V/ Dặn dò: Nắm vững thao tác làm bà
Tiết 18 xng hô trong hội thoạ
Ngày soạn:
A. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Giúp H hiểu đợc sự phong phú, tinh tế và giàu sắc thái biểu cảm của hệ thống các từ ngữ xng hô trong Tiếng Việt.
- Hiểu rõ mối quan hệ chặt chẽ giữa việc sử dụng từ ngữ xng hô với tình huốn giao tiếp
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng sử dụng những phơng tiện xng hô trong giao tiếp. 3. Thái độ: Có ý thức về các phơng tiện xng hô trong các tình huống giao tiếp để thể hiện thái độ, tình cảm.
B. Ph ơng pháp: Nêu vấn đề, gợi mở C. Chuẩn bi:
- Giáo viên: Nghiên cứu bài dạy, su tầm mẩu hội thoại.
- Học sinh: Soạn bài, tìm các từ ngữ thờng đợc sử dụng trong xng hô. D. Tiến trình lên lớp:
I. Ôn định tổ chức (1 phút):
II/ Kiểm tra bài cũ (6 phút): Em hiểu thế nào về tình huống giao tiếp? Vì sao trong một số trờng hợp ngời ta không tuân thủ phơng châm hội thoại? Cho ví dụ.
III/ Bài mới:
1/ Giới thiệu bài (1 phút): Xng hô không phải là nội dung mới đối với H lớp 9. ở lớp dới các em đã đợc học một số phần có liên quan đến xng hô.Tuy nhiên, bài này đề cập sâu hơn đến vấn đề này. Việc vận dụng các phơng tiện xng hô bao giờ cũng đợc xét trong quan hệ với tình huống giao tiếp. Điều này chúng ta phải luôn đặc biệt chú ý.
2/ Triển khai bài:
b. Hoạt động 2 (20 phút): Từ ngữ xng hô và việc sử dụng từ ngữ xng hô: G: Hãy nêu một số từ ngữ xng hô đ- 1. Ví dụ:
ợc dùng trong tiến Việt và cho biết cách dùng của những từ ngữ đó? H: Kể ra một số từ: tôi, anh, dì, câu...từ ngữ xng hô trong tiếng Việt rất phong phú.
G: Các em thử nhớ xem trong giao tiếp đã bao giờ mình gặp tình huống không biết xng hô nh thế nào cha? H: Nêu ra một số tình huống. G: Gọi H đọc 2 đoạn trích ở SGK. Hãy xác định từ ngữ xng hô. Phân tích sự thay đổi về cách xng hô của Dế Choắt và Dế Mèn. Thử giải thích vì sao?
H: Thảo luận, nhận xét.
G: Từ các ví dụ trên đây, em có kết luận gì về từ ngữ xng hô và việc sử dụng từ ngữ xng hô trong hội thoại? H: Rút ra kết luận.
G: Hệ thống hoá kiến thức, gọi H đọc phần ghi nhớ
- Anh- em, ta- chú mày.
-> Xng hô bất bình đẳng của một kẻ có vị thế yếu và một kẻ ở vị thế mạnh, kiêu căng và hách dịch.
- Tôi- anh: bình đẳng, không ai thấy mình thấp hơn hay cao hơn ngời đối thoại.
-> Thay đổi do tình huống giao tiếp. 2. Kết luận:
- Tiếng Việt có một hệ thống từ ngữ xng hô rrất phong phú, tinh tế và giàu sắc thái biểu cảm.
- Ngời nói cần căn cứ vào đối tợng và các đặc điểm khác của tình huống giao tiếp để xng hô cho thích hợp.
b. Hoạt động 2 (11 phút): Luyện tập: G: Gọi H đọc bài tập 1 ở SGK.
Theo em lời mời trên có sự nhầm lẫn trong cách dùng nh thế nào? Vì sao có sự nhầm lẫn đó?
H: Nhầm lẫn trong việc dùng từ " chúng ta". Điều này là do ngời nói không phân biệt đợc giữa " ngôi gộp" và " ngôi trừ"-điều đó khiến ta dễ hiểu nhầm.
G: Vì sao trong các văn bản khoa học nhiều khi tác giả của văn bản chỉ là một ngời nhng vẫn xng hô là " chúng tôi" chứ không xng " tôi"? H: Thảo luận về tính khách quan trong văn bản khoa học.
Bài tập 1:
Chúng ta-> chúng em, chúng tôi-> dễ làm cho ngời nghe hiểu nhầm. Bài tập 2:
Làm tăng tính khoa học, tăng tính khách quan, đồng thời thể hiện sự khiêm tốn của ngời viết.
Bài tập 3:
Đứa bé gọi " mẹ " theo cách gọi thông thờng. Dùng " ta-ông" cho thấy Thánh Gióng là một đứa bé khác thờng.
IV/ Củng cố( 3 phút): Gọi H đọc phần ghi nhớ. Lấy các ví dụ để minh hoạ.
V/ Dặn dò(2 phút): Nắm kiến thức đã học Làm bài tập 5,6.
Soạn:" Cách dẫn trực tiếp, cách dẫn gián tiếp"
Tiết 19