Ngày soạn:
A. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Giúp H nắm đợc mối quan hệ chặt chẽ giữa các phơng châm hội thoại với tình huống giao tiếp
-Hiểu đợc phơng châm hội thoại không phải là những qui định bắt buộc trong mọi tình huống giao tiếp; và có khi vì nhiều lí do khác nhau, các phơng châm hội thoại không đợc tuân thủ.
2. Kĩ năng: Biết vận dụng các phơng châm này trong giao tiếp.
3. Thái độ: Có ý thức sử dụng các phơng châm hội thoại này trong từng tình huống giao tiếp cụ thể để cuộc giao tiếp đạt hiệu quả cao.
B. Ph ơng pháp: Nêu vấn đề, gợi mở. C. Chuẩn bi:
- Giáo viên: Nghiên cứu bài dạy, su tầm mẩu hội thoại. - Học sinh: Soạn bài.
D. Tiến trình lên lớp:
I. Ôn định tổ chức (1 phút):
II/ Kiểm tra bài cũ (6 phút): Hãy nêu những điểm chủ yếu trong phơng châm quan hệ, cách thức, lịch sự?
III/ Bài mới:
1/ Giới thiệu bài (2 phút): Nh chúng ta đã tìm hiểu ở các bài trớc, phơng châm hội thoại là một nội dung của ngữ dụng học. Vì vậy, muốn xác định một câu nói có tuân thủ phơng châm hội thoại hay không phải xét nó trong từng tình huống giao tiếp cụ thể. Có thể một câu nói đợc coi là tuân thủ phơng châm hội thoại này nhng lại vi phạm phơng châm hội thoại khác. Nh vậy, để giao tiếp thành công, ngời nói không chỉ nắm vững các phơng châm hội thoại mà còn phải xác định rõ những đặc điểm của tình huống giao tiếp.
2/ Triển khai bài:
a. Hoạt động 1 (8 phút): Quan hệ giữa phơng châm hội thoại và tình huống giao tiếp:
G: Hớng dẫn H đọc truyện cời " Chào hỏi" và trả lời các câu hỏi. G: Nhân vật chàng rể có tuân thủ ph- ơng châm lịch sự không? Vì sao em có nhận xét nh vậy? Có thể rút ra bài học gì qua câu chuyện này?
H: Trong tình huống giao tiếp khác, câu trên có thể xem là lịch sự nhng ở đây chàng rể đã làm một việc gây phiền toái, quấy rối ngời khác. G: Yêu cầu H tìm các tình huống giao tiếp tơng tự.
- Việc vận dụng các phơng châm hội thoại cần phù hợp với tình huống giao tiếp ( nói với ai? Nói ở đâu? nói để làm gì?)
b. Hoạt động 2 ( 13 phút): Những trờng hợp không tuân thủ phơng châm hội thoại:
G: Hớng dẫn H điểm lại những ví dụ đã đợc học về phơng châm hội thoại và xác định trong những tình huống giao tiếp nào phơng châm hội thoại không đợc tuân thủ.
H: Ngoại trừ tình huống về phơng
- Việc không tuân thủ các phơng châm hội thoại có thể bắt nguồn từ các nguyên nhân sau đây:
châm lịch sự.
G: Yêu cầu H đọc đoạn đối thoại và trả lời câu hỏi ở mục II
Có phơng châm hội thoại nào đã không đợc tuân thủ?
H: Phơng châm về lợng
G: Vì sao ngời ta không tuân thủ ph- ơng châm ấy?
H: Vì không biết chính xác chiếc máy bay đầu tiên đợc sản xuất vào năm nào. Hơn nữa, để tuân thủ ph- ơng châm về chất, ngời ta phải nói chung chung.
G: Khi bác sĩ nói với ngời mắc bệnh nan y về tình hình sức khoẻ của bệnh nhân đó thì phơng châm hội thoại nào đã không đợc tuân thủ?
H: Phơng châm về chất vì đã nói điều mà mình không tin là đúng. G: Nói: " Tiền bạc chỉ là tiền bạc" thì có phải ngời nói không tuân thủ ph- ơng châm về lợng không? Phải hiểu ý nghĩa của câu nói này nh thế nào? H: Vẫn đảm bảo phơng châm về l- ợng.
+ Ngời nói vô ý, vụng về, thiếu văn hoá giao tiếp.
+ Ngời nói phải u tiên cho một số ph- ơng châm hội thoại hoặc một yêu cầu khác quan trọng hơn.
+Ngời nói muốn gây sự chú ý để ng- ời nghe hiểu câu nói theo một hàm ý nào đó.
c. Hoạt động 2 ( 8 phút): Luyện tập: G: Gọi H đọc bài tập 1.
Câu trả lời của ông bố không tuân thủ phơng châm hội thoại nào? Phân tích để làm rõ sự vi phạm đó.
H: Lu ý đây là đa trẻ mới lên 5 tuổi. G: Gọi H đọc bài tập 2.
Thái độ và lời nói của Chân, Tay, Mắt, Tai đã vi phạm phơng châm giao tiếp nào? Việc không tuân thủ các phơng châm ấy có lí do chính đáng không? Vì sao?
H; Bất hoà với chủ nhà-> phơng châm lịch sự.
Bài tập 1:
-Ông bố đã không tuân thủ phơng châm cách thức. Cách nói của ông bố là không rõ.
Bài tập 2:
- Không tuân thủ phơng châm lịch sự. Nó không thích hợp với tình huống giao tiếp.
- Các vị khách không chào hỏi mà nói nặng lời-> không có lí do chính đáng.
IV/ Củng cố( 3 phút): Khi giao tiếp cần phải chú ý điều gì?
Nêu những lí do để ngời ta không tuân thủ phơng châm hội thoại?
V/ Dặn dò(2 phút): Nắm kiến thức đã học
Cần nắm tình huống giao tiếp cụ thể để có lời nói phù hợp
Xem bài: " Xng hô trong hội thoại"