Tiết 21 sự phát triển của từ vựng

Một phần của tài liệu giáo án ngữ văn 9 (Trang 42 - 44)

V/ Dặn dò: Nắm vững thao tác làm bà

Tiết 21 sự phát triển của từ vựng

Ngày soạn:

A. Mục tiêu:

1. Kiến thức: Giúp H nắm đợc:

- Từ vựng của một ngôn nhữ không ngừng phát triển.

- Sự phát triển của từ vựng đợc diễn ra trớc hết theo cách phát triển nghĩa của từ thành nhiều nghĩa trên cơ sở nghĩa gốc.

- Hai phơng thức cơ bản để phát triển nghĩa của từ là ẩn dụ và hoán dụ.

2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng phân tích sự phát triển nghĩa của từ vựng là từ và ngữ cố định, thờng đợc gọi chung là từ ngữ.

3. Thái độ: Có ý thức đúng về sự phát triển của từ vựng, các phơng thức chủ yếu phát triển nghĩa.

. ơng phápPh : Phân tích, gợi mở. C. Chuẩn bi:

- Giáo viên: Nghiên cứu bài dạy, tìm hiểu nghĩa gốc, nghĩa chuyển của từ. - Học sinh: Xem kĩ bài học, bài tập.

D. Tiến trình lên lớp:

I. Ôn định tổ chức (1 phút):

II/ Kiểm tra bài cũ (6 phút): Phân biệt lời dẫn trực tiếp, lời dẫn gián tiếp? Đa ví dụ để minh hoạ.

III/ Bài mới:

1/ Giới thiệu bài (2 phút): Ngôn ngữ là một hiện tợng trong đời sống xã hội. Nó không ngừng biến đổi theo sự vận động trong xã hội. Sự phát triển của Tiếng Việt cũng nh ngôn ngữ nói chung đợc thể hiện trên cả ba mặt: ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp. Bài này chỉ đề cập đến sự phát triển của Tiếng Việt về mặt từ vựng.

2. Triển khai bài :

a. Hoạt động 1 (20 phút): Sự biến đổi nghĩa và phát triển nghĩa của từ vựng: G: Yêu cầu H nhớ lại kiến thức lớp 8

để giải thích nghĩa.

Từ " kinh tế" trong bài thơ " Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác" có nghĩa là gì?

H: Trị nớc cứu đời

G: Ngày nay, chúng ta có hiểu từ này theo nghĩa nh cụ Phan đã dùng

không?

H: Đó là toàn bộ hoạt động của con ngời trong lao động, sản xuất, trao đổi, phân phối và sử dụng của cải, vật chất tạo ra.

G: Qua đó, em có nhận xét gì về nghĩa của từ?

H: Nó không phải là bất biến. G: Gọi H đọc kĩ các câu thơ. Xác định nghĩa của từ " xuân"," tay" và cho biết nghĩa nào là nghĩa gốc, nghĩa nào là nghĩa chuyển?

H: Phân tích từ " xuân"," thủ" để từ đó phân biệt nghĩa gốc và nghĩa chuyển, phơng thức chuyển nghĩa của từ.

G: Hệ thống hoá kiến thức đã học. Gọi H đọc lại phần ghi nhớ ở SGK.

1. Ví dụ:

a/ Kinh tế ( kinh bang tế thế): Trị nớc cứu đời.

- Toàn bộ hoạt động của con ngời trong lao động, sản xuất, trao đổi, phân phối và sử dụng của cải, vật chất làm ra.

b/ Xuân: Mùa chuyển tiếp từ đông sang hạ, thời tiết ấm dần lên. - Xuân ( b): Thuộc tuổi trẻ. - Tay (a): Bộ phận của cơ thể. - Tay (b): Ngời chuyên hoạt động hoặc giỏi về một môn, nghề nào đó. -> Xuân: Phơng thức ẩn dụ.

Tay: Phơng thức hoán dụ. 2. Kết luận:

- Cùng với sự phát triển của xã hội, từ vựng không ngừng phát triển: phát triển nghĩa trên cơ sở nghĩa gốc của chúng.

- Có hai phơng thức phát triển chủ yếu: phơng thức ẩn dụ và phơng thức hoán dụ.

b. Hoạt động 2 (11 phút): Luyện tập: G: Gọi H đọc bài tập 1 ở SGK. Từ " chân" trong các câu thơ đó có nhiều nghĩa. Hãy xác định từ " chân"

Bài tập 1:

a/ Từ chân đợc dùng với nghĩa gốc b/ Nghĩa chuyển theo phơng thức

trong câu nào đợc dùng với nghĩa gốc, nghĩa chuyển, theo phơng thức ẩn dụ, hoán dụ?

H: Thảo luận theo nhóm để đa ra ý kiến.

G: Gọi H đọc bài tập 2 ở SGK.

Dựa vào định nghĩa về từ trà, hãy nêu nhận xét về nghĩa của từ trà trong những cách dùng sau, cho biết phơng thức chuyển nghĩa của chúng?

H: Thảo luận, nhận xét.

hoán dụ.

c/ Nghĩa chuyển theo phơng thức ẩn dụ.

d/ Phơng thức ẩn dụ Bài tập 2:

Trà a-ti-sô, trà hà thủ ô..đợc dùng theo nghĩa chuyển-> sản phẩm từ thực vật, chế biến thành dạng khô để pha nớc uống- phơng thức ẩn dụ.

IV/ Củng cố( 3 phút): Dựa vào cơ sở nào để phát triển nghĩa của từ ngữ? Hai phơng thức chủ yếu của có là gì?

V/ Dặn dò(2 phút): Nắm kiến thức đã học Làm bài tập 3,4,5.

Xem" Sự phát triển của từ ngữ", su tầm từ mợn nớc ngoài.

Một phần của tài liệu giáo án ngữ văn 9 (Trang 42 - 44)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(64 trang)
w