V/ Dặn dò: Nắm vững thao tác làm bà
Tiết 20 Luyện tập tóm tắt văn bản tự sự
Ngày soạn:
A. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Giúp H ôn lại mục đích và cách thức tóm tắt văn bản tự sự. 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng tóm tắt văn bản tự sự.
3. Thái độ: Có ý thức kỉ luật, tự giác, nghiêm túc trong việc tóm tắt văn bản nhằm làm nổi bật các sự kiện và nhân vật chính.
B. Ph ơng pháp: Thực hành C. Chuẩn bi:
- Giáo viên: Nghiên cứu bài dạy, chọn tác phẩm để tóm tắt.
- Học sinh: Tiêu chuẩn tóm tắt, đọc kĩ " Chuyện ngời con gái Nam Xơng". D. Tiến trình lên lớp:
I. Ôn định tổ chức (1 phút):
II/ Kiểm tra bài cũ (6 phút): Em có nhận xét gì về các chi tiết kì ảo trong phần cuối câu chuyện " Chuyện ngời con gái Nam Xơng"?
III/ Bài mới:
1/ Giới thiệu bài (2 phút): Tóm tắt văn bản tự sự là nội dung quan trọng trong quá trình đọc- hiểu văn bản. Ơ loại văn bản này, nó phản ánh cuộc sống bằng cách kể lại sự việc theo một chuỗi liên tục, có qui trình, có các mối quan hệ với nhau nhằm bộc lộ ý nghĩa, phơi bày các xung đột, khắc hoạ hình tợng
nhân vật. Chính vì thế, văn bản tự sự thờng là những văn bản có cốt truyện với các mhân vật, chi tiết và sự kiện tiêu biểu. Do đó, trong quá trình tóm tắt, ngời ta thờng bỏ đi các chi tiết, những nhân vật và các yếu tố phụ, không quan trọng nhằm làm nổi rõ các sự kiện và nhân vật chính.
2. Triển khai bài :
a. Hoạt động 1 (11 phút): Sự cần thiết của việc tóm tắt văn bản tự sự: G: Gọi H đọc các tình huống trong
SGK và trao đổi để rút ra nhận xét vệ cần thiết cần phải tóm tắt văn bản tự sự.
G: Cho H thảo luận về tình huống thứ nhất về truyện ngắn " Chiếc lá cuối cùng". Kể lại một cách vắn tắt ( tên nhân vật, xâu chuỗi các sự việc).
G: Cho H thảo luận về tình huống thứ ba về một tác phẩm văn học mà em yêu thích.
G: Yêu cầu H tìm hiểu và nêu lên các tình huống khác trong cuộc sống. Từ đó nhận xét về sự cần thiết của việc tóm tắt văn bản tự sự.
- Tóm tắt văn bản tự sự giúp ngời đọc, ngời nghe dễ nắm đợc nội dung chính của câu chuyện.
+ Lợc bỏ những chi tiết, nhân vật và yếu tố phụ. + Làm nổi bật đợc các sự việc và nhân vật chính. b. Hoạt động 2 (20 phút): Thực hành tóm tắt văn bản tự sự: G: Hớng dẫn H lần lợt làm các bài tập trong SGK.
" Chuyện ngời con gái Nam Xơng" các sự việc chính đã nêu đầy đủ cha? Có thiếu sự việc nào quan trọng không? Nếu có thì đó là sự việc gì? Tại sao đó là sự việc quan trọng cần phải nêu?
H: Nêu ra tơng đối đầy đủ song còn thiếu chi tiết quan trọng đó là khi hai cha con thắp ngọn đèn dầu-> Trơng Sinh nhận ra nỗi oan của vợ.
G: Các sự việc nêu trên đã hợp lí ch- a? Có cần thay đổi gì không?
H: Sự việc thứ 7 cha hợp lí.
G: Trên cơ sở đã bổ sung đầy đủ và
- Trơng Sinh đi lính, mẹ và vợ ở nhà. - Mẹ chồng mất, nàng lo ma chay chu tất.
- Trơng Sinh về nhà nghe lời con nhỏ, nghi oan cho vợ không chung thuỷ.
- Vũ Nơng tự vẫn.
- Phan Lang cứu mạng thần rùa nên đợc đền ơn.
- Phan Lang gặp lại Vũ Nơng trong động rùa.
- Hai cha con ngồi trớc ngọn đèn-> Trơng Sinh nhận ra nỗi oan của vợ. - Trơng Sinh nghe lời Phan Lang, lập đàn giải oan, Vũ Nơng xuất hiện trên
sắp xếp các sự việc, nhân vật hãy viết một văn bản tóm tắt trong khoảng 20 dòng.
H: Thực hiện.
sông, lúc ẩn lúc hiện.
IV/ Củng cố( 3 phút): Theo em, để tóm tắt văn bản tự sự có chất lợng cần có những tiêu chuẩn cơ bản nào?
Gọi H đọc phần ghi nhớ ở SGK. V/ Dặn dò(2 phút): Nắm kiến thức đã học
Tóm tắt tác phẩm " Lão Hạc". Soạn:" Miêu tả trong văn tự sự"