1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Đánh giá kết quả điều trị nội khoa bí tiểu cấp do bướu lành tuyến tiền liệt

6 121 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 1,01 MB

Nội dung

Công trình nghiên cứu được tiến hành để đánh giá kết quả điều trị nội khoa bí tiểu cấp do bướu lành tuyến tiền liệt. Nghiên cứu tiến cứu mô tả hàng loạt ca có can thiệp lâm sàng. Mời các bạn cùng tham khảo bài viết để nắm rõ nội dung chi tiết của đề tài nghiên cứu này.

Nghiên cứu Y học Y Học TP Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ Số * 2011 ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ NỘI KHOA BÍ TIỂU CẤP DO BƯỚU LÀNH TUYẾN TIỀN LIỆT Lương Minh Tùng*, Nguyễn Tuấn Vinh*, Đào Quang Oánh*, Lê Sỹ Hùng*, Ngô Đại Hải*, Nguyễn Tế Kha*, Phan Trường Bảo*, Vũ Đức Hợp*, Trần Thượng Phong*, Ngô Thanh Mai*, Võ Phúc Ngân*, Châu Minh Duy*,Lê Văn Hiếu Nhân*, Đỗ Anh Toàn*, Trà Anh Duy* TÓM TẮT Mục tiêu: Đánh giá kết điều trị nội khoa bí tiểu cấp bướu lành tuyến tiền liệt Đối tượng phương pháp nghiên cứu: Đây nghiên cứu tiến cứu mô tả hàng loạt ca có can thiệp lâm sàng Chúng tơi sử dụng alfuzosin bệnh nhân nam đến phòng khám bệnh viện Bình Dân với triệu chứng bí tiểu cấp lần bướu lành tuyến tiền liệt rút thông niệu đạo sau ngày, đánh giá hiệu điều trị sau tháng tháng Kết quả: Tỉ lệ tiểu lại sau rút thông niệu đạo 44,9% (31/69 bệnh nhân) Tỉ lệ bí tiểu lại sau điều trị thành cơng thử nghiệm rút thông niệu (TWOC+) 22,5% (7/31 bệnh nhân) tỉ lệ tiểu lại sau bí tiểu lần hai 28,5% (2/7 bệnh nhân) Kết sau tháng, Điểm số IPSS trung bình cải thiện 27,6% Điểm số QoL trung bình cải thiện 33% PVR trung bình giảm 14,7% so với ban đầu Trung bình Qmax cải thiện tăng 16% so với ban đầu Kết luận: Bí tiểu cấp lần có liên quan đến bướu lành tuyến tiền liệt chưa phải định cần can thiệp phẫu thuật Điều trị nội khoa với alfuzosin làm cải thiện tình trạng tiểu, cải thiện triệu chứng nhanh chóng thay đổi điểm số chất lượng sống, làm tăng lưu lượng dòng tiểu tối đa, giảm thể tích nước tiểu tồn lưu Từ khóa: bí tiểu cấp, bướu lành tuyến tiền liệt ABSTRACT EVALUATE THE RESULTS OF MEDICAL THERAPY FOR ACUTE URINARY RETENTION BY BENIGN PROSTATIC HYPERPLASIA Luong Minh Tung, Nguyen Tuan Vinh, Dao Quang Oanh, Le Sy Hung, Ngo Dai Hai, Nguyen Te Kha, Phan Truong Bao, Vu Duc Hop, Tran Thuong Phong, Ngo Thanh Mai, Vo Phuc Ngan, Chau Minh Duy, Le Van Hieu Nhan, Do Anh Toan, Tra Anh Duy * Y Hoc TP Ho Chi Minh * Vol 15 - Supplement of No - 2011: 136 - 141 Background and purpose: in order to evaluate the results of medical therapy for acute urinary retention (AUR) by benign prostatic hyperplasia (BPH) Patients and methods: This is the cases series prospective descriptive study We used alfuzosin in male patients when they hospitalized to Binh Dan hospital with the 1st AUR by BPH, and Trial without catheter (TWOC) after days Results: TWOC+ was 44.9% (31/69 patients) 2nd AUR after TWOC+ was 22.5% (7/31 patients) and TWOC+ after 2nd AUR was 28.5% (2/7 patients) After months, improvements of IPSS and QoL were 27.6% * Khoa Niệu, bệnh viện Bình Dân Tác giả liên lạc: Bs Lương Minh Tùng 136 ĐT: 0902802068 Email: lmtung11@gmail.com Chuyên Đề Thận Niệu Y Học TP Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ Số * 2011 Nghiên cứu Y học and 33% The reduction of PVR was 14.7% Qmax increased 16% Conclusion: the 1st AUR related to BPH is not an indication for surgical intervention immediately The medical therapy with alfuzosin improves the condition of urination, quick improvement of symptoms and changes QoL, increased the Qmax, reduced PVR Key words: acute urinary retention (AUR), benign prostatic hyperplasia (BPH) ĐẶT VẤN ĐỀ ĐỐI TƯỢNG - PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Bướu lành tuyến tiền liệt bệnh lý phổ biến nam giới Bướu bắt đầu xuất tuổi 40 tăng nhanh theo tuổi để đạt tỉ lệ 90% người 80 tuổi Bệnh có xu hướng tăng lên với tuổi thọ trở thành bướu lành thường gặp nam giới Thiết kế nghiên cứu Các phương pháp điều trị bướu lành tuyến tiền liệt thay đổi tùy theo mức độ bế tắc dòng mức độ ảnh hưởng đến chất lượng sống bệnh nhân, bao gồm: chờ đợi theo dõi, thuốc ức chế men 5α reductase, thuốc khóa thụ thể alpha adrenergic phẫu thuật Bí tiểu cấp nhiều nguyên nhân khác nhau, bí tiểu cấp nguyên nhân bướu lành tuyến tiền liệt chứng minh đáp ứng tốt với điều trị nội khoa Có tỉ lệ đáng kể bệnh nhân tiểu lại sau điều trị nội khoa Một số bệnh nhân có lưu lượng dòng tiểu giới hạn nghi ngờ khơng có tắc nghẽn, đáp ứng với điều trị nội khoa lâu dài, phẫu thuật trường hợp xem định Từ thiết tiến hành nghiên cứu đánh giá hiệu điều trị nội khoa bí tiểu cấp bướu lành tuyến tiền liệt với mục nghiên cứu sau: Tiền cứu mơ tả hàng loạt ca có can thiệp lâm sàng Đối tượng nghiên cứu Tiêu chuẩn chọn bệnh Bệnh nhân nam 40 tuổi bị bí tiểu cấp lần bướu lành tuyến tiền liệt Tiêu chuẩn loại trừ Bí tiểu sỏi kẹt niệu đạo bệnh nhân bướu lành tuyến tiền liệt Đặt thông niệu đạo lượng nước tiểu > 800ml Nghi ngờ chẩn đoán điều trị hẹp niệu đạo, đặt thông niệu đạo Đã xạ trị vùng chậu trước phẫu thuật đường tiểu Nghi ngờ chẩn đoán ung thư tuyến tiền liệt Tiền sử hạ huyết áp tư thoáng thiếu máu não Đang sử dụng loại thuốc ảnh hưởng đến dòng tiểu Có định tuyệt đối can thiệp ngoại khoa bế tắc: - Xác định tỉ lệ tiểu lại sau rút thông niệu đạo qua đợt điều trị  Bí tiểu tái lại nhiều lần - Xác định yếu tố tiên đốn bí tiểu lại sau rút thông niệu đạo  Nhiễm khuẩn niệu nhiều lần - Đánh giá hiệu điều trị alfuzosin lên thay đổi triệu chứng lâm sàng cận lâm sàng bệnh nhân tiểu lại sau rút thông niệu đạo qua thời gian điều trị Chuyên Đề Thận Niệu  Sỏi bàng quang  Tiểu máu bướu lành tuyến tiền liệt không đáp ứng với điều trị  Suy thận có chứng tổn thương đường tiết niệu 137 Nghiên cứu Y học Y Học TP Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ Số * 2011 Vì nghiên cứu mơ tả hàng loạt ca khơng có nhóm chứng nên mẫu số lớn có giá trị thực lại qui trình trên, bí tiểu tiếp tục chuẩn bị để phẫu thuật, bệnh nhân tiểu lại tiếp tục trình điều trị theo dõi Phương pháp nghiên cứu KẾT QUẢ Bệnh nhân nam 40 tuổi đến phòng khám Bệnh viện Bình Dân với triệu chứng bí tiểu cấp lần bướu lành tuyến tiền liệt, không mang tiêu chuẩn loại trừ giải thích quy trình nghiên cứu, bệnh nhân đồng ý tham gia nghiên cứu đưa vào mẫu nghiên cứu Trong thời gian từ đầu tháng 10/2009 đến cuối tháng 5/2010 lựa chọn 76 bệnh nhân tham gia nghiên cứu, nhiên với thời gian theo dõi đến tháng 7/2010 tái khám, theo dõi lựa chọn 69 bệnh nhân vào kết nghiên cứu (90%) Có 38 bệnh nhân không tiểu sau rút thông niệu đạo (51,1%) thực TURP 31 bệnh nhân tiểu sau rút thông niệu đạo (44,9%) nhóm điều trị thành cơng có bệnh nhân bí tiểu lại lần 2, đặt thơng niệu đạo tiếp tục, số bệnh nhân có bệnh nhân tiểu lại sau rút thông niệu đạo (28,5%) Các bệnh nhân bị loại khỏi lơ nghiên cứu gồm bệnh nhân có kết giải phẫu bệnh carcinoma tuyến tiền liệt bệnh nhân khơng tái khám Cỡ mẫu Sau chẩn đốn bí tiểu đặt thơng niệu đạo giải áp cho bệnh nhân, cho toa thuốc với loại thuốc alpha blocker, nghiên cứu sử dụng alfuzosin, có kèm theo kháng sinh điều trị đường uống hẹn bệnh nhân tái khám sau ngày rút thơng niệu đạo Tiêu chuẩn chẩn đốn điều trị TWOC thành công Bệnh nhân sau rút thơng niệu đạo tiểu lại thành dòng khơng cần phải đặt thơng niệu đạo lại vòng 24h xem điều trị thành cơng Nếu bí tiểu lại, bệnh nhân đặt lại thông niệu đạo để giải áp làm xét nghiệm PSA máu, siêu âm bụng đánh giá kích thước tuyến tiền liệt độ nhơ vào lòng bàng quang tuyến tiền liệt xét nghiệm tiền phẫu khác để chuẩn bị phẫu thuật sau Nếu bệnh nhân tiểu lại được, thực xét nghiệm:  PSA  Siêu âm bụng  Niệu dòng đồ  TPTNT Bệnh nhân tiếp tục điều trị với alfuzosin 10mg, hẹn tái khám lấy số liệu thời điểm tháng tháng sau bí tiểu Trong q trình điều trị bí tiểu lại, bệnh nhân đặt thông niệu đạo lại 138 Biểu đồ 1: Sự phân bố trường hợp theo kết điều trị Tuổi bệnh nhân Tuổi trung bình 70,04 ± 7,97, nhỏ 53 tuổi lớn 85 tuổi Trong nhóm bệnh nhân điều trị TWOC+, tuổi trung bình 66 ± 6,9, đa số bệnh nhân độ tuổi ≤ 70 tuổi (80,7%) Trong nhóm nhân điều trị TWOC-, tuổi trung bình 73,3 ± 7,3, đa số bệnh nhân độ tuổi ≥ 70 tuổi (73,6%) Sự khác biệt trung bình tuổi Chuyên Đề Thận Niệu Y Học TP Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ Số * 2011 nhóm điều trị có ý nghĩa thống kê (p=012 tháng (76,3%) Sự khác biệt thời gian tiểu khó hai nhóm có ý nghĩa mặt thống kê (p=0,02 0,05) Độ nhơ vào lòng bàng quang (IPP) Trong 69 trường hợp, trung bình độ nhơ tuyến tiền liệt vào lòng bàng quang thời điểm nhập viện siêu âm 9,9 ± 5,4 mm Trong nhóm TWOC+, trung bình độ nhơ tuyến tiền liệt vào lòng bàng quang 7,9 ± 3,4 mm, nhỏ mm lớn 16 mm, đa số trường hợp nằm độ độ (74,2%) Trong nhóm TWOC-, trung bình độ nhơ tuyến tiền liệt vào lòng bàng quang 11,6 ± 6.1 mm, nhỏ mm lớn 25 mm, đa số trường hợp nằm độ (63,1%) IPP nhóm TWOC+ thấp có ý nghĩa thống kê (p= 0,005

Ngày đăng: 20/01/2020, 21:08

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w