Tiết 17 chuyện ngời con gái nam xơng (tiếp)

Một phần của tài liệu giáo án ngữ văn 9 (Trang 33 - 36)

V/ Dặn dò: Nắm vững thao tác làm bà

Tiết 17 chuyện ngời con gái nam xơng (tiếp)

( Nguyễn Dữ)

Ngày soạn:

A. Mục tiêu:

1. Kiến thức: Giúp H cản nhận đợc vẻ đẹp truyền thống của ngời phụ nữ Việt Nam qua nhân vật Vũ Nơng.

- Thấy rõ số phận đầy oan trái của ngời phụ nữ dới chế độ phong kiến.

- Tìm hiểu những thành công vềmặt nghệ thuật của tác phẩm: nghệ thuật dựng truyện, xây dựng tính cách nhân vật, sự sáng tạo trong việc kết hợp những yếu tố kì ảo với những tình tiết có thật tạo nên vẻ đẹp riêng của loại truyện truyền kì.

2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng đọc, tóm tắt, phân tích, bình giá một số chi tiết ở trong truyện.

3. Thái độ: Cảm thông với nỗi oan khiên của ngời phụ nữ trong xã hội cũ. B. Ph ơng pháp: Nêu vấn đề, gợi mở, thảo luận nhóm.

C. Chuẩn bi:

- Giáo viên: Nghiên cứu bài dạy, su tầm mẩu hội thoại. - Học sinh: Soạn bài.

D. Tiến trình lên lớp:

I. Ôn định tổ chức (1 phút):

II/ Kiểm tra bài cũ (6 phút): Nêu đại ý của truyện. Nêu những chi tiết liên quan đến cuộc đời Vũ Nơng.

III/ Bài mới:

1/ Giới thiệu bài (1 phút): Câu chuyện thể hiện bi kịch đầy đau xót của ngời phụ nữ. Đau khổ, uất ức, tuyệt vọng đến nỗi phải tòm đến cái chết để bày tỏ. Vì sao lại có hậu quả đau đớn đến nh vậy?

b. Hoạt động 2 (25 phút): Tìm hiểu chi tiết: G:Gọi H tóm tát lại phần kiến thức

đã học ở tiết trớc.

G: Khi mới lấy chồng, Vũ Nơng đã có cách c xử nh thế nào?

H: C xử đúng mực, nhờng nhịn, hạnh phúc gia đình vẫn đợc giữ vững. G: Em có nhận xét gì về Trơng Sinh- chồng nàng?

H: Đó là con ngời đa nghi, vô học. G: Gọi H đọc những lời tiễn biệt mà Vũ Nơng nói với chồng. Qua đó, em thấy nàng là con ngời nh thế nào? Đó là ngời vợ thuỷ chung.

Có những từ ngữ nào miêu tả nỗi buồn của Vũ Nơng khi vắng chồng? H: Tìm các từ ngữ đó

G: Vũ Nơng đã đối xử với mẹ chồng nh thế nào?

H: Làm lụng vất vả để nuôi con, chăm sóc mẹ chồng chu đáo. Tất cả những vất vả đó không làm giảm sút tính nết na, thuỳ mị ở nàng. Nàng tận tuỵ chăm sóc mẹ: hết sức thuốc thang, lễ bái thần phật, nặng lòng yêu thuơng mẹ lấy lời ngon ngọt khuyên lơn. Lời nhận xét của mẹ chồng đánh giá rất cao nhân cách của nàng.

G: Nỗi oan của Vũ Nơng bắt đầu từ đâu?

H: Thảo luận để thống nhất

H: Hãy kể lại và phân tích sự lô gíc của các sự việc xảy ra?

H: Kể lại diễn biến câu chuyện , lí do bắt nguồn từ bản tính của Trơng Sinh.

G: Em có nhận xét gì về đoạn kết thúc truyện? ý nghĩa của sự kết thúc

a/ Vũ N ơng khi mới lấy chồng : - C xử đúng mực, nhờng nhịn, biết giữ gìn khuôn phép.

- Trơng Sinh có tính đa nghi, phòng ngừa quá mức, ít học.

* Giữa hai ngời tính cách có sự mâu thuẫn song do sự cố gắng của Vũ N- ơng nên hạnh phúc gia đình vẫn đợc bảo vệ. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

b/ Khi tiễn đ a chồng :

- " Rót chén rợu đầy dặn dò" -> đằm thắm , thiết tha.

- Thấy đợc những khó khăn nơi chiến trờng, bày tỏ sự mong nhớ khôn nguôi.

- Trơng Sinh rất thụ động c/ Khi chồng ra trận:

- " Bớm lợn đày vờn" ( cảnh vui mùa xuân)

- " Mây che kín núi" ( cảnh buồn mùa đông)

-> Chạnh nỗi buồn nơi chân trời góc biển-> ngời vợ thuỷ chung.

- Chăm sóc mẹ chồng chu đáo-> nàng dâu hiếu thảo.

2. Nỗi oan của Vũ N ơng :

- Bất đầu là sự ghen tuông ngờ vực. - Dẫn đến cái chết đầy oan uổng. - Nỗi oan đợc giải.

* Tác giả rất am hiểu về tâm lí nhân vật.

ấy?

H: Kết thúc với nhiều chi tiết kì ảo, hoang đờng. Đây là phần bịa đặt của tác giả để tạo nên một kết thúc có hậu nh một câu chuyện cổ tích: hoàn chỉnh thêm nét đẹp của Vũ Nơng, thể hiện mơ ớc ngàn đời của nhân dân về lẽ công bằng, cái thiện bao giờ cũng chiến thắng.

- Hoàn tòn là những chi tiết bịa đặt của tác giả với những yếu tố hoang đờng, kì ảo:

+ Hoàn chỉnh thêm nét đẹp của Vũ Nơng

+ Thể hiện mơ ớc ngàn đời của ngân dân về lẽ công bằng.

-> Câu chuyện thêm phần lung linh, kì ảo.

c. Hoạt động 3 (7 phút): Tổng kết

G: Hãy nêu những chi tiết dặc sắc về nghệ thuật của tác phẩm?

H: Khắc hoạ tính cách nhân vật, sắp xếp chi tiết truyện, cách kể chuyện hấp dẫn, kết hợp các yếu tố tự sự, trữ tình, kịch.

G: Câu chuyện giàu giá trị nhân bản ở chỗ nào?

H: Phản ánh mơ ứoc của con ngời vễ xã hội tốt đẹp, không có oan khổ, phê phán những hủ tục của lễ giáo phong kiến ràng buộc, đày đoạ ngời phụ nữ.

- Cách kể chuyện hấp dẫn, lôi cuốn, cảm động, tính cách nhân vật có lô gíc.

- Lên án chế độ nam quyền bất công, vô lí; lễ giáo phong kiến hà khắc ràng buộc ngời phụ nữ; thể hiện niềm cảm thông sâu xa trớc số phận ngời phụ nữ.

IV/ Củng cố( 3 phút): Gọi H đọc phần ghi nhớ.

Nêu giá trị hiện thực và nhân đạo của truyện. V/ Dặn dò(2 phút): Nắm kiến thức đã học

Tóm tắt tác phẩm

Nêu suy nghĩ về cái bóng.

Nêu ý nghĩa của các yếu tố kì ảo.

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu giáo án ngữ văn 9 (Trang 33 - 36)