1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Một số đặc điểm lâm sàng và tác nhân gây bệnh nhiễm khuẩn huyết trên người cao tuổi

6 109 1

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Trong đề tài này được thực hiện nhằm nghiên cứu một số đặc điểm của nhiễm khuẩn huyết ở người cao tuổi, các tác nhân gây bệnh và sự đề kháng kháng sinh. Nghiên cứu tiến hành trên bệnh nhân cao tuổi nhập viện tại BV Thống Nhất từ 1/1/2010 đến 1/10/2013 được chẩn đoán là nhiễm khuẩn huyết.

Y Học TP Hồ Chí Minh * Tập 18 * Số * 2014 Nghiên cứu Y học MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG VÀ TÁC NHÂN GÂY BỆNH NHIỄM KHUẨN HUYẾT TRÊN NGƯỜI CAO TUỔI Lê Thị Kim Nhung*, Nguyễn Ngọc Khánh** TÓM TẮT Mục tiêu: Nghiên cứu số đặc điểm nhiễm khuẩn huyết người cao tuổi, tác nhân gây bệnh đề kháng kháng sinh Đối tượng: Bệnh nhân cao tuổi nhập viện BV Thống Nhất từ 1/1/2010 đến 1/10/2013 chẩn đoán nhiễm khuẩn huyết Phương pháp: Tiền cứu, cắt ngang, mô tả Kết quả: Bệnh nhân cao tuổi bị nhiễm khuẩn huyết thường có nhiều bệnh tăng huyết áp (58,1%), đái tháo đường (30,5%), đột quỵ não (22,9%)…Đường vào chủ yếu nhiễm khuẩn huyết quan hô hấp (40%), tiết niệu (28,6%); E.coli chủ yếu từ đường tiết niệu, A.baumanni chủ yếu từ đường hô hấp Tác nhân gây bệnh chủ yếu trực khuẩn gram âm 69,5%, cầu khuẩn gram dương 22,8%, nấm 7,6% Suy hô hấp, suy thận, sốc, rối loạn ý thức thường có tiên lượng nặng.Tỉ lệ tử vong 33,3%, nhiễm khuẩn huyết mắc phải bệnh viện có tỉ lệ tử vong cao mắc phải cộng đồng 39,1% so với 28,8%.Tác nhân gây bệnh kháng kháng sinh mạnh Kết luận: Bênh nhân nhiễm khuẩn huyết thường có nhiều bệnh nền, tác nhân gâybệnh chủ yếu Gram âm, suy đa tạng yếu tố tiên lượng nặng, A.baumanni P.aeruginosa kháng kháng sinh mạnh Từ khóa: Nhiễm trùng huyết, vi khuẩn ABSTRACT SOME CLINICAL CHARACTERISTICS AND CAUSES OF SEPSIS IN THE ELDERLY Le Thi Kim Nhung, Nguyen Ngoc Khanh * Y Hoc TP Ho Chi Minh * Vol 18 - No 3- 2014: 192-197 Objectives: Research some characteristics of sepsis in elderly, pathogenous bacteria in septicemia and its antibiotic resistance Patients: Elderly patients hospitalized in the Thong Nhat hospital from 1/1/2010 to 1/10/2013 and diagnosed with septicemia Methods: retrospective, described and cross-sectional Results: 105 patients with an average age of 72.8 ± 15.2 usually have common underlying diseases such as hypertension (58.1%), diabetes mellitus (30.5%), cerebral stroke (22.9%) Pathogens are mostly gram-negative (69.5%); Gram-positive bacteria (22.8%) and fungal (7.6%) Respiratory failure, renal failure, shock, disorders of consciousness often has severe prognoses The mortality rate was 33.3%, septicemia contracted in hospitals has higher mortality rate than one contracted in community (39.1% compared with 28.8%) Antibiotic resistant pathogens is stronger Conclusion: Sepsis patients often have underlying diseases Pathogens are mainly gram-negative bacilli Multi-organ failure is a bad prognosis A.baumannii and P.aeruginosa’s antibiotic resistance is strong Key words: sepsis, bacteria * Bệnh viện Thống Nhất TP Hồ Chí Minh Tác giả liên lạc: TS Lê Thị Kim Nhung ĐT:: 0918834211 192 Email: bskimnhung@yahoo.com Hội Nghị Khoa Học Nội Khoa Toàn Quốc năm 2014 Y Học TP Hồ Chí Minh * Tập 18 * Số * 2014 Nghiên cứu Y học ĐẶT VẤN ĐỀ KẾT QUẢ Nhiễm khuẩn huyết hội chứng lâm sàng nặng, chủ yếu loại vi khuẩn nấm gây nên, đưa đến tổn thương nhiều quan sốc nhiễm khuẩn dẫn đến tử vong Về nguồn gốc nhiễm trùng trước số tác giả cho nhiễm trùng huyết từ cộng đồng chủ yếu so với nhiễm trùng huyết mắc phải bệnh viện Gần nghiên cứu cho thấy tỉ lệ nhiễm khuẩnhuyết mắc phải bệnh viện cộng đồng tương tương nhau(3,4,6,7) Ngõ vào vi khuẩn gây bệnh liên quan với tác nhân gây bệnhvà tiên lượng bệnh Người cao tuổi có hàng rào miễn nhiễm tự nhiên suy giảm, trạng thái đa bệnh lý, thường xuyên phải vào viện người trẻ có nguy trước bệnh nhiễm trùng.Tỉ lệ tử vong nhiễm khuẩn huyết cao từ 1/3 đến 1/2 trường hợp.Việc chẩn đoán sớm điều trị phù hợp góp phần làm giảm tỉ lệ tử vong bệnh.Tuy nhiên giai đoạn sớm bệnh cảnh thường khơng rõ để chẩn đốn xác định tác nhân gây nhiễm trùng huyết thường phải 3-7 ngày Do dự đốn vi khuẩn gây bệnh lựa chọn kháng sinh thích hợp quan trọng để cải thiện tiên lượng bệnh giảm tỉ lệ tử vong Chúng tiến hành nghiên cứu đề tài để tìm hiểu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, ngõ vào tác nhân gây bệnh tính kháng kháng sinh chúng, nhằm dự đoán tác nhân gây bệnh điều trị sớm góp phần làm giảm tỉ lệ tử vong bệnh nhiễm khuẩn huyết người cao tuổi Từ 1/1/2010 đến 1/10/2013 có 105 trường hợp bị nhiễm khuẩn huyết ĐỐI TƯỢNG- PHƯƠNG PHÁP NGHIÊNCỨU Đối tượng Bệnh nhân 60 tuổi điều trị bệnh viện Thống Nhất từ 1/1/2010 - 1/10/2013 chẩn đoán nhiễm trùng huyết theo tài liệu “Hướng dẫn điều trị nhiễm khuẩn huyết nặng sốc nhiễm khuẩn 2012” hội hồi sức Hoa kỳ Phương pháp nghiên cứu Tiền cứu, mô tả, cắt ngang Xử lý số liệu phần mềm SPSS 13,0 Tuổi giới tính Tuổi mắc bệnh: Trung bình: 72,8 ± 15,2; cao nhất: 95 thấp nhất: 60 Phân bố giới tính: Trong 105 BN nam chiếm 57,1% nữ 32,9% Bảng 1: Các bệnh bệnh nhân bị nhiễm khuẩn huyết Bệnh Tăng HA Đái tháo đường đột quỵ di chứng đột quỵ não Ung thư COPD bệnh phổi mạn khác Suy thận mạn Suy tim Xơ gan Bệnh nhân Tỉ lệ % 61 58,1 32 30,5 24 22,9 13 12,4 13 12,4 12 11,4 6,7 2,9 Nhận xét: Người cao tuổi bị nhiễm khuẩn huyết có nhiều bệnh nền, thường gặp THA (58,1%), Đái tháo đường (30,5%), đột quỵ di chứng đột quỵ não (22,9%) Bảng 2: Đường vào nhiễm khuẩn huyết Đường vào Hô hấp Tiết niệu Gan mật Da mơ mềm Hậu phẫu Tiêu hóa Khơng rõ Tổng Bệnh nhân 42 30 6 11 105 Tỉ lệ % 40,0 28,6 5,7 5,7 5,7 3,8 10,4 100 Nhận xét: Đường vào nhiễm khuẩn huyết người cao tuổi thường gặp hô hấp (40%) tiết niệu (28,6%), nhiên có 11 bệnh nhân (10,4%) không rõ ngõ vào Bảng 3: Các tác nhân gây bệnh Tác nhân gây bệnh Vi khuẩn Gram âm E.coli K.pneumoniae P.aeruginosa A.baumanni Enterobacter spp Các VKGram âm khác Vi khuẩn Gram dương Hội Nghị Khoa Học Nội Khoa Toàn Quốc năm 2014 Bệnh nhân 73 33 15 10 24 Tỉ lệ % 69,5 31,1 14,3 9,5 7,6 1,9 8,6 22,9 193 Y Học TP Hồ Chí Minh * Tập 18 * Số * 2014 Nghiên cứu Y học Tác nhân gây bệnh S.aureus S.epidermidis E.faecalis Nấm Bệnh nhân 16 Tỉ lệ % 14,3 6,7 7,6 Nhận xét: Nhiễm khuẩn huyết người cao tuổi chủ yếu vi khuẩn Gram âm(69,5%), Gram dương (22,8%), nấm chiếm 7,6% Bảng 4: Các tác nhân gây bệnh theo đường vào E.coli K.pneumoniae P.aeruginosa A.baumanni Entero-bacter spp VK gram (-) khác S.aureus S.epidermidis E.faecalis Nấm Tổng Hô hấp 11 42 Tiết niệu 20 1 1 1 30 Gan mật Da mô mềm Hậu Phẫu 0 1 0 0 0 1 0 0 0 6 Nhận xét: Nhiễm khuẩn huyết E.coli đường vào chủ yếu từ đường tiết niệu (20/33 Bảng 5: Triệu chứng lâm sàng cận lâm sàng Triệu chứng 0trung bình Sốt(T ) C Suy tuần hoàn (n=24) Suy gan (n=37) Suy thận (n=37) Suy hô hấp (n=42) Rối loạn ý thức (n=33) Bạch cầu Tiểu cầu Hồng cầu Glucose Ure Creatinin Natri/máu Kali/máu Tiêu hóa 0 0 Không rõ ∑ 33 15 10 16 11 105 P 0,001 0,295 0,085 0,038 0,119 0,465 0,515 0,538 0,822 0,561 bệnh nhân), A.baumanni chủ yếu từ đường hô hấp (7/8 bệnh nhân) (P

Ngày đăng: 21/01/2020, 05:19

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w