Một số đặc điểm lâm sàng và tác nhân gây nhiễm khuẩn bệnh viện trên người cao tuổi tại Bệnh viện Thống Nhất (2013-2014)

5 100 1
Một số đặc điểm lâm sàng và tác nhân gây nhiễm khuẩn bệnh viện trên người cao tuổi tại Bệnh viện Thống Nhất (2013-2014)

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Bài viết trình bày khảo sát một số đặc điểm lâm sàng và tác nhân gây nhiễm khuẩn bệnh viện trên người cao tuổi tại bệnh viện Thống Nhất.

Nghiên cứu Y học Y Học TP Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 19 * Số * 2015 MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG VÀ TÁC NHÂN GÂY NHIỄM KHUẨN BỆNH VIỆN TRÊN NGƯỜI CAO TUỔI TẠI BỆNH VIỆN THỐNG NHẤT (2013-2014) Lê Thi Kim Nhung*, Nguyễn Ngọc Khánh*, Đỗ Thanh Hương*, Viên Vinh Phú* TÓM TẮT Mục tiêu: Khảo sát số đặc điểm lâm sàng tác nhân gây nhiễm khuẩn bệnh viện người cao tuổi bệnh viện Thống Nhất Đối tượng: Bệnh nhân bị nhiễm khuẩn bệnh viện tất khoa lâm sàng năm từ 1/2013 đến tháng 12/2014 Kết quả: Bệnh nhân có bệnh nặng tai biến mạch máu não (36,8%), đái tháo đường (26,5%), suy kiệt (19,1%), bệnh phổi mạn (18,4%), bệnh tim mạch cấp cứu, sa sút trí tuệ… Trong có 87 bệnh nhân (63,2%) mắc từ bệnh trở lên Viêm phổi bệnh viện thường gặp (91,9%), nhiễm khuẩn huyết chiếm (20,6%), 14/28 trường hợp kết hợp với viêm phổi Có 61,8% bệnh nhân bị nhiễm nhiều tác nhân gây bệnh Vi khuẩn gram âm gây bệnh chủ yếu (71,3%), tỉ lệ nhiễm nấm 37,5% thường kèm theo nhiễm vi khuẩn Nhiễm A.baumanni chiếm 41,9%, nhiễm S.aureus chiếm 37,5% Nhiễm khuẩn tiết niệu có tỉ lệ tử vong thấp Nhiễm khuẩn bệnh viện A.baumanni nấm có tiên lượng xấu nhiễm khuẩn tác nhân khác Kết luận: Nhiễm khuẩn bệnh viện người cao tuổi chủ yếu viêm phổi bệnh viện Tác nhân gây bệnh chủ yếu vi khuẩn gram âm, tác nhân gây bệnh Acinetobacter baumanni nấm có tiên lượng xấu Từ khóa: vi khuẩn, nhiễm trùng bệnh viện ABSTRACT CLINICAL CHARACTERISTICS AND CAUSES OF HOSPITAL INFECTIONS IN THE ELDERLY AT THONG NHAT HOSPITAL (2013-2014) Le Thi Kim Nhung, Nguyen Ngoc Khanh, Do Thanh Huong, Vien Vinh Phu * Y Hoc TP Ho Chi Minh * Supplement of Vol 19 - No - 2015: Objectives: To assess the clinical characteristics and determine the cause of nosocomial infections among elderly patients at Thong Nhat Hospital Methods: Patient with hospital infections at all clinical departments within two years from 1/2013 to 12/2014 Results: Patients with severe underlying diseases such as stroke (36.8%), diabetes (26.5%), exhaustion (19.1%), chronic pulmonary disease (18.4%), acute cardiovascular disease, dementia, of which 87 patients (63.2%) suffer from two or more diseases Nosocomial pneumonia is the most common (91.9%), sepsis accounted for 20.6%, of which 14/28 cases are associated with pneumonia There are 61.8% of all patients infected with multiple diseases Pathogenic Gram-negative bacteria are 71.3%, the rate of fungal infection is 37.5 % and often accompanied by bacterial infection A baumanni is accounted for 41.9% of all infections, and S aureus is 37.5 % of all infections Urinary tract infections have the lowest mortality rate Hospital infections caused by * Khoa Nội Nhiễm Bệnh viện Thống Nhất Tác giả liên lạc: PGS TS Lê Thi Kim Nhung 248 ĐT: 0918834211 Email: bskimnhung@yahoo.com Hội Nghị Khoa Học Công Nghệ BV Thống Nhất năm 2015 Y Học TP Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 19 * Số * 2015 Nghiên cứu Y học A.baumanni and fungi have worse prognosis than infections caused by other agents Conclusion: Hospital infections in the elderly are mainly nosocomial pneumonia Pathogens are mainly Gram-negative bacteria, pathogens such as fungi and Acinetobacter baumanni have a poor prognosis Keywords: Bacteria, nosocomial infection MỞ ĐẦU ĐỐITƯỢNG-PHƯƠNGPHÁPNGHIÊNCỨU Nhiễm khuẩn bệnh viện ngành y tế đặc biệt quan tâm Các tác nhân gây bệnh gia tăng tính kháng thuốc, gây kéo dài thời gian điều trị, tăng chí phí điều trị tăng tỉ lệ tử vong Tại Hoa kỳ năm ước tính có triệu bệnh nhân bị nhiễm khuẩn bệnh viện, làm 90.000 ngàn người tử vong Thực tốt quy trình kiểm sốt nhiễm khuẩn bệnh viện góp phần giảm tỉ lệ nhiễm khuẩn bệnh viện(2,7) Các chương trình giám sát nhiễm khuẩn bệnh viện áp dụng tất bệnh viện Tuy nhiên số trang thiết bị vật tư y tế thiếu chưa đáp ứng đầy đủ cho việc kiểm soát nhiễm khuẩn, vấn đề tải bệnh viên tuyến trung ương, thực kiểm soát nhiễm khuẩn nhân viên y tế chưa thật tốt số nơi, làm cho tỉ lệ nhiễm khuẩn bệnh viện cao Nhiễm khuẩn bệnh viện thường xảy bệnh nhân nằm lâu bệnh viện nhập viện thường xuyên, bệnh nhân có bệnh nặng phải sử dụng nhiều can thiệp điều trị, bệnh nhân già yếu, suy giảm miễn dịch người già yếu trại an dưỡng Đặc biệt khu vực hồi sức tích cực, nhiễm khuẩn bệnh viện ln nóng bỏng Các tác nhân gây nhiễm khuẩn bệnh viện độc lực gia tăng kháng kháng sinh Các kháng sinh đặc trị bị đề kháng hầu hết khơng hiệu lực Đối tượng nghiên cứu Chúng thực đề tài với mục tiêu khảo sát số đặc điểm lâm sàng tác nhân gây nhiễm khuẩn bệnh viện người cao tuổi bệnh viện Thống góp phần dự đốn tác nhân gây bệnh tiên lượng bệnh Bệnh nhân bị nhiễm khuẩn bệnh viện tất khoa lâm sàng năm từ 1/2013 đến tháng 12/2014 Phương pháp nghiên cứu Tiền cứu, mô tả, cắt ngang Xử lý số liệu phần mềm thống kê y học SPSS 13.0 KẾT QUẢ Trong năm từ tháng 1/2013 đến tháng 12/2014 có 136 trường hợp bị nhiễm khuẩn bệnh viện Tuổi giới tính Tuổi mắc bệnh Trung bình 78,5 ± 10,4 cao nhất: 95 tuổi; thấp nhất: 60 tuổi Phân bố giới tính 136 bệnh nhân gồm có Nam: 93 bệnh nhân; nữ: 43 bệnh nhân Bảng 1: Phân bố trường hợp bị nhiễm khuẩn bệnh viện khoa lâm sàng Khoa HSTC Nội THB1 A1 Ngoại Nội TH B3 Thần kinh Hô hấp Nhiễm TM can thiêp Cơ XK Tiêu hóa Ung bướu BN 43 33 16 8 1 Tỉ lệ % 31,6 24,3 11,8 6,6 5,9 5,9 5,9 2,9 2,2 1,5 0,7 0,7 Nhận xét: Có 12 khoa có bệnh nhân bị nhiễm khuẩn bệnh viện, khoa (HSTC, nội TH B1, A1) Hội Nghị Khoa Học Công Nghệ BV Thống Nhất năm 2015 249 Nghiên cứu Y học Y Học TP Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 19 * Số * 2015 gặp nhiều Trong có 39 bệnh nhân nằm điều trị từ khoa trở lên Bảng 2: Những bệnh thường gặp bệnh nhân nhập viện Bệnh TBMN Đái tháo đường Suy kiệt Bệnh phổi mạn Suy tim NMCT Sa sút trí tuệ Bệnh thận Tổn thương da Xơ gan Parkinson BN 50 36 26 25 17 16 16 15 Tỉ lệ % 36,8 26,5 19,1 18,4 12,5 11,8 11,8 11,0 5,9 4,4 3,6 Nhận xét: Bệnh nhân có bệnh thường gặp tai biến mạch máu não, đái tháo đường, suy kiệt, bệnh phổi mạn, bệnh tim mạch cấp cứu, sa sút trí tuệ Trong có 87 bệnh nhân mắc từ bệnh trở lên Bảng 3: Các yếu tố nguy nhiễm khuẩn bệnh viện can thiệp điều trị Can thiệp Sonde NKQ,MKQ điều trị dày thở máy Bênh nhân 62 62 (n=136) Tỉ lệ % 45,6 45,6 Sonde tiểu 53 Catheter TMTT 49 38,9 36,0 Nhận xét: Các thủ thuật thường gặp đặt sonde dày nội khí quản, thở máy, có 68 bệnh nhân phải sử dụng từ can thiệp trở lên, 35 bệnh nhân có tất can thiệp điều trị Bảng 4: Loại nhiễm khuẩn bệnh viện thường gặp Cơ quan Viêm phổi nhiễm khuẩn Bênh nhân (n=136) Tỉ lệ % Nhiễm Nhiễm Nhiễm khuẩn khuẩn khuẩn huyết Tiết niệu Da 125 28 22 91,9 20,6 16,2 3,7 Nhận xét: Nhiễm khuẩn đường hơ hấp thường gặp nhất, có 28 bệnh nhân bị nhiễm khuẩn máu 14 trường hợp kết hợp nhiễm khuẩn hô hấp máu 250 Bảng 5: Các tác nhân thường gặp gây nhiễm khuẩn bệnh viện Tác nhân gây bệnh Trên tác nhân gây bệnh Cầu khuẩn S.aureus E.feacalis Vi khuẩn Gram âm Acinetobacter baumanni Pseudomonas aeruginosa Klebsiella pneumonia E coli Enterobacter P.mirabilis Nấm Nấm Nấm/Gram âm Nấm/Gram dương Bệnh nhân bị NKBV (n=136) 84 58 51 118 57 40 37 22 15 10 51 22 Tỉ lệ % 61,8 42,6 37,5 5,1 71,3 41,9 29,4 27,2 16,2 11,3 7,4 37,5 4,4 16,2 3,7 Nhận xét: Có 61,8% bệnh nhân bị nhiễm nhiều tác nhân gây bệnh Vi khuẩn gram âm gây bệnh chủ yếu (71,3%), tỉ lệ nhiễm nấm (37,5%) thường kèm theo nhiễm vi khuẩn Nhiễm Acinetobacter baumanni chiếm 41,9%, nhiễm S aureus chiếm 37,5% Bảng Tác nhân gây bệnh liên quan với quan nhiễm khuẩn NK NK Viêm NK tiết da phổi huyết Tác nhân gây bệnh niệu n= P n=125 n=28 n=22 48 10 0,831 S.aureus (n=51)/ 42,6% VK Gram âm (n=118)/ 106 17 15 0,222 71,3% P aeruginosa 37 13 0,128 (n=40)/29,4% A baumanni 55 10 0,127 (n=57)/37,5% K pneumoniae 33 11 0,117 (n=37)/27,2% 20 0,222 E coli (n=22)/16,2% 0,532 Enterobacter (n=15)/11,3% 13 48 13 11 0,357 Nấm (n=51)/37,5% 0,351 E feacalis (n=7)/5,1% Nhận xét: Các tác nhân gây nhiễm khuẩn bệnh viện có tỉ lệ tương tương loại nhiễm khuẩn bệnh viện Hội Nghị Khoa Học Công Nghệ BV Thống Nhất năm 2015 Y Học TP Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 19 * Số * 2015 Bảng Kết điều trị theo quan nhiễm khuẩn: Thất bại, tử Tử vong Kết điều trị Ra viện vong NN NKBV khác Viêm phổi 57 53 15 (n=125) (45,6%) (42,4%) (12%) Máu (n=28) 16 (31,1%) (57,2%) (10,7%) Tiết niệu (n=22) 13 (59,1%) (49,9%) (0%) Da (n=5) (60,0%) 1 (20%) (20%) Tổng số (n=136) 64 54 18 (13,2%) (47,1%) (39,7%) P 0,549 0,184 0,043 0,565 Nhận xét: Nhiễm khuẩn tiết niệu có tỉ lệ tử vong thấp Bảng Kết điều trị theo tác nhân gây bệnh: Kết điều trị Ra viện S.aureus (n=51) 24 (47,1%) 16 (%) 20 (35,1 %) 18 (48,7%) 11 (%) (,7%) 15 (29,4 %) 64 (47,1%) P.aeruginosa (n=40) A.baumanni (n=57) K.pneumonie (n=37) E.coli (n=22) Enterobacter (n=15) Candida albicans (n=51) Tổng số bệnh nhân (n-136) Thất bại, tử vong NN khác 20 (39,2 %) 20 (50%) 29 (50,9 %) 13 (35,1%) Tử vong NKBV (13,7 %) (10 %) (14 %) (16,2%) P 0,523 0,386 0,047 0,495 10 0,25 (45,5 %) (4,5 %) 0,404 (33,3%) (20,0 %) 25 11 0,001 (42,1%) (21,7%) 54 18 (39,7%) (13,2%) Nhận xét: Nhiễm khuẩn A baumanni nấm có tỉ lệ tử vong cao nhiễm khuẩn tác nhân khác BÀN LUẬN Từ 1/2013 đến tháng 12/2014 gặp 136 bệnh nhân 60 tuổi bị nhiễm khuẩn bệnh viện, nam chiếm 76,8% (93 bệnh nhân) Tỉ lệ nam nhiều nữ tương tự nghiên cứu tác giả Trần thị Thúy Phượng tỉ lệ nam 69,1%(9) Có 12 khoa lâm sàng có bệnh nhân bị nhiềm khuẩn bệnh viện Các khoa có nhiều bệnh nhân nhiễm khuẩn bệnh viện khu vực Hồi sức Nghiên cứu Y học tích cực khoa có bệnh nhân nằm lâu, khoa Hồi sức tích cực chống độc chiếm 31,6%, khoa chiếm A1 chiếm 24,3%, khoa B1 chiếm11,8% Theo tác giả Trần thị Thúy Phượng nhiễm khuẩn bệnh viện chủ yếu gặp khoa Hồi sức tích cực 52,2% Nghiên cứu tỉ lệ bệnh nhân khu vực Hồi sức tích cực thấp nhiều bệnh nhân nặng điều trị số khoa nội khoa Nội tổng hợp B1, khoa Điều trị cán cao cấp Các bệnh thường gặp chủ yếu đột quỵ não 36,8% Đột quỵ não gây liệt dây âm, sa sút trí tuệ, giảm phản xạ ho yếu tố nguy gây viêm phổi bệnh viện(4,3) Điều lý giải tỉ lệ nhiễm khuẩn bệnh viện đường hô hấp chiếm tỉ lệ cho 91,9% có 45,6% bệnh nhân nhiễm khuẩn bệnh viện bị đặt ống thông dày, 45,6% bệnh nhân nhiễm khuẩn bệnh viện bị đặt nội khí quản thở máy, đặt sonde tiểu 38,9% catheter tĩnh mạch trung tâm 36,0% Có 125 bệnh nhân làm can thiệp xâm lấn để điều trị, 68 bệnh nhân phải chịu từ can thiệp trở lên Đặt ống thông dày làm vi khuẩn từ đường tiêu hóa trú lan lên họng miệng, ống nội khí quản mở khí quản yếu tố nguy độc lập gây viêm phổi bệnh viện chứng minh nhiều nghiên cứu Theo Nguyễn Thị Thanh Hà lưu catheter tĩnh mạch trung tâm dài ngày làm tăng nguy nhiễm trùng huyết (với OR>1 p

Ngày đăng: 15/01/2020, 04:49

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan