Tiết 16 chuyện ngời con gái nam xơng

Một phần của tài liệu giáo án ngữ văn 9 (Trang 30 - 33)

V/ Dặn dò: Nắm vững thao tác làm bà

Tiết 16 chuyện ngời con gái nam xơng

( Nguyễn Dữ)

Ngày soạn:

A. Mục tiêu:

1. Kiến thức: Giúp H cản nhận đợc vẻ đẹp truyền thống của ngời phụ nữ Việt Nam qua nhân vật Vũ Nơng.

- Thấy rõ số phận đầy oan trái của ngời phụ nữ dới chế độ phong kiến.

- Tìm hiểu những thành công vềmặt nghệ thuật của tác phẩm: nghệ thuật dựng truyện, xây dựng tính cách nhân vật, sự sáng tạo trong việc kết hợp những yếu tố kì ảo với những tình tiết có thật tạo nên vẻ đẹp riêng của loại truyện truyền kì.

2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng đọc, tóm tắt, phân tích, bình giá một số chi tiết ở trong truyện.

3. Thái độ: Cảm thông với nỗi oan khiên của ngời phụ nữ trong xã hội cũ. B. Ph ơng pháp: Nêu vấn đề, gợi mở, thảo luận nhóm.

C. Chuẩn bi:

- Giáo viên: Nghiên cứu bài dạy, su tầm mẩu hội thoại. - Học sinh: Soạn bài.

D. Tiến trình lên lớp:

I. Ôn định tổ chức (1 phút):

II/ Kiểm tra bài cũ (6 phút): Hãy nêu những nhiệm vụ chủ yếu mà cộng đồng quốc tế cần làm đối với trẻ em? Liên hệ với thực tế ở địa phơng em.

III/ Bài mới:

1/ Giới thiệu bài (2 phút): Văn học từ giai đoạn nửa đầu thế kỉ XVI đến nửa đầu thế kỉ XVIII nổi bật nhất là thể truyền kì. Loại truyện này đợc xây dựng

dựa trên cơ sở một số cốt truyện dân gian hoặc dã sử, trong đó có nhiều yếu tố hoang đờng kì ảo, nhng mạch chính vẫn là chuyện trần thế. Loại truyện này rất đậm đà tính nhân văn, phản ánh những ớc mơ, khát vọng của con ngời về một hoàn cảnh xã hội tốt đẹp.

2/ Triển khai bài:

a. Hoạt động 1 (25 phút): Tìm hiểu chung văn bản: G: Hãy tóm tắt một vài nét chính

vềtác giả Nguyễn Dữ.

H: Dựa vào phần tiểu dẫn- nhận xét G: Cho biết hoàn cảnh xã hội nớc ta vào thế kỉ XVII?

H; Chế độ phong kiến từ thời thịnh vợng bắt đầu bớc vào thời kì suy yếu loạn li.

G: Em hãy giải thích nhan đề của truyện?

H: Giải thích các yếu tố Hán Việt sau đó rút ra nghĩa chung của nhan đề.

G: Cho biết xuất xứ của tác phẩm này?

H: Là truyện thứ 16 trong 20 truyện của " Truyền kì mạn lục", có nguồn gốc từ một truyện ân gian trong kho tàng truyện cổ tích Việt Nam có tên là " Vợ chàng Trơng".

G; Gọi H đọc tác phẩm, chú ý giữ đúng nhịp ở các câu văn biền ngẫu. G: Hãy nêu đại ý của câu chuyện này?

H: Kể về ngời con gái Nam Xơng. Nó làm nổi bật một nghịch lí đau xót, đề cao lòng vị tha, đức hạnh, thể hiện bi kịch của ngời phụ nữ trong xã hội cũ.

G: Theo em, có chi tiết nào chứng tỏ câu chuyện này mang tính Việt Nam?

H: Có nguồn gốc từ câu chuyện cổ

1. Tác giả:

- Nguyễn Dữ ( ?-?), sống ở đầu thế kỉ XVL- giai đoạn chế độ phong kiến lâm vào tình trạng loạn li, suy yếu. - Là một ẩn sĩ, chỉ làm quan trong một năm, giữ cách sống thanh cao đến trọn đời.

2. Tác phẩm:

Truyền: Lu truyền từ đời này sang đời khác; kì: kì lạ; mạn: tản mạn; lục: ghi chép.

=> Ghi chép tản mạn những chuyện kì lạ đợc lu truyền từ đời này sang đời khác.

- Là loại văn xuôi tự sự đợc viết bằng chữ Hán.

- Là thiên thứ 16 trong 20 truyện của " Truyền kì mạn lục".

3. Đọc:

4. Đại ý:

- Là câu chuyện về cuộc đời đầy oan khuất của một thiếu phụ đức hạnh-> Nguyễn Dữ đã làm rõ một nghịch cảnh: ngời đàn bà hoàn hảo nh thế đáng đợc hởng hạnh phúc nhng lại bị nỗi oan khuất khó giải bày.

- Ca ngợi vẻ đẹp của lòng vị tha, đức hạnh, thể hiện sô phận bi kịch của ngời phụ nữ trong xã hội cũ, phản ánh mơ ớc muôn thuở của con ngời.

Việt Nam tạo nên sự phổ biến và sức sống của câu chuyện. Hơn nữa, có sự xuất hiện của chi tiết về địa danh Nam Xơng ( thuộc huyện Lí Nhân- Hà Nam)

G: Truyện có thể chia làm mấy phần? ở mỗi phần chính có thể chia nhỏ thêm đợc không?

H: Chia làm 2 phần:

- Từ đầu đến qua đời: Vũ Nơng và câu chuyện oan khuất của nàng. - Phần còn lại: Chuyện li kì của Vũ Nơng sau khi nàng đã chết.

Phần 1 có thể chia làm hai phần nhỏ.

5. Bố cục:

- Từ đầu đến đã qua đời: Vũ Nơng và câu chuyện oan khuất của nàng. - Còn lại: Chuyện li kì của Vũ Nơng sau khi nàng đã chết.

b. Hoạt động 2 (6 phút): Tìm hiểu chi tiết: G: Đọc truyện, em có suy nghĩ gì về cuộc đời Vũ Nơng?

H: Đó là cuộc đời ngời phụ nữ đức hạnh, bị xã hội vùi dập đau xót. G: Ngời phụ nữ này có những ớc mơ gì? Có đạt đợc không?

H: Mơ ớc rất đổi bình thờng: mơ về hạnh phúc, đợc sống thuỷ chung nh- ng tất cả đều đổ vỡ, phải gánh chịu nỗi đau oan trái không thể giãi tỏ đợc buộc phải tìm đến cái chết.

G: Qua các chi tiết đó, em có suy nghĩ gì về cuộc đời của ngời thiếu phụ Nam Xơng?

H: Phát biểu suy nghĩ.

1. Cuộc đời của ng ời thiếu phụ Nam X

ơng:

- Đức hạnh, chịu khó, khát khao hạnh phúc bên chồng.

- Mơ về hạnh phúc>< gia đình tan vỡ - Thuỷ chung chờ đợi chông >< bị nghi oan

- Đau khổ, uất ức, tuyệt vọng không thể giãi bày phải tìm đến cái chết. * Cuộc đời của một phụ nữ đẹp ngời, đẹp nết song đã bị chế độ phong kiến vùi dập.

IV/ Củng cố( 3 phút): Câu chuyện mang tính nhân bản sâu sắc. Hãy chứng minh.

- Hãy nêu những nét tính cách của Vũ Nơng? V/ Dặn dò(2 phút): Nắm kiến thức đã học

Tóm tắt tác phẩm

Nêu suy nghĩ về cái bóng.

Một phần của tài liệu giáo án ngữ văn 9 (Trang 30 - 33)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(64 trang)
w