôn lại văn bản thuyết minh ở lớp 8 Tiết 4 Sử dụng một số biện pháp Ngày soạn: Nghệ thuật trong văn bản thuyết minh A/ Mục tiêu : 1/ Kiến thức: Giúp H sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh làm cho văn bản sinh động. 2/ Kĩ năng: Biết cách sử dụng một số biện pháp nghệ thuật vào văn bản thuyết minh 3/ TháI độ: Có ý thức sử dụng các biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh. B/ Ph ơng pháp : Nêu vấn đề, thảo luận C/ Chuẩn bị: Giáo viên: Nghiên cứu bài dạy Học sinh: Ôn lại kiến thức văn bản thuyết minh Đọc kĩ văn bản ở sgk D/ Tiến trình lên lớp : I/ ổn định tổ chức( 1 phút) II/ Kiểm tra bài cũ( 3 phút): Kiểm tra sự chuẩn bị của H ở nhà. III/ BàI mới: 1/ Giới thiệu bài( 2 phút): Văn bản thuyết minh chúng ta đã đợc làm quen ở lớp 8. Lên lớp 9, chúng ta tiếp tục học làm kiểu bài này với một số yêu cầu cao hơn nh sử dụng yếu tố miêu tả kết hợp với thuyết minh. Các yếu tố đó có tác dụng làm cho văn bản thuyết minh sinh động, hấp dẫn và bớt khô khan. Tuy nhiên, điều cần lu ý là không phải văn bản thuyêt minh nào cũng có thể tuỳ tiện sử dụng các yếu tố nghệ thuật. 2/ Triển khai bài a/ Hoạt động 1( 6 phút): Ôn tập văn bản thuyết minh G: Thế nào là văn bản thuyết minh? Đặc điểm chủ yếu của văn bản này là gì? Có các phơng pháp thuyết minh cơ bản nào? H: Là kiểu văn bản thông dụng trong mọi lĩnh vực đời sống Đặc điểm: Tri thức khách quan, phổ thông Dùng các phơng pháp nh: định nghĩa, phân loại, ví dụ, liệt kê . -Văn bản thuyết minh: cung cấp tri thức về đặc điểm, tính chất của các sự vật và hiện tợng trong tự nhiên, xã hội. -Đặc điểm: tri thc khách quan, phổ thông -Phơng pháp: định nghĩa, phân loại, ví dụ, liệt kê,so sánh, nêu số liệu b/ Hoạt động 2( 28 phút): Kiểu văn bản thuyết minh có sử dụng một số biện pháp nghệ thuật: G: Gọi H đọc văn bản: Hạ Long- Đá và nớc. Văn bản thuyết minh về đặc điểm gì của đối tợng? Có cung cấp về tri thức 1/ Văn bản: Hạ Long- Đá và nớc -> Thuyết minh sự kì lạ vô tận của Hạ Long là do đá và nớc tạo nên. - Sử dụng biện pháp liệt kê. của đối tợng không? Đặc điểm ấy có dễ dàng thuyết minh bằng cách đo đếm, liệt kê không? H: Giới thiệu vẻ đẹp của vịnh Hạ Long, cung cấp tri thức khách quan, chính xác. G: Vấn đề đợc tác giả thuyết minh bằng cách nào? Tác giả hiểu sự kì lạ này là gì? Đã sử dụng các biện pháp tởng tợng, liên tởng nh thế nào? H: Nớc tạo nên sự di chuyển tuỳ theo góc độ và tốc độ di chuyển của du khách. G: Qua việc tìm hiểu bài tập, muốn cho văn bản thuyết minh sinh động ta cần làm nh thế nào? H: Rút ra kết luận ở phần ghi nhớ. - Biện pháp tởng tợng, liên tởng: những uộc dạo chơi, phép nhân hoá để tả các đảo. 2/ Kết luận: -Muốn văn bản thuyết minh sinh động, hấp dẫn cần vận dụng thêm một số biện pháp nghệ thuật nh kể chuyện, tự thuật, đối thoại, nhân hoá . -Các biện pháp nghệ thuật cần đợc sử dụng thích hợp góp phần làm nổi bật đặc điểm đối tợng thuyết minh và gây hứng thú cho ngời đọc. IV/ Củng cố (3 phút): Nhắc lại về văn bản thuyết minh? Vì sao phải sử dụng các yếu tố nghệ thuật vào văn bản này? V/ Dặn dò ( 2 phút): Nắm kiến thức đã học Xem lại kiến thức thuyết minh đã học ở lớp 8 Tổ1, 2: Thuyết minh cái quạt Tổ 3, 4: Thuyết minh chiếc nón lá Tiết 5 Ng y so n: Luyện tập sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh A/ Mục tiêu : 1/ Kiến thức: Giúp H sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh. 2/ Kĩ năng: H biết vận dụng một số biện pháp nghệ thuật vào văn bản thuyết minh. 3/ TháI độ: ý thức nghiêm túc, tính kỉ luật trong quá trình học tập. B/ Ph ơng pháp : Thảo luận nhóm C/ Chuẩn bị: Giáo viên: Ra đề Học sinh: Viết bài ở nhà, lập dàn ý chi tiết D/ Tiến trình lên lớp: I/ ổn định tổ chức( 1 phút) II/ Kiêm tra bài cũ (5 phút): Cần sử dụng các biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh nh thế nào? III/ Bài mới: 1/ Giới thiệu bài (1 phút): Trong văn bản thuyết minh, các biện pháp nghệ thuật thông thờng nhát là cho sự vật tự thuật về mình hoặc sáng tạo ra một câu chuyện nào đó. Mục tiêu của bài này là giúp chúng ta rền kĩ năng vận dụng ấy. 2/ Triển khai bài: a/ Hoạt động 1 ( 8 phút): Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh: G: Phân chia lớp làm 2 nhóm, mỗi nhóm lập một dàn ý. Chú ý đến yêu cầu: lập dàn ý chi tiết có sử dụng biện pháp nghệ thuật làm cho bài văn sinh động, hấp dẫn. -Đề1: Em hãy thuyết minh về cái quạt. -Đề 2: Thuyết minh về chiếc nón lá Việt Nam. b/ Hoạt động 2 ( 25 phút): Lập dàn ý G: Gọi một số H ở mỗi nhóm trình bày dàn ý chi tiết, dự kiến cách sử dụng biện pháp nghệ thuật trong bài văn thuyết minh. Đọc phần mở bài. G: Tổ choc cho H cả lớp thảo luận, nhận xét, sửa chữa, bổ sung dàn ý của các bạn. G: Nhận xét chung về cách sử dụng biện pháp nghệ thuật để đạt hiệu quả. Lập dàn ý trên cơ sở bài làm của H có sửa chữa, bổ sung. 1/ Mở bài: Giới thiệu về cái quạt. 2/ Thân bài: - Họ nhà quạt đông đúc và có nhiều loại. - Mỗi loại có cấu tạo và công dụng, cách bảo quản khác nhau. - Quạt giấy là sản phẩm mĩ thuật. - Quạt thóc ở nông thôn. 3/ Kết bài: Công dụng, choc năng của cái quạt. IV/ Củng cố (3 phút): Thử kể một số biện pháp nghệ thuật dùng trong văn bản thuyết minh? V/ Dặn dò ( 2 phút): Tiếp tục luyện tập về văn bản thuyết minh. Làm bài tập 1 trong Sử dụng yếu tố miêu tả Tiết 6 Đấu tranh cho một thế giới hoà bình Ngày soạn: ( Gac-xi-a Mac-ket) A.M c tiêu : 1/ Ki n th c : Giup H hiu c nội dung vấn t ra trong vn bn: nguy c chin tranh ht nhân ang e da to n b s sng trên trái t, nhim [...]... dụng và kết hợp với yếu tố miêu tả thì văn bản mới hay, sinh động 2 Kĩ năng: Biết vận dụng yếu tố miêu tả trong văn bản thuyết minh 3 Thái độ: Có ý thức sử dụng yếu tố miêu tả trong văn bản thuyết minh để tạo tính hấp dẫn B Phơng pháp: Nêu vấn đề, thảo luận nhóm C Chuẩn bi: - Giáo viên: Nghiên cứu bài dạy - Học sinh: Ôn lại văn bản thuyết minh Soạn bài, tìm hiểu văn bản: " Cây chuối" D Tiến trình lên... trong văn bản thuyết minh: G: Gọi H đọc văn bản: " cây chuối trong đời sống Việt Nam" Em hãy giải thích nhan đề của văn bản này H; Văn bản thuyết minh về cây chuối trong đời sống con ngời Việt Nam G: Tìm những câu trong bài thuyết minh về đặc điểm của cây chuối? H: Thảo luận G: Chỉ ra những câu văn miêu tả về đặc điểm của cây chuối và cho biết tác dụng của các yếu tố miêu tả đó? H: Tìm ở các đoạn văn. .. miêu tả trong văn bản thuyết minh A Mục tiêu: 1 Kiến thức: Tiếp tục giúp H thấy đợc văn bản thuyết minh có khi sử dụng và kết hợp với yếu tố miêu tả thì văn bản mới hay, sinh động 2 Kĩ năng: Biết vận dụng yếu tố miêu tả trong văn bản thuyết minh 3 Thái độ: Có ý thức sử dụng yếu tố miêu tả trong văn bản thuyết minh để tạo tính hấp dẫn B Phơng pháp: Thực hành, thảo luận nhóm C Chuẩn bi: - Giáo viên: Nghiên... G: Gọi H đọc phần văn bản và chỉ ra yếu tố miêu tả trong đoạn văn H: Thảo luận để tìm các yếu tố miêu tả trong đoạn văn Bài tập 1: - Lá chuối tơi màu xanh, rộng khổ dùng để gói bánh - Nõn chuối phong kín nh một bức th - Bắp chuối dùng để làm rau sống, nấu canh Bài tập 2: Khi mời ai uống trà thì bng hai tay mà mời IV/ Củng cố( 3 phút): Nhắc lại tác dụng của yếu tố miêu tả trong bài văn thuyết minh V/... thực phẩm Giáo dục để minh hoạ G: Qua các số liệu trên, em có thể rút ra đợc kết luận gì? Cách đa dẫn 3/ Chạy đua vũ trang, chuẩn bị chiến tranh hạt nhân và những hậu quả của nó: - Ytế: Gía 10 chiếc tàu - Thực phẩm: 5,75 triệu ngời thiếu dinh dỡng - Giáo dục: 2 chiếc tàu ngầm ->So sánh thuyết phục: cuộc chạy chứng và so sánh của tác giả nh thế nào? H: Nhận xết, thảo luận: Toàn diện, cụ thể, đáng tin... thành vấn đề bức thiết củamọi ngời 2/ Triển khai bài: a Hoạt động 1 (20 phút): Tìm hiểu chung văn bản: G: Hớng dẫn cách đọc văn bản G đọc mẫu một đoạn, sau đó gọi 2-3 H đọc tiếp G: Giải thích một số từ khó trong văn bản ( công ớc, giải trừ quân bị, tăng trởng, vô gia c) G: Văn bản này thuộc kiểu loại nào? H: Văn bản nhật dụng-tuyên bố thuộc loại nghị luận chính trị, xã hội G: Bản thân các tiêu đề đã... là nói giảm, nói tránh Ví dụ: Bài viết này cha đợc hay lắm IV/ Củng cố( 3 phút): Nhắc lại những nội dung chủ yếu trong phơng châm quan hệ, cách thức và lịch sự V/ Dặn dò(2 phút): Nắm kiến thức đã học Hệ thống hoá bằng sơ đồ Làm bài tập 4,5 Xem tiếp bài " Phơng châm hội thoại" Tiết 9 Sử dụng yếu tố miêu tả trong văn bản thuyết minh Ngày soạn: A Mục tiêu: 1 Kiến thức: Giúp H hiểu đợc văn bản thuyết minh... chủ trơng, chính sách, với vấn đề này? hành động cụ thể->thể hiện đợc trình H: Trình bày nhận thức về tầm quan độ văn minh của mỗi quốc gia trọng của vấn đề bảo vệ, chăm sóc - Đợc cộng đồng quốc tế dành sự trẻ em: có ý nghĩa lớn, đánh giá đợc quan tâm thích đáng với các chủ trtrình độ văn hoá của mỗi quốc gia ơng, nhiệm vụ cụ thể và toàn diện G: ở địa phơng em có những hoạt động nào thể hiện sự quan... luật, tự giác trong quá trình làm bài B Phơng pháp: Thực hành C Chuẩn bi: - Giáo viên: Nghiên cứu bài dạy, ra đề, đáp án - Học sinh: Xem lại thao tác làm bài văn thuyết minh Nắm các phơng pháp thuyết minh Biết sử dụng có mức độ yếu tố miêu tả D Tiến trình lên lớp: I Ôn định tổ chức (1 phút): II/ Kiểm tra bài cũ III/ Bài mới: Giáo viên ghi đề lên bảng, giải đáp những thắc mắc của H 1 Đề bài: Chọn một... thành ngữ: "Ông nói gà, bà nói vịt" dùng để chỉ tình huống giao tiếp nh thế nào? - Khi giao tiếp, cần nói đúng vào đề H: Giao tiếp mà mỗi ngời nói một tài mà hội thoại đang đề cập, tránh đằng, không khớp nhau nói lạc đề G: Điều gì sẽ xảy ra nếu gặp những tình huống hội thoại nh thế? H: Sẽ không giao tiếp đợc G: Nh vậy, khi giao tiếp cần chú ý điều gì? H: Cần nói đúng vào đề tài giao tiếp, tránh nói . tập văn bản thuyết minh G: Thế nào là văn bản thuyết minh? Đặc điểm chủ yếu của văn bản này là gì? Có các phơng pháp thuyết minh cơ bản nào? H: Là kiểu văn. tả trong văn bản thuyết minh: G: Gọi H đọc văn bản: " cây chuối trong đời sống Việt Nam" Em hãy giải thích nhan đề của văn bản này. H; Văn bản

Ngày đăng: 18/09/2013, 17:10

Xem thêm: giáo án ngữ văn 9

w