1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

TÌM HIỂU căn NGUYÊN, đặc điểm lâm SÀNG, cận lâm SÀNG và kết QUẢ điều TRỊ BỆNH NHIỄM KHUẨN HUYẾT ở NGƯỜI CAO TUỔI tại BỆNH VIỆN BỆNH NHIỆT đới TRUNG ƯƠNG (2012 2014)

105 228 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 105
Dung lượng 426 KB

Nội dung

1 ĐẶT VẤN ĐỀ Nhiễm khuẩn huyết tình trạng nhiễm trùng cấp tính, tồn thân gây xâm nhập vi khuẩn độc tố vi khuẩn vào máu từ ổ nhiễm khuẩn ban đầu Bệnh thường diễn biến nặng có nhiều biến chứng sốc nhiễm khuẩn, suy đa phủ tạng chí dẫn đến tử vong [1] Bệnh cảnh lâm sàng đa dạng, biểu bệnh nhiều quan, tỉ lệ tử vong cao đặc biệt có sốc nhiễm khuẩn hay suy tạng [2], [3], [4] Theo Y văn, có nhiều nguyên gây nhiễm khuẩn huyết có phân bố khác khu vực Các vi khuẩn gây bệnh NKH thường gặp vi khuẩn gram âm chiếm 2/3các trường hợp như: E coli, K pneumonia, Pseudomonas spp, A.baumannii…tiếp đến vi khuẩn gram dương S.suis, S.aureus, Enterococcus spp… vi khuẩn kị khí [5], [6], [7] Đường vào thường gặp nhiễm trùng hô hấp (chiếm 35-50%) tiếp đến nhiễm trùng ổ bụng, nhiễm trùng đường tiết niệu nhiễm trùng mô mềm [8], [9] Do nguyên gây bệnh khác nhau, nên bệnh cảnh lâm sàng kết điều trị khác khu vực Tại Mỹ, tỷ lệ tử vong nhiễm khuẩn huyết ghi nhận 28% Châu Âu 41% Trong trường hợp có hội chứng sốc nhiễm khuẩn, tỷ lệ tử vong ghi nhận 40% - 60% [10], [11] Vì vậy, nhiễm khuẩn huyết trở thành vấn đề sức khỏe tồn cầu [12],[13] Tại Việt Nam, chưa có báo cáo thức tỷ lệ mắc nhiễm khuẩn huyết toàn quốc, nhiên theo kết quảcủa nghiên cứu Bệnh viện Bệnh nhiệt đới Trung ương, giai đoạn 2006-2010, cho thấy bệnh nhiễm khuẩn huyết chiếm tỷ lệ 2,6% số bệnh nhân điều trị nội trú đứng thứ số bệnh hay gặp [14] Các kết nghiên cứu cho thấy, bệnh cảnh lâm sàng kết điều trị bệnh không khác khu vực mà liên quan với nhiều yếu tố như, điều kiện chăm sóc y tế, trang thiết bị y tế yếu tố địa người bệnh, bao gồm tuổi, có bệnh mãn tính kèm theo (tiểu đường, xơ gan…) [15], [16], [17] Ở người cao tuổi tình trạng miễn dịch, bệnh lý kèm theo, có nguy mắc bệnh nhiễm trùng phát triển thành nhiễm khuẩn huyết cao [18] Khi bị nhiễm trùng biểu lâm sàng thường không điển hình, chẩn đốn gặp nhiều khó khăn, nguy tử vong cao Cho đến nay, Việt Nam nghiên cứu bệnh nhiễm khuẩn huyết người cao tuổi Vì vậy, chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Tìm hiểu nguyên, đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng kết điều trị nhiễm khuẩn huyết người cao tuổi Bệnh viện bệnh nhiệt đới Trung ương (2012-2014)” với mục tiêu sau: Tìm hiểu nguyên, lâm sàng, cận lâm sàng nhiễm khuẩn huyết người cao tuổi Đánh giá kết điều trị theo nguyên Chương TỔNG QUAN 1.1 Một số khái niệm 1.1.1 Các khái niệm bệnh bệnh nhiễm khuẩn huyết Nhiễm trùng, nhiễm khuẩn huyết nặng, nhiễm trùng huyết có sốc khái niệm sử dụng để mô tả tình trạng đáp ứng viêm hệ thống thể vật chủ với tác nhân nhiễm trùng [1], [19] Hiện nay, mơ tả chưa xác mặt đặc tính sinh học biểu lâm sàng, nguyên nhân gây bệnh, khái niệm đưa có xu hướng dựa triệu chứng lâm sàng xét nghiệm Năm 1992, chuyên gia đồng thuận đưa số định nghĩa nhiễm khuẩn huyết khái niệm có liên quan Tuy nhiên sau gần thập kỷ định nghĩa chưa đồng thuận sử dụng Năm 2003 hội nghị khác triệu tập vào để xem xét lại định nghĩa đề xuất hệ thống mới, dựa khuynh hướng ứng phó với rối loạn chức quan để đơn giản thuận tiện[12] Tuy nhiên tiêu chuẩn đưa chưa đáp ứng thực tiễn đòi hỏi, ví dụ trẻ em chịu ảnh hưởng thay đổi sinh lý lứa tuổi, nhiệt độ thể (thân nhiệt lớn 38,5°C 36°C) số lượng bạch cầu máu (phụ thuộc sinh lý lứa tuổi); nhịp tim nhanh thở nhanh…… nhiều tồn Riêng với “Chương Trình kiểm sốt nhiễm khuẩn nặng sốc nhiễm khuẩn” khởi đầu từ Hội nghị Barcelona năm 2002 phác đồ đưa năm 2004 cập nhật bổ xung năm 2008 Các khuyến cáo đưa dựa liệu y học chứng Qua nghiên cứu áp dung nhiều nước giới cho thấy kết tốt [20] Việt Nam tham gia nghiên cứu áp dụng chương trình nước Châu Á năm 2009 Hiện tiếp tục cập nhật phác đồ giới [21], [22] Sau số khái niệm đồng thuận năm 2012 [1], [23] Nhiễm khuẩn huyết: diện vi khuẩn nội độc tố vi khuẩn máu Hội chứng đáp ứng viêm hệ thống (SIRS) hội chứng lâm sàng rối loạn chức điều hòa đáp ứng viêm tình trạng viêm khơng nhiễm trùng nhiễm trùng SIRS xác định có dấu hiệu sau:  Nhiệt độ > 38°C < 36˚C  Nhịp tim > 90 lần / phút  Nhịp thở > 20 nhịp / phút PaCO2 < 32 mm Hg  Bạch cầu tăng > 12 G/l; < G/l; Hoặc bạch cầu non tăng > 10% BC Nhiễm khuẩn huyết hội chứng lâm sàng đặc trưng SIRS vi khuẩn gây bệnh Nhiễm khuẩn huyết xác định SIRS kết hợp với chứng nhiễm trùng vi khuẩn (có ổ nhiễm trùng rõ cấy máu dương tính với vi khuẩn gây bệnh) - Nhiễm khuẩn huyết nặng nhiễm khuẩn huyết có rối loạn chức quan giảm tưới máu mơ,có 01 biểu sau:  Rối loạn vận mạch  Đổ đầy mao mạch ≥ giây  Lượng nước tiểu < 0,5 ml/giờ, phải lọc máu nhân tạo  Lactate máu > 2mmol/L  Thay đổi tâm thần đột ngột  Bất thường điện não đồ  Tiểu cầu < 100 G/L  Đông máu nội mạch rải rác lan tỏa (DIC)  Tổn thương phổi cấp (ALI) suy hô hấp cấp tiến triển (ARDS)  Rối loạn chức tim qua siêu âm qua trực tiếp tỉ số tim Sốc nhiễm khuẩn khuẩn huyết nặng kèm theo biểu sau: - Tụt huyết áp: HA tâm thu< 90 mmHg, HA giảm > 40 mmHg so với mức bệnh nhân, HA trung bình < 60 mmHg (

Ngày đăng: 23/12/2019, 23:15

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
10. Robert A. Balk.(2000). SEVERE SEPSIS AND SEPTIC SHOCK : Definitions, Epidemiology, and Clinical Manifestations. Critical Care Clinics. 16(2), 179-192 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Critical CareClinics
Tác giả: Robert A. Balk
Năm: 2000
11. Edwin S.V.(2003). Recceptor, mediator and mechanism involved in bacterial sepsis and septic shock. Clinical Microbiology Reviews. July 2003, 379-414 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Clinical Microbiology Reviews
Tác giả: Edwin S.V
Năm: 2003
12. Levy M, F.M and M.JC.(2003). International Sepsis Definitions Conference. Crit Care Med. 31, 1250-1256 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Crit Care Med
Tác giả: Levy M, F.M and M.JC
Năm: 2003
13. Theodore J et al.(2010). Long-term Cognitive Impairment and Functional Disability Among Survivors of Severe Sepsis JAMA.304(16), 1787-1794 Sách, tạp chí
Tiêu đề: JAMA
Tác giả: Theodore J et al
Năm: 2010
14. Nguyễn Văn Kính, Tình hình bệnh truyền nhiễm giai đoạn 2000-2013.2013. p. 53 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tình hình bệnh truyền nhiễm giai đoạn 2000-2013
15. Astrid L Wester.(2013). Age-relate differences in symptoms, diagnosis and prognosis of bacteremia. BMC Infectious Disease. 13, 346-48 Sách, tạp chí
Tiêu đề: BMC Infectious Disease
Tác giả: Astrid L Wester
Năm: 2013
16. Niculescu Irina.(2008). Sepsis, Elderly patients, pneumonia, gastrointestinal infections. Therapeutics, Pharmacology and Clinical Toxicology. XII(1), 120-126 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Therapeutics, Pharmacology and ClinicalToxicology
Tác giả: Niculescu Irina
Năm: 2008
17. Martin GS.(2006). The effect of age on the development and outcome of adult sepsis. Crit Care Med. 34(1), 15-21 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Crit Care Med
Tác giả: Martin GS
Năm: 2006
18. Huddle N et al.(2013). Is comorbid status the best predictor of one-year mortality in patients with severe sepsis and sepsis with shock?Anaesthesia and Intensive Care. 41(4), 482-489 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Anaesthesia and Intensive Care
Tác giả: Huddle N et al
Năm: 2013
19. Nathens AB, Marshall JC.(1996). Sepsis, SIRS, and MODS: what's in a name? World J Surg. 20, 386-91 Sách, tạp chí
Tiêu đề: World J Surg
Tác giả: Nathens AB, Marshall JC
Năm: 1996
21. Knaus WA, Harrell FE, Fisher CJ Jr, et al.(1993). The clinical evaluation of new drugs for sepsis: a prospective study design based on survival analysis. JAMA. 270, 1233-4 Sách, tạp chí
Tiêu đề: JAMA
Tác giả: Knaus WA, Harrell FE, Fisher CJ Jr, et al
Năm: 1993
22. Reigadas E, Rodríguez-Créixems M, Guembe M et al, .(2013).Catheter-related bloodstream infection caused by Enterococcus spp.Clin Microbiol Infect. 19, 457-61 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Clin Microbiol Infect
Tác giả: Reigadas E, Rodríguez-Créixems M, Guembe M et al
Năm: 2013
23. Trịnh Thị Ngọc (2011), Nhiễm khuẩn huyết và sốc nhiễm khuẩn, Bệnh viện Bạch Mai, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhiễm khuẩn huyết và sốc nhiễm khuẩn
Tác giả: Trịnh Thị Ngọc
Năm: 2011
26. Martens M, Kumar MM, Kumar S et al.(2007). Quantitative analysis of organ tissue damage after septic shock. Am Surg. 73, 243-8 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Am Surg
Tác giả: Martens M, Kumar MM, Kumar S et al
Năm: 2007
27. Nguyễn Thị Thu Trang (2012), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và căn nguyên nhiễm khuẩn huyết trên bệnh nhân đái tháo đường tại bệnh viện Bệnh nhiệt đới trung ương (2009-2012), Trường Đại học Y Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cậnlâm sàng và căn nguyên nhiễm khuẩn huyết trên bệnh nhân đái tháođường tại bệnh viện Bệnh nhiệt đới trung ương (2009-2012)
Tác giả: Nguyễn Thị Thu Trang
Năm: 2012
28. Olaechea PM, Alvarez-Lerma F, Palomar M et al, .(2011). Impact of primary and intravascular catheter-related bacteremia due to coagulase- negative staphylococci in critically ill patients. Med Intensiva. 35, 217- 225 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Med Intensiva
Tác giả: Olaechea PM, Alvarez-Lerma F, Palomar M et al
Năm: 2011
30. Cohen J.(2002). The immunopathogenesis of sepsis. Nature. 420, 885- 891 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nature
Tác giả: Cohen J
Năm: 2002
31. Mathurin S, Chapelet A, Spanevello V et al, .(2009). Infections in hospitalized patients with cirrhosis. Medicina (B Aires). 69, 229-38 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Medicina (B Aires)
Tác giả: Mathurin S, Chapelet A, Spanevello V et al
Năm: 2009
32. Buì Đại.(2005). Nhiễm khuẩn huyết và sốc nhiễm khuẩn. Bệnh học Truyền nhiễm, 11-18 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bệnh họcTruyền nhiễm
Tác giả: Buì Đại
Năm: 2005
33. Đại học Y Hà Nội (2011), Bài giảng bệnh Truyền nhiễm, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài giảng bệnh Truyền nhiễm
Tác giả: Đại học Y Hà Nội
Nhà XB: Nhà xuất bảnY học
Năm: 2011

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w