Cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp

Một phần của tài liệu giáo án ngữ văn 9 (Trang 38 - 40)

V/ Dặn dò: Nắm vững thao tác làm bà

cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp

Ngày soạn:

A. Mục tiêu:

1. Kiến thức: Giúp H hiểu đợc khái niệm hai cách dẫn lời nói, ý nghĩ đó là: cách dẫn trực tiếp, cách dẫn gián tiếp.

2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng sử dụng lời dẫn trực tiếp, lời dẫn gián tiếp trong kể chuyện, trong viết văn.

3. Thái độ: Có ý thức sử dụng lời dẫn trc tiếp, lời dẫn gián tiếp để tạo hiệu quat trong giao tiếp.

B. Ph ơng pháp: Nêu vấn đề, gợi mở C. Chuẩn bi:

- Giáo viên: Nghiên cứu bài dạy, bảng phụ. - Học sinh: Soạn bài, bài tập.

D. Tiến trình lên lớp:

I. Ôn định tổ chức (1 phút):

II/ Kiểm tra bài cũ (6 phút): Em có nhận xét gì về từ ngữ xng hô trong tiếng Việt? Cho ví dụ.

III/ Bài mới:

1/ Giới thiệu bài (2 phút): Ngời ta có thể dẫn lại lời nói hay ý nghĩ của một con ngời hay của nhân vật. Lời nói là ý nghĩ đã đợc nói ra là " lời nói bên ngoài", ý nghĩ là " lời nói bên trong" cha đợc nói ra. Có khi " lời nói bên trong" rất đúng đắn, nghiêm túc nhng nếu biến nó thành lời nói, thành tiếng thì nó trở thành không thích hợp, có khả năng mất đi tính đúng đắn, nghiêm túc. Kinh nghiệm sống cho thấy rằng ý nghĩ trong đầu và lời nói ra có thể không hoàn toàn đồng nhất.

2. Triển khai bài :

a. Hoạt động 1 (20 phút): Cách dẫn trực tiếp, cách dẫn gián tiếp:

G: Gọi H đọc 2 ví dụ ở sgk

Trong đoạn trích a, bộ phận in đậm là lời nói hay ý nghĩ của nhân vật? Nó đợc ngăn cách với bộ phận đứng trớc nó bằng những gì ?

H: Là lời nói vì trớc đó có từ " nói"

1. Cách dẫn trực tiếp:

- Dẫn trực tiếp:Nhắc lại nguyên văn lời nói hay ý nghĩ của ngời hoặc

trong phần lời của ngời dẫn. Nó đợc tách ra khỏi phần câu đứng đầu bằng dấu hai chấm và dấu ngoặc kép. G: Trong đoạn b, bộ phận in đậm là lời nói hay ý nghĩ của nhân vật? Nó đợc ngăn cách với bộ phận trớc đó bằng những dấu hiệu gì?

H: Là ý nghĩ, dấu hiệu là dấu hai chấm và dấu ngoặc kép.

G: Cả 2 đoạn trích, có thể thay đổi vị trí của phần in đậm với bộ phận đứng trớc đợc không? Nừu đợc thì ngăn cách bằng dấu gì?

H: Có thể thay đổi đợc, dùng dấu ngoặc kép và dấu gạch ngang. G: Từ việc phân tích ví dụ, em hãy nêu dấu hiệu cơ bản của lời dẫn trực tiếp?

H: Rút ra kết luận.

G: Gọi H đọc ví dụ ở SGK.

Trong đoạn a, bộ phận ln đậm là lời nói hay ý nghĩ? Nó đợc ngăn cách với bộ phận đứng trớc bằng dấu hiệu gì?

H: Là lời nói của lão Hạc, không đợc ngăn cách với phần trớc bằng dấu gì cả.

G: Trong đoạn b, bộ phận ln đậm là lời nói hay ý nghĩ? Giữa bộ phận in đậm và phần trớc đó có từ gì? Có thể thay từ đó bằng từ gì? H: Là ý nghĩ, không có từ ngăn cách, có thể thay thế từ " rằng" bằng từ " là". G: Gọi H đọc phần ghi nhớ.

nhân vật, lời dẫn trực tiếp đợc đặt trong dấu ngoặc kép.

2. Lời dẫn gián tiếp:

- Dẫn gián tiếp: tức là thuật lại lời nói hay ý nghĩ của ngời hoặc nhân vật, có điều chỉnh cho thích hợp, lời dẫn gián tiếp không dặt trong dấu ngoặc kép.

b. Hoạt động 1 (11phút): Luyện tập: G: Gọi H đọc bài tập 1.

Cho biết đó là lời nói hay ý nghĩ, là lời dẫn trực tiếp hay gián tiếp?

H: Dựa vào các đoạn trích, thảo luận để thống nhất ý kiến; phân biệt lời dẫn trực tiếp, lời dẫn gián tiếp. G: Viết một đoạn văn nghị luận có liên quan đến một trong ba ý kiến d- ới đây có sử dụng lời dẫn trực tiếp, lời dẫn gián tiếp.

H: Trính bày theo sự phân công của giáo viên.

thông qua tởng tợng của nhân vật. b/ Lời dẫn trực tiếp.

Ví dụ a là dẫn lời, ví dụ b là dẫn ý. Bài tập 2:

HS thực hành tạo đoạn văn có chứac các lời dẫn theo mẫu.

GV xem xét, sửa chữa, lấy điểm miệng.

IV/ Củng cố( 3 phút): Gọi H đọc phần ghi nhớ. Lấy các ví dụ để minh hoạ. V/ Dặn dò(2 phút): Nắm kiến thức đã học

Làm bài tập ở SGK.

Soạn:"Sự phát triển của từ vựng "

Một phần của tài liệu giáo án ngữ văn 9 (Trang 38 - 40)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(64 trang)
w